Soạn bài Chiếc lá đầu tiên CTST

Soạn bài Chiếc lá đầu tiên CTST được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Son bài Chiếc lá đầu tiên CTST
Trước khi đọc
Câu hi trang 5 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
K nim nào v mái trường khiến bn xúc động nht? y chia s vi các bn v
điều đó.
Tr li:
Đối vi tôi, hình ảnh mái trường cp hai s còn in đậm mãi trong tâm trí tôi.
Trưng ca tôi va mi xây dựng cách đây không lâu nên vn còn rt mi và khang
trang. Ngôi trưng nm ti mặt đưng quc l ca xã vi mt din tích khá rng rãi.
Trường đưc bo v bi mt bức tường hình vuông kiên c. Trên nhng bức tường
gn cng trường còn được trang trí nhiu bc tranh rt đp v bằng sơn.
Bên trong ngôi trường, các dãy nhà được sơn màu vàng như màu ca ánh nng. Mi
dãy nhà đều bn tng, mi tng bn phòng học. Điểm chung ca các phòng
đều bảng đen, bàn ghế, điều hòaNhưng mi phòng hc lại được trang trí
khang nhau. Sân trường nơi rộng rãi nht. Toàn b sân được đổ tông phng lì.
Các bồn y trong sân đưc sp xếp thng hàng. y ci xanh tt khiến cho sân
trưng luôn mát m. Khu vc dãy nhà hiu b nơi làm vic ca các cán b, thy
trong trường. Phía trước y nhà y còn khu vc sân khấu để t chc các
bui l trong năm hc hay l chào c hàng tun. Phía bên trái của công trường
khu vực để xe ca giáo viên học sinh. Còn đằng sau dãy nhà hiu b mt
khoảng đất rt rộng đang được xây dựng để tr thành sân bóng.
ới mái trường thân yêu này, tôi đã đưc tri qua tht nhiu k niệm đẹp đẽ bên
thy bn bè. Nhng gi hc tuy vt v nhưng rất b ích. Nhng gi ra chơi
sông động, vui vẻ. Đặc bit, tôi vn n nh như in buổi l khai trường đầu tiên.
Ngày khai trường ca mt hc sinh lp sáu - học sinh đầu cp vi tôi tht trng đại.
Khi đứng trước cánh cổng trường cao rộng, tôi đã cảm thy tht lo âu. Vy gi
đây, tôi đã quá quen thuộc vi trưng lp, thy cô và bn bè.
Tôi mong rng những năm tháng đưc hc tập ới mái trường cp hai thân yêu s
trôi qua tht ý nghĩa. Tôi rất yêu quý nơi này.
Đọc văn bản
1. Suy lun: Bn hiu thế nào v hai dòng thơ đầu?
Tr li:
- Đó là cm xúc ca tác gi v quãng thời gian tươi đẹp đã xa với nhân vật “Em”.
- Hai câu thơ như dâng đầy ni nh da diết và s tiếc nui ca tác gi v những năm
tháng ca quá kh đã trôi theo dòng chảy ca thi gian.
2. Liên h: Kh thơ này gợi lên trong bn cm xúc gì v ngôi trưng ca mình?
Tr li:
- Kh thơ gợi em nh v k niệm trường cũ, lưu luyến tiếc nui v thi hc sinh
đã qua.
- Đó những m tháng học trò đầy hồn nhiên vui tươi. Vẫn mãi còn đó những
hình nh ca thy cô, bn bè, lp học, sân trường bóng cây,... Tt c đã xa,
song luôn là kí c đp và không bao gi phai m.
3. Tưởng tượng: Bn hình dung thế nào v cảnh đưc miêu t trong đoạn thơ này?
Tr li:
- Đoạn thơ khiến người đọc hình dung ra mt lp hc vui nhn - i "một nàng
Bch Tuyết" du dàng như cô giáo và "những ch lùn rt quy" là nhng cô, cu hc
trò tinh nghch. Trên lp hc, ngoài nhng gi hc nghiêm túc thì không th thiếu
nhng lúc pha trò ca hc sinh, m cho không khí lp học luôn vui tươi vi nhng
tiếng cười sảng khoái, đầy trong sáng. Qua đoạn thơ của tác gi, câu: "Nht qu, nhì
ma, th ba hc trò" càng tr nên đúng nghĩa.
4. Suy lun: Bn cm nhận như thế nào v tình cm ca ch th tr tình được th
hiện quan đoạn thơ này?
