Soạn bài Chiếc thuyền ngoài xa | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Chiếc thuyền ngoài xa | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 12 815 tài liệu

Thông tin:
5 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Chiếc thuyền ngoài xa | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Chiếc thuyền ngoài xa | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
1. Chuẩn bị
Yêu cầu trang 25 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Đọc trước truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả
Nguyễn Minh Châu.
Trả lời:
- Tác giả Nguyễn Minh Châu
+ Năm sinh, năm mất : 1930-1989
+ Quê quán :quê làng Văn Thái, tên nôm làng Thơi, Sơn Hải, huyện Quỳnh
Lưu, tỉnh Nghệ An
+ Tác phẩm tiêu biểu: Cửa sông (tiểu thuyết, 1966), Những vùng trời khác nhau
(truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972), Miền cháy (tiểu thuyết,
1977), Người đàn trên chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983), Bến quê (truyện
ngắn, 1985),...
+ Sự nghiệp :Trong sự nghiệp sáng tác kéo dài ba thập kỷ (1960-1989), khép lại với
truyện vừa Phiên chợ Giát viết năm 1989, ông để lại 13 tập văn xuôi một tiểu luận
phê bình.
2. Đọc hiểu
* Nội dung chính: Câu chuyện kể về một lần nhiếp ảnh gia Phùng đang trên đường
công tác, về miền quê để tìm cảm hứng cho bức ảnh treo tường trên tấm lịch. Trước
khung cảnh thiên nhiên biển nước đẹp đẽ anh chợt phát hiển đằng sau vẻ đẹp ấy
góc khuất của cuộc sống. Đằng sau những chiếc thuyền êm ả, nhấp nhô mang dáng
vẻ huyền diệu lại khung cảnh tàn bạo của bạo lực gia đình. Những góc khuất của
cuộc sống, của con người dần dần được mở đưa đến sự thay đổi cái nhìn
những chiêm nghiệm sâu sắc trong nhân vật Phùng.
* Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu hỏi trang 26 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Sự xuất hiện của hai nhân vật bất ngờ không ? Dự đoán hành động của họ.
Trả lời:
- Sự xuất hiện của hai nhân vật bất ngờ thể hiện câu văn “...đang lúi húi thay
phim, lúc ngẩng lên...một chiếc thuyền lưới đang chèo thẳng trước mặt tôi”
- Hai nhân vật đang đi vào bờ thể để lấy những vật phẩm thiết yếu hoặc đồ bị bỏ
quên, cũng thể dừng chân nghỉ ngơi vào bờ mua đồ.
Câu hỏi trang 27 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Cảnh tượng này đem lại cho em suy nghĩ ?
Trả lời:
Cảnh tượng đem lại cho em suy nghĩ về nạn bạo lực gia đình, tưởng chừng như đã
không còn tồn tại nhưng vẫn âm xảy ra trong nhiều gia đình. Với tình trạng người
chồng say rượu, tha, nghiện ngập thường xuyên đánh đập vợ con. Những lúc ấy
người vợ chỉ biết chịu đựng, nhẫn nhục. Một cảnh tưởng khiến em cảm thấy rùng
mình xót thương.
Câu hỏi trang 28 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Sự tương phản trong chân dung của mẹ con gái đem lại cho em suy nghĩ gì?
Trả lời:
Nếu người con gái mang những nét đẹp thiếu nữ thì người mẹ lại mang vẻ ngoài thô
kệch với khuôn mặt bị rỗ. Qua đó em nhận thấy được sự bào mòn của thời gian.
lẽ trước đây, thời thiếu nữ người mẹ cũng đã từng mang dáng dấp của một nàng
thiếu nữ như vậy.
Câu hỏi trang 32 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Tại sao hình ảnh con thuyền giữa sóng gió được lặp lại trong đoạn văn này ?
Trả lời:
Hình ảnh con thuyền giữa sóng gió được lặp lại nhằm nhấn mạnh thông điệp tác giả
muốn truyền tải. Đó hình ảnh mang tính hiện thực nhằm thể hiện những khó khăn,
những góc khuất của cuộc đời. Sứ mệnh của người nghệ không chỉ đi tìm cái
đẹp còn phải nhìn thấu đằng sau cái đẹp giá trị của nó.
3. Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Truyện Chiếc thuyền ngoài xa thể chia làm mấy phần? Lập đồ về mối quan hệ
giữa các nhân vật trong đoạn trích.
