Soạn bài Ca dao Việt Nam | Ngữ Văn 6 Cánh Diều tập 1

Soạn bài Ca dao Việt Nam | Ngữ Văn 6 Cánh Diều tập 1, tài liệu bám sát chương trình học để các em học sinh củng cố các dạng bài tập trên lớp theo chương trình sách mới. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau.  

Soạn bài Ca dao Việt Nam Cánh Diều
1. Soạn văn Ca dao Việt Nam phn Chun b
- Xem lại phần Kiến thc ng văn đề vận đụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc ca đao, các em cần chú ý:
+ Ca đao một hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời của dân tộc Việt
Nam.
+ Ca đao sử dụng nhiều thẻ thơ, trong đó nhiều bài viết theo thể lục bát. Mỗi bài ca
đao ít nhất có hai dòng.
+ Ca dao thể hiện các phương diện tình cảm, trong đó tình cảm gia đình. Ba bài
sau là ca dao vẻ tình cảm gia đình.
2. Soạn văn 6 Ca dao Việt Nam phần Đọc hiu
(1) Công cha như núi ngt tri,
Nghĩa m như c ngoài bin Đông.
Núi cao bin rng mênh mông,
lao chín ch ghi lòng con ơi!
(2) Con người c ông
Như cây ci như sông ngun"
Anh em nào phi người xa,
Cùng chung bác m, mt nhà cùng thân.
(3) Yêu nhau như th tay chân,
Anh em hoà thun, hai thân vui vy.
(Kho tàng ca dao người Việt, tập 1, NXB Văn hóa - thông tin, Trung tâm văn hóa
ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2001)
Son Ca dao Vit Nam Câu hi gia bài
Hãy chú ý đến thể thơ, vần nhip, được sử dụng trong ba bài ca dao.
- Bài 1:
+ Thể thơ của bài là lục bát.
+ Cách gieo vần trong bài thơ: Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng
thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau của
dòng lục tiếp theo (tri ngoài; Đông mông - lòng).
+ Các dòng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 2/2/2/2.
- Bài 2:
+ Thể thơ của bài là lục bát.
+ Cách gieo vần trong bài thơ: Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng
thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau của
dòng lục tiếp theo (ông - sông).
+ Các dòng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 2/2/2/2.
- Bài 3:
+ Thể thơ của bài là lục bát.
+ Cách gieo vần trong bài thơ: Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng
thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau của
dòng lục tiếp theo (xa nhà; thân chân thân).
+ Các dòng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 2/2/2/2.
Ba bài ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Trả lời
Cả ba bài ca dao đều sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
- Bài 1: Công cha như núi ngt tri, / Nghĩa m như c ngoài Bin Đông
- Bài 2: Con người c, ông, / Như cây ci, như sông ngun
- Bài 3: Yêu nhau như th tay chân
Son Ca dao Vit Nam Câu hi cui bài
Câu 1. Mỗi bài ca dao nói về tình cảm nào trong gia đình?
Gợi ý:
Bài 1: Tình yêu thương của cha m.
Bài 2: Tình cm vi ông bà, t tiên
Bài 3: Tình cm anh em rut tht
Câu 2. Hãy chọn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong
một bài ca dao.
Gợi ý:
Bài 1: Bin pháp tu t so sánh: “công cha” “núi ngất trời”; “nghĩa mẹ” với
“nước ngoài biển Đông”. Dùng cái to lớn, vĩ đại của thiên nhiên “núi”, “biển”
để th hin công lao, to ln ca cha m.
Bài 2: Hình ảnh so sánh “như cây có cội, như sông có nguồn”: mượn hình nh
thiên nhiên còn có ngun cội, để khuyên nh con người.
Bài 3: Bin pháp tu t so sánh: “yêu nhau như thể tay chân”: gợi ra s ơng
ta, gn bó trong cuc sng.
Câu 3. Em thích bài ca dao nào nhất? Vì sao?
Gợi ý
Hc sinh t la chn và lí gii nguyên nhân.
Gi ý: Bài ca dao yêu thích nhất là Bài 1. Vì bài ca dao đã cho thấy công lao to
ln ca cha m, những người gần gũi, yêu thương chúng ta nhất.
Câu 4. Nếu vẽ minh hoạ cho bài ca dao thứ nhất, em sẽ vẽ như thế nào? Hãy vẽ
hoặc miêu tả nội dung bức tranh bằng lời.