Tr li:
Đọc những câu thơ y, ta như chạm đưc vào tình cm và ni nim ca tác giả. Đó
s xúc đng, xôn xao khi nh v "nhng chuyện năm nao, những chuyện năm
nào" - mt thi học trò đã xa của tác gi. Bên cạnh đó, tình cảm ca tác gi dành
cho người thy giáo của mình cũng thật đáng trân quý và ngưng m. Thi gian trôi
qua, tác gi không mun thy thy già đi, tóc bạc thêm na. Bốn câu thơ ngắn gn
những cũng đủ lt t hết được tình cảm m ca tác gi dành cho người thy
và ngôi trường cũ của mình.
Sau khi đc
Ni dung chính:
Văn bản nói v k nim gn với mái trưng ca tác gi cùng nhng cm c
hnh phúc ca nhà trưng v nhng k niệm đó.
Tr li câu hi:
Câu 1 trang 7 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Theo bn, các t ng “một người” (dòng 8), “tôi” (dòng 16), “anh” (các dòng thơ
khác) trong bài thơ chỉ nhng ai? Cách s dng các t ng nhân xưng như vy
tác dng gì?
Tr li:
Cách s dng các t ng nhân ng như vậy tác dng tránh lp t phù hp
vi cách xưng hô vi từng đối tưng mà tác gi mun nhn gửi trong bài thơ.
Câu 2 trang 7 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Xác định các bin pháp tu t được s dng trong kh 3, 4, 6 nêu tác dng ca
chúng.
Tr li:
- Kh 3: Điệp ng “Muốn nói muốn khóc”, “bao nhiêu” nhấn mnh cm xúc.
- Kh 4: Điệp t "Ni nh" tác dng nhn mnh ni nh ca c gi, to nhp
điệu cho lời thơ giúp từ ng giàu giá tr biểu đạt hơn. Câu hi tu t: "Bn nh
trưng, nh lp, nh tên tôi" th hin ni nh da diết ca tác gi vi các bạn cũ.
- Kh 6: n d "Mùa hoa mơ" và "mùa phượng cháy" lần lượt ch mùa xuân và mùa
h, có tác dng ám ch thi gian trôi nhanh và liên tc.
Câu 3 trang 7 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Nhn xét v tác dng ca vic s dng di thoi kh thơ 5.
Tr li:
- Vic s dụng đi thoi kh thơ y giúp làm tăng thêm sự tương tác vui v pha
chút tinh nghch ca các cô, cu học trò. Qua đó, người đọc th ởng tượng ra
mt lp hc vi không khí vui nhn, tràn ngp tiếng cười ca tui hc trò.
Câu 4 trang 7 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Lit kê mt s t ng, hình nh bc l tình cm, cm xúc ca ch th tr tình. T đó,
nêu cm hng ch đạo ca bài thơ
Tr li:
- Mt s t ng, hình nh b l tình cm, cm xúc ca ch th tr tình là: "mê say",
" bâng khuâng", "ni nhớ", "xúc động", "xôn xao", "trán thy",...
- C bài thơ nỗi nh da diết, nim khc khoi ca tác gi v mt thi tui hc trò
tươi đẹp đã qua. Tác gi nhìn v quá kh vi nhng cm xúc cũ, hình ảnh cũ ùa v
đọng li s tiếc nui khi thời gian trôi đi nhanh. Bài thơ như một bn nhc vi
nhng nt trm, khiến người đọc cm thông cùng sng trong nhng ni nh, k
nim ca tác gi.
Câu 5 trang 7 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Bn cm nhận như thế nào v hình nh "Chiếc lá bui đu tiên" cui bài thơ?
Tr li:
- Hình ảnh “chiếc buổi đầu tiên” cuối bài thơ mt nh nh mang tính tượng
trưng. Đó tình yêu đầu, tui hc trò, quãng thời gian đẹp đẽ cũng một
con ngưi khác ca tác gi - một người ca thi ngây ngô, trong sáng.
Câu 6 trang 7 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Bài thơ gợi lên trong bn nhng k nim hoc suy nghĩ gì về tui hc trò?
Tr li:
- Tui học trò mang đến cho mỗi ngưi nhng kiến thc, tình bn, tình thy trò
nhng k nim khó quên.
- Đó những k niệm quý giá, đem đến cm giác tiếc nui mi khi hồi tưởng
chc hn bt kì ai trong chúng ta cũng muốn sng lại trong đó nhiều ln na.