Trả lời:
- Bố cục: phần
+ Phần 1: “Lúc bấy giờ...Ở lại chơi thêm vài bữa” : Phùng phát hiện ra bức tranh
thiên nhiên tuyệt đẹp vùng phá
+ Phần 2: “Ngay lúc ấy...chiếc thuyền lưới đã biến mất” : Cảnh bạo lực gia đình
của gia đình hàng chài
+ Phần 3: “Tôi thầm cảm ơn Đẩu...mẹ không bị đánh” : Câu chuyện về người đàn
hàng chài thằng Phác
+ Phần 4 : Đoạn còn lại : Khung cảnh chiếc thuyền trước sóng gió những suy
của nhân vật Phùng về bức ảnh được chọn
- đồ về mối quan hệ giữa các nhân vật:
Câu 2 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Câu chuyện được kể từ điểm nhìn của ai? Ý nghĩa của việc lựa chọn điểm nhìn này.
Trả lời:
- Câu chuyện được kể ngôi thứ nhất, dưới điểm nhìn của nhân vật Phùng một
người nhiếp ảnh
- Việc lựa chọn điểm nhìn này đã đưa đến sự khách quan, độc đáo được truyển
tải trực tiếp từ người chứng kiến sự việc nên mang tính chân thực, tăng khả năng
khám phá đời sống diễn ra trong tình huống truyện giàu sức thuyết phục cho độc
giả.
Câu 3 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích sự biến đổi trong cảm nhận của Phùng về những ngư dân trong tác phẩm.
Trả lời:
- Người đàn hàng chài
+ Ban đầu khi nghe lời nói cầu xin tha cho chồng của người đàn bà, Phùng cảm thấy
ngột ngạt, khó thở cùng phẫn uất, không thể hiểu nổi sao người đàn
hàng chài phải nhẫn nhịn chịu đựng đi theo người chồng bị đánh dập man
+ Sau khi nghe người đàn tâm sự anh mới lẽ ra rằng đây một dẫu chỉ một
ngư dân, quanh năm biển cả, kiếm sống bằng chân tay nhưng lại mang trong
mình một cái nhìn toàn diện đa chiều, sâu sắc đến thế. Hành động của suy
tính cho tương lai, cho các con, sự hi sinh cao cả chú không phải ngu ngốc,
bồng bột.
- Người chồng
+ Trước khi nghe câu chuyện của người đàn hàng chài, Phùng nhận thấy đây
một người đàn ông phu, độc ác cùng thô lỗ, không chỉ đánh đập vợ không
thương tiếc ngay cả con trai thằng Phác cũng không tha, thậm chí Phùng
người ngoài đến can ngăn ông ta cũng không ngại ra tay.
+ Sau khi nghe tâm sự của người đàn hàng chài, Phùng nhận ra trước đây anh ta
cũng một con người cục mịch, hiền lành. Nhưng trước cuộc sống mưu sinh vất vả,
anh ta dần thay tính đổi nết, trở nên cộc cằn hơn để đối chọi với những khó khăn
của cuộc sống. Anh ta chỉ một nạn nhân của chiến tranh, chiến tranh gây nên
nghèo đói tha hóa con người.
Câu 4 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích tính đa diện trong tính cách của người đàn hàng chài.
Trả lời:
- Một mặt người phụ nữ ấy mang tính cách nhẫn nhục, chịu đựng, hay chính sự
yếu đuối, bất lực trước những trận đòn roi tính khí nóng nảy của người chồng.
- Mặt khác, người đàn hàng chài cũng mang một tính cách mạnh mẽ, kiên cường.
Đó sự mạnh mẽ của một người phụ miền biển, mạnh mẽ đứng dậy tiếp tục
mưu sinh sau những ngày vất vả, sau những trận đòn roi đau đớn.
- Người đàn hàng chài cũng mang tính cách rất thâm trầm sâu sắc, thể hiện
qua sự thấu hiểu lẽ đời những lời tâm sự với chánh án Đẩu nhiếp ảnh Phùng.
Câu 5 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Chỉ ra tính đối thoại trong cái nhìn của người đàn hàng chài với cái nhìn của
Phùng Đẩu. Từ đó, nêu lên chủ đề của tác phẩm.