Gợi ý:
Bức tranh minh họa có thể được vẽ theo ý tưởng sẽ được chia làm hai phần. Phía
trên thể hiện cho “công cha”, phía dưới thể hiện cho “nghĩa mẹ”. Phần “công cha”:
một bên vẽ hình ảnh người cha đang làm việc, một bên là núi non. Phần “nghĩa
mẹ”: một bên vẽ hình ảnh người mẹ đang ru con, một bên vẽ biển cả.
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Ca dao Việt Nam Cánh Diều
1. Soạn văn Ca dao Việt Nam phần Chuẩn bị
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn đề vận đụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc ca đao, các em cần chú ý:
+ Ca đao là một hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Ca đao sử dụng nhiều thẻ thơ, trong đó nhiều bài viết theo thể lục bát. Mỗi bài ca
đao ít nhất có hai dòng.
+ Ca dao thể hiện các phương diện tình cảm, trong đó có tình cảm gia đình. Ba bài
sau là ca dao vẻ tình cảm gia đình.
2. Soạn văn 6 Ca dao Việt Nam phần Đọc hiểu
(1) Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
(2) Con người có cố có ông
Như cây có cội như sông có nguồn"
Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
(3) Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.
(Kho tàng ca dao người Việt, tập 1, NXB Văn hóa - thông tin, Trung tâm văn hóa
ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2001)
Soạn Ca dao Việt Nam Câu hỏi giữa bài
Hãy chú ý đến thể thơ, vần nhip, được sử dụng trong ba bài ca dao. - Bài 1:
+ Thể thơ của bài là lục bát.
+ Cách gieo vần trong bài thơ: Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng
thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau của
dòng lục tiếp theo (trời – ngoài; Đông – mông - lòng).
+ Các dòng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 2/2/2/2. - Bài 2:
+ Thể thơ của bài là lục bát.
+ Cách gieo vần trong bài thơ: Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng
thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau của
dòng lục tiếp theo (ông - sông).
+ Các dòng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 2/2/2/2. - Bài 3:
+ Thể thơ của bài là lục bát.
+ Cách gieo vần trong bài thơ: Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng
thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sau của
dòng lục tiếp theo (xa – nhà; thân – chân – thân).
+ Các dòng ngắt nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 2/2/2/2.
Ba bài ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Trả lời
Cả ba bài ca dao đều sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
- Bài 1: Công cha như núi ngất trời, / Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông
- Bài 2: Con người có cố, có ông, / Như cây có cội, như sông có nguồn
- Bài 3: Yêu nhau như thể tay chân
Soạn Ca dao Việt Nam Câu hỏi cuối bài
Câu 1. Mỗi bài ca dao nói về tình cảm nào trong gia đình? Gợi ý:
 Bài 1: Tình yêu thương của cha mẹ.
 Bài 2: Tình cảm với ông bà, tổ tiên
 Bài 3: Tình cảm anh em ruột thịt
Câu 2. Hãy chọn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong một bài ca dao. Gợi ý:
 Bài 1: Biện pháp tu từ so sánh: “công cha” “núi ngất trời”; “nghĩa mẹ” với
“nước ở ngoài biển Đông”. Dùng cái to lớn, vĩ đại của thiên nhiên “núi”, “biển”
để thể hiện công lao, to lớn của cha mẹ.
 Bài 2: Hình ảnh so sánh “như cây có cội, như sông có nguồn”: mượn hình ảnh
thiên nhiên còn có nguồn cội, để khuyên nhủ con người.
 Bài 3: Biện pháp tu từ so sánh: “yêu nhau như thể tay chân”: gợi ra sự nương
tựa, gắn bó trong cuộc sống.
Câu 3. Em thích bài ca dao nào nhất? Vì sao? Gợi ý
 Học sinh tự lựa chọn và lí giải nguyên nhân.
Gợi ý: Bài ca dao yêu thích nhất là Bài 1. Vì bài ca dao đã cho thấy công lao to
lớn của cha mẹ, những người gần gũi, yêu thương chúng ta nhất.
Câu 4. Nếu vẽ minh hoạ cho bài ca dao thứ nhất, em sẽ vẽ như thế nào? Hãy vẽ
hoặc miêu tả nội dung bức tranh bằng lời. Gợi ý:
Bức tranh minh họa có thể được vẽ theo ý tưởng sẽ được chia làm hai phần. Phía
trên thể hiện cho “công cha”, phía dưới thể hiện cho “nghĩa mẹ”. Phần “công cha”:
một bên vẽ hình ảnh người cha đang làm việc, một bên là núi non. Phần “nghĩa
mẹ”: một bên vẽ hình ảnh người mẹ đang ru con, một bên vẽ biển cả.