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Chiếc lá đầu tiên CTST Trước khi đọc
Câu hỏi trang 5 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Kỉ niệm nào về mái trường khiến bạn xúc động nhất? Hãy chia sẻ với các bạn về điều đó. Trả lời:
Đối với tôi, hình ảnh mái trường cấp hai sẽ còn in đậm mãi trong tâm trí tôi.
Trường của tôi vừa mới xây dựng cách đây không lâu nên vẫn còn rất mới và khang
trang. Ngôi trường nằm tại mặt đường quốc lộ của xã với một diện tích khá rộng rãi.
Trường được bảo vệ bởi một bức tường hình vuông kiên cố. Trên những bức tường
gần cổng trường còn được trang trí nhiều bức tranh rất đẹp vẽ bằng sơn.
Bên trong ngôi trường, các dãy nhà được sơn màu vàng như màu của ánh nắng. Mỗi
dãy nhà đều có bốn tầng, mỗi tầng có bốn phòng học. Điểm chung của các phòng là
đều có bảng đen, bàn ghế, điều hòa… Nhưng ở mỗi phòng học lại được trang trí
khang nhau. Sân trường là nơi rộng rãi nhất. Toàn bộ sân được đổ bê tông phẳng lì.
Các bồn cây trong sân được sắp xếp thẳng hàng. Cây cối xanh tốt khiến cho sân
trường luôn mát mẻ. Khu vực dãy nhà hiệu bộ là nơi làm việc của các cán bộ, thầy
cô trong trường. Phía trước dãy nhà này còn có khu vực sân khấu để tổ chức các
buổi lễ trong năm học hay lễ chào cờ hàng tuần. Phía bên trái của công trường là
khu vực để xe của giáo viên và học sinh. Còn đằng sau dãy nhà hiệu bộ là một
khoảng đất rất rộng đang được xây dựng để trở thành sân bóng.
Dưới mái trường thân yêu này, tôi đã được trải qua thật nhiều kỉ niệm đẹp đẽ bên
thầy cô và bạn bè. Những giờ học tuy vất vả nhưng rất bổ ích. Những giờ ra chơi
sông động, vui vẻ. Đặc biệt, tôi vẫn còn nhớ như in buổi lễ khai trường đầu tiên.
Ngày khai trường của một học sinh lớp sáu - học sinh đầu cấp với tôi thật trọng đại.
Khi đứng trước cánh cổng trường cao rộng, tôi đã cảm thấy thật lo âu. Vậy mà giờ
đây, tôi đã quá quen thuộc với trường lớp, thầy cô và bạn bè.
Tôi mong rằng những năm tháng được học tập dưới mái trường cấp hai thân yêu sẽ
trôi qua thật ý nghĩa. Tôi rất yêu quý nơi này. Đọc văn bản
1. Suy luận: Bạn hiểu thế nào về hai dòng thơ đầu? Trả lời:
- Đó là cảm xúc của tác giả về quãng thời gian tươi đẹp đã xa với nhân vật “Em”.
- Hai câu thơ như dâng đầy nỗi nhớ da diết và sự tiếc nuối của tác giả về những năm
tháng của quá khứ đã trôi theo dòng chảy của thời gian.
2. Liên hệ: Khổ thơ này gợi lên trong bạn cảm xúc gì về ngôi trường của mình? Trả lời:
- Khổ thơ gợi em nhớ về kỉ niệm trường cũ, lưu luyến và tiếc nuối về thời học sinh đã qua.
- Đó là những năm tháng học trò đầy hồn nhiên và vui tươi. Vẫn mãi còn đó những
hình ảnh của thầy cô, bạn bè, lớp học, sân trường và bóng cây,... Tất cả dù đã xa,
song luôn là kí ức đẹp và không bao giờ phai mờ.
3. Tưởng tượng: Bạn hình dung thế nào về cảnh được miêu tả trong đoạn thơ này? Trả lời:
- Đoạn thơ khiến người đọc hình dung ra một lớp học vui nhộn - nơi có "một nàng
Bạch Tuyết" dịu dàng như cô giáo và "những chủ lùn rất quấy" là những cô, cậu học
trò tinh nghịch. Trên lớp học, ngoài những giờ học nghiêm túc thì không thể thiếu
những lúc pha trò của học sinh, làm cho không khí lớp học luôn vui tươi với những
tiếng cười sảng khoái, đầy trong sáng. Qua đoạn thơ của tác giả, câu: "Nhất quỷ, nhì
ma, thứ ba học trò" càng trở nên đúng nghĩa.