Trả lời:
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Hãy trình bày quan điểm của em về sự lựa chọn cách sống của người đàn hàng
chài
Trả lời:
Đang cập nhật...
| 1/5

Preview text:

1. Chuẩn bị
Yêu cầu trang 25 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Đọc trước truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Minh Châu. Trả lời:
- Tác giả Nguyễn Minh Châu
+ Năm sinh, năm mất : 1930-1989
+ Quê quán :quê ở làng Văn Thái, tên nôm là làng Thơi, xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
+ Tác phẩm tiêu biểu: Cửa sông (tiểu thuyết, 1966), Những vùng trời khác nhau
(truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972), Miền cháy (tiểu thuyết,
1977), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983), Bến quê (truyện ngắn, 1985),...
+ Sự nghiệp :Trong sự nghiệp sáng tác kéo dài ba thập kỷ (1960-1989), khép lại với
truyện vừa Phiên chợ Giát viết năm 1989, ông để lại 13 tập văn xuôi và một tiểu luận phê bình. 2. Đọc hiểu
* Nội dung chính: Câu chuyện kể về một lần nhiếp ảnh gia Phùng đang trên đường
công tác, về miền quê để tìm cảm hứng cho bức ảnh treo tường trên tấm lịch. Trước
khung cảnh thiên nhiên biển nước đẹp đẽ anh chợt phát hiển đằng sau vẻ đẹp ấy là
góc khuất của cuộc sống. Đằng sau những chiếc thuyền êm ả, nhấp nhô mang dáng
vẻ huyền diệu lại là khung cảnh tàn bạo của bạo lực gia đình. Những góc khuất của
cuộc sống, của con người dần dần được hé mở và đưa đến sự thay đổi cái nhìn và
những chiêm nghiệm sâu sắc trong nhân vật Phùng.
* Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu hỏi trang 26 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Sự xuất hiện của hai nhân vật có bất ngờ không ? Dự đoán hành động của họ. Trả lời:
- Sự xuất hiện của hai nhân vật có bất ngờ thể hiện ở câu văn “...đang lúi húi thay
phim, lúc ngẩng lên...một chiếc thuyền lưới vó đang chèo thẳng trước mặt tôi”
- Hai nhân vật đang đi vào bờ có thể để lấy những vật phẩm thiết yếu hoặc đồ bị bỏ
quên, cũng có thể là dừng chân nghỉ ngơi và vào bờ mua đồ.
Câu hỏi trang 27 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Cảnh tượng này đem lại cho em suy nghĩ gì ? Trả lời:
Cảnh tượng đem lại cho em suy nghĩ về nạn bạo lực gia đình, tưởng chừng như đã
không còn tồn tại nhưng vẫn âm ỉ xảy ra trong nhiều gia đình. Với tình trạng người
chồng say rượu, bê tha, nghiện ngập thường xuyên đánh đập vợ con. Những lúc ấy
người vợ chỉ biết chịu đựng, nhẫn nhục. Một cảnh tưởng khiến em cảm thấy rùng
mình và xót thương.
Câu hỏi trang 28 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Sự tương phản trong chân dung của mẹ và con gái đem lại cho em suy nghĩ gì? Trả lời:
Nếu người con gái mang những nét đẹp thiếu nữ thì người mẹ lại mang vẻ ngoài thô
kệch với khuôn mặt bị rỗ. Qua đó em nhận thấy được sự bào mòn của thời gian. Có
lẽ trước đây, ở thời thiếu nữ người mẹ cũng đã từng mang dáng dấp của một nàng
thiếu nữ như vậy.
Câu hỏi trang 32 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Tại sao hình ảnh con thuyền giữa sóng gió được lặp lại trong đoạn văn này ? Trả lời:
Hình ảnh con thuyền giữa sóng gió được lặp lại nhằm nhấn mạnh thông điệp tác giả
muốn truyền tải. Đó là hình ảnh mang tính hiện thực nhằm thể hiện những khó khăn,
những góc khuất của cuộc đời. Sứ mệnh của người nghệ sĩ không chỉ là đi tìm cái
đẹp mà còn phải nhìn thấu đằng sau cái đẹp là giá trị của nó.
3. Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Truyện Chiếc thuyền ngoài xa có thể chia làm mấy phần? Lập sơ đồ về mối quan hệ
giữa các nhân vật trong đoạn trích. Trả lời: - Bố cục: phần
+ Phần 1: “Lúc bấy giờ...Ở lại chơi thêm vài bữa” : Phùng phát hiện ra bức tranh
thiên nhiên tuyệt đẹp ở vùng phá
+ Phần 2: “Ngay lúc ấy...chiếc thuyền lưới vó đã biến mất” : Cảnh bạo lực gia đình
của gia đình hàng chài
+ Phần 3: “Tôi thầm cảm ơn Đẩu...mẹ nó không bị đánh” : Câu chuyện về người đàn
bà hàng chài và thằng Phác
+ Phần 4 : Đoạn còn lại : Khung cảnh chiếc thuyền trước sóng gió và những suy tư
của nhân vật Phùng về bức ảnh được chọn
- Sơ đồ về mối quan hệ giữa các nhân vật:
Câu 2 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Câu chuyện được kể từ điểm nhìn của ai? Ý nghĩa của việc lựa chọn điểm nhìn này. Trả lời:
- Câu chuyện được kể ở ngôi thứ nhất, dưới điểm nhìn của nhân vật Phùng – là một người nhiếp ảnh
- Việc lựa chọn điểm nhìn này đã đưa đến sự khách quan, độc đáo và được truyển
tải trực tiếp từ người chứng kiến sự việc nên mang tính chân thực, tăng khả năng
khám phá đời sống diễn ra trong tình huống truyện và giàu sức thuyết phục cho độc giả.
Câu 3 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích sự biến đổi trong cảm nhận của Phùng về những ngư dân trong tác phẩm. Trả lời:
- Người đàn bà hàng chài
+ Ban đầu khi nghe lời nói cầu xin tha cho chồng của người đàn bà, Phùng cảm thấy
ngột ngạt, khó thở và vô cùng phẫn uất, không thể hiểu nổi vì sao người đàn bà
hàng chài phải nhẫn nhịn chịu đựng đi theo người chồng dù bị đánh dập dã man
+ Sau khi nghe người đàn bà tâm sự anh mới lẽ ra rằng đây là một dẫu chỉ là một
ngư dân, quanh năm ở biển cả, kiếm sống bằng chân tay nhưng cô lại mang trong
mình một cái nhìn toàn diện và đa chiều, sâu sắc đến thế. Hành động của cô là suy
tính cho tương lai, cho các con, là sự hi sinh cao cả chú không phải là ngu ngốc, bồng bột. - Người chồng
+ Trước khi nghe câu chuyện của người đàn bà hàng chài, Phùng nhận thấy đây là
một người đàn ông vũ phu, độc ác và vô cùng thô lỗ, không chỉ đánh đập vợ không
thương tiếc mà ngay cả con trai là thằng Phác cũng không tha, thậm chí Phùng là
người ngoài đến can ngăn ông ta cũng không ngại ra tay.
+ Sau khi nghe tâm sự của người đàn bà hàng chài, Phùng nhận ra trước đây anh ta
cũng là một con người cục mịch, hiền lành. Nhưng trước cuộc sống mưu sinh vất vả,
anh ta dần thay tính đổi nết, trở nên cộc cằn hơn để đối chọi với những khó khăn
của cuộc sống. Anh ta chỉ là một nạn nhân của chiến tranh, chiến tranh gây nên
nghèo đói và tha hóa con người.
Câu 4 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích tính đa diện trong tính cách của người đàn bà hàng chài. Trả lời:
- Một mặt người phụ nữ ấy mang tính cách nhẫn nhục, chịu đựng, hay chính là sự
yếu đuối, bất lực trước những trận đòn roi và tính khí nóng nảy của người chồng. –
- Mặt khác, người đàn bà hàng chài cũng mang một tính cách mạnh mẽ, kiên cường.
Đó là sự mạnh mẽ của một người phụ nũ miền biển, mạnh mẽ đứng dậy tiếp tục
mưu sinh sau những ngày vất vả, sau những trận đòn roi đau đớn.
- Người đàn bà hàng chài cũng mang tính cách rất thâm trầm và sâu sắc, thể hiện
qua sự thấu hiểu lẽ đời và những lời tâm sự với chánh án Đẩu và nhiếp ảnh Phùng.
Câu 5 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Chỉ ra tính đối thoại trong cái nhìn của người đàn bà hàng chài với cái nhìn của
Phùng và Đẩu. Từ đó, nêu lên chủ đề của tác phẩm. Trả lời: Đang cập nhật...
Câu 6 trang 33 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Hãy trình bày quan điểm của em về sự lựa chọn cách sống của người đàn bà hàng chài Trả lời: Đang cập nhật...