4. Suy luận: Bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm của chủ thể trữ tình được thể
hiện quan đoạn thơ này? Trả lời:
Đọc những câu thơ này, ta như chạm được vào tình cảm và nỗi niềm của tác giả. Đó
là sự xúc động, xôn xao khi nhớ về "những chuyện năm nao, những chuyện năm
nào" - một thời học trò đã xa của tác giả. Bên cạnh đó, tình cảm của tác giả dành
cho người thầy giáo của mình cũng thật đáng trân quý và ngưỡng mộ. Thời gian trôi
qua, tác giả không muốn thấy thầy già đi, tóc bạc thêm nữa. Bốn câu thơ ngắn gọn
những cũng đủ lột tả hết được tình cảm và tâm tư của tác giả dành cho người thầy
và ngôi trường cũ của mình. Sau khi đọc Nội dung chính:
Văn bản nói về kỉ niệm gắn bó với mái trường của tác giả cùng những cảm xúc
hạnh phúc của nhà trường về những kỉ niệm đó. Trả lời câu hỏi:
Câu 1 trang 7 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Theo bạn, các từ ngữ “một người” (dòng 8), “tôi” (dòng 16), “anh” (các dòng thơ
khác) trong bài thơ chỉ những ai? Cách sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy có tác dụng gì? Trả lời:
Cách sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy có tác dụng tránh lặp từ và phù hợp
với cách xưng hô với từng đối tượng mà tác giả muốn nhắn gửi trong bài thơ.
Câu 2 trang 7 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ 3, 4, 6 và nêu tác dụng của chúng. Trả lời:
- Khổ 3: Điệp ngữ “Muốn nói – muốn khóc”, “bao nhiêu” nhấn mạnh cảm xúc.
- Khổ 4: Điệp từ "Nỗi nhớ" có tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ của tác giả, tạo nhịp
điệu cho lời thơ và giúp từ ngữ giàu giá trị biểu đạt hơn. Câu hỏi tu từ: "Bạn có nhớ
trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi" thể hiện nỗi nhớ da diết của tác giả với các bạn cũ.
- Khổ 6: Ẩn dụ "Mùa hoa mơ" và "mùa phượng cháy" lần lượt chỉ mùa xuân và mùa
hạ, có tác dụng ám chỉ thời gian trôi nhanh và liên tục.
Câu 3 trang 7 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Nhận xét về tác dụng của việc sử dụng dối thoại ở khổ thơ 5. Trả lời:
- Việc sử dụng đối thoại ở khổ thơ này giúp làm tăng thêm sự tương tác vui vẻ pha
chút tinh nghịch của các cô, cậu học trò. Qua đó, người đọc có thể tưởng tượng ra
một lớp học với không khí vui nhộn, tràn ngập tiếng cười của tuổi học trò.
Câu 4 trang 7 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Liệt kê một số từ ngữ, hình ảnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình. Từ đó,
nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ Trả lời:
- Một số từ ngữ, hình ảnh bộ lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình là: "mê say",
" bâng khuâng", "nỗi nhớ", "xúc động", "xôn xao", "trán thầy",...
- Cả bài thơ là nỗi nhớ da diết, niềm khắc khoải của tác giả về một thời tuổi học trò
tươi đẹp đã qua. Tác giả nhìn về quá khứ với những cảm xúc cũ, hình ảnh cũ ùa về
và đọng lại sự tiếc nuối khi thời gian trôi đi nhanh. Bài thơ như một bản nhạc với
những nốt trầm, khiến người đọc cảm thông và cùng sống trong những nỗi nhớ, kỉ niệm của tác giả.
Câu 5 trang 7 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Bạn cảm nhận như thế nào về hình ảnh "Chiếc lá buổi đầu tiên" ở cuối bài thơ? Trả lời:
- Hình ảnh “chiếc lá buổi đầu tiên” ở cuối bài thơ là một hình ảnh mang tính tượng
trưng. Đó là tình yêu đầu, là tuổi học trò, là quãng thời gian đẹp đẽ và cũng là một
con người khác của tác giả - một người của thời ngây ngô, trong sáng.
Câu 6 trang 7 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Bài thơ gợi lên trong bạn những kỉ niệm hoặc suy nghĩ gì về tuổi học trò? Trả lời:
- Tuổi học trò mang đến cho mỗi người những kiến thức, tình bạn, tình thầy trò và
những kỉ niệm khó quên.
- Đó là những kỉ niệm quý giá, đem đến cảm giác tiếc nuối mỗi khi hồi tưởng mà
chắc hẳn bất kì ai trong chúng ta cũng muốn sống lại trong đó nhiều lần nữa.