Soạn bài Chữ người tử tù | Ngữ văn 11 Cánh diều

Soạn bài Chữ người tử tù Cánh diều được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học Văn 11 Cánh diều. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Câu hỏi giữa bài
Câu 1. Xác định ngôi kể và điểm nhìn của truyện.
Bài làm
Truyện được viết theo ngôi thứ 3 với góc nhìn của một người đứng ngoài
cuộc theo dõi toàn bộ động thái của các nhân vật trong truyện.
Câu 2. Khi xuất hiện trực tiếp, Huấn Cao có những hành động, cử chỉ, lời
nói như thế nào?
Bài làm
Khi xuất hiện, Huấn Cao đứng đầu gông, quay lại bảo c đồng chí khác
"Rệp cắ tôi, đỏ ccổ lên rồi. Phải dỗ gông đi." Và khi bị tên lính i lời
coi thường, ông chỉ lạnh lùng, chúc mũi gong nặng, khom mình thúc mạnh
đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái. => Huấn Cao
không để ý việc mình bị bắt, ông vẫn để lộ phong thái của một kẻ "sĩ".
Câu 3. Vì sao quản ngục đối xử đặc biệt với Huấn Cao?
Bài làm
Vì ông ta kiêng nể Huấn Cao.
Câu 4. Quản ngục mong muốn điều gì? sao ông lại có mong muốn đó?
Bài làm
Quản ngục mong ông Huấn sẽ dịu bớt tính nết để ông thể xin chữ của
ông Huấn Cao. cái sở nguyện của viên quản ngục này là một ngày
kia được treo nhà riêng mình một đôi câu đối do tay ông Huấn Cao viết.
Bởi chữ ông Huấn Cao rất đẹp. được chữ của ông Huấn Cao đó là báu
vật của đời.
Câu 5. Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục?
Bài làm
ông Huấn Cao cảm nhận được tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quan
quản ngục. Ông ấy đã biết viên quan quản ngục sở thích cao quý
cảm thấy thiếu chút nữa đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.
Câu 6. Cảnh cho chữ diễn ra trong không gian, thời gian như thế nào?
Bài làm
Cảnh cho chữ diễn ra trong khoảng thời gian Đêm khuya: “Đêm hôm ấy,
lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh
tượng xưa nay chưa từng có”
Không gian: Cảnh cho chữ thiêng liêng lại được diễn ra trong cảnh u ám
của ngục tối. Bối cảnh được khắc họa trên nền đất m thấp, mùi hôi của
dán, chuột…
Câu 7. Tư thế của các nhân vật được tác giả miêu tả như thế nào?
Bài làm
Ông Huấn Cao cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên
tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván.
Viên quản ngục lại khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ
đặt trên phiến lụa óng.
Thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực.
Câu hỏi cuối bài
Câu 1. Tác phẩm Chngười tử kcâu chuyện gì? Em nhận xét
về không gian, thời gian của câu chuyện đó?
Bài làm
Truyện xoay quanh hai nhân vật đó là người tử Huấn Cao sự hội tụ
của nét đẹp tài hoa, kphách, thiên lương Viên quản ngục người đại
diện cho xã hội phong kiến cũ.
Cảnh cho chữ diễn ra trong khoảng thời gian Đêm khuya: “Đêm hôm
ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng tiếng mõ trên vọng canh,
một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
Không gian: Cảnh cho chữ thiêng liêng lại được diễn ra trong cảnh u
ám của ngục tối. Bối cảnh được khắc họa trên nền đất ẩm thấp, mùi hôi
của dán, chuột…
=> Cảnh tượng cho chữ đó diễn ra trong một không gian chật hẹp, đầy
mùi m mốc, tối tăm của ngục tù. Thế nhưng ý nghĩa của lại cùng
cao quý.
Câu 2. Xác định tình huống truyện vai trò, vị trí của các nhân vật trong
tác phẩm. Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện đặc điểm của
các nhân vật và tạo nên kịch tính cho câu chuyện?
Bài làm
Hai nhân vật Huấn Cao và quản ngục, bình diện xã hội đối lập nhau. Một
người là tử tù một người quan quản ngục- đại diện cho trật tự xã hội.
họ chung m hồn nghệ sĩ, yêu cái đẹp nên họ trở thành tri kỉ, tri âm
của nhau. Tạo dựng tình huống éo le khi đhọ gặp nhau giữa chốn ngục
tù, tối tăm nhơ bẩn, tác giả tạo nên cuộc kì ngộ đáng nhớ và kì lạ
- Tác dụng:
+ Làm nổi bật trọn vẹn vẻ đẹp về nhân cách, tài năng của Huấn Cao
+ Làm sáng tỏ tấm lòng “biệt nhỡn nhân tài” của quản ngục
+ Chủ đề tác phẩm từ đó cũng được thể hiện
Câu 3. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Huấn Cao.
Bài làm
Huấn Cao một con người rất tài hoa, văn võ song toàn. Ông người
nổi tiếng tài viết chữ đẹp, chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”,
thiên hạ truyền rằng được chữ Huấn Cao treo một báu vật
trên đời “. Huấn Cao là người kphách hiên ngang, không khuất phục
trước uy quyền bạo lực.
Câu 4. Trong hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục, em ấn tượng với
nhân vật nào hơn? Vì sao?
Bài làm
Trong hai nhân vật Huấn Cao viên quản ngục, em ấn tượng với nhân
vật Huấn Cao hơn vì những phẩm chất của ông. Bởi ông là một người tài
hoa, mạnh mẽ, chính trực và không khuất phục cường quyền.
Câu 5. Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục và nêu nhận xét
của em về cảnh tượng ấy.
Bài làm
Nguyễn Tuân dụng công miêu tả “cảnh tượng xưa nay chưa từng có” làm
nổi bật vẻ đẹp trang trọng, uy nghi, bất tử hình tượng Huấn Cao
+ Việc cho chữ- hoạt động nghệ thuật thanh cao diễn ra trong căn buồng
tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, hôi hám
+ Cái đẹp tỏa sáng, người nghệ sĩ tô từng nét chữ không phải người được
tự do mà là kẻ tử tù
+ Hình tượng người tử uy nghi, cao đẹp >< quản ngục, thơ lại kẻ tự
do
+ Trật tự trong nhà bđảo ngược: người ban phát cái đẹp, răn dạy
quản ngục
Sự chiến thắng của thiện lương, của ánh sáng nghệ thuật chân chính.
Tô đậm nhân cách thanh cao, ngang tàng của Huấn Cao
Câu 6. Đối lập biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong các tác
phẩm lãng mạn. Hãy chỉ ra các biểu hiện phân tích tác dụng của biện
pháp đó trong truyện ngắn Chữ người tử tù.
Bài làm
Ngay từ trong nha đề đã xuất hiện sự đối lập: “Người tử tù” đại diện
của cái xấu, cái ác, cần phải loại bỏ khỏi xã hội. Ngay từ nhan đề đã chứa
đựng những mâu thuẫn gợi ra tình huống truyện éo le, gợi dậy sự
của người đọc. Qua đó m nổi bật chủ đtưởng của tác phẩm: tôn vinh
cái đẹp, cái tài, khẳng định sự bất tử của cái đẹp trong cuộc đời.
Sự đối lập tiếp theo vthế hội của hai nhân vật. Huấn Cao kẻ tử ,
muốn lật đtrật thội đương thời. Còn quản ngục người đứng đầu
trại giam tỉnh Sơn, đại diện cho luật lệ, trật tự hội đương thời. Nhưng
bình diện nghệ thuật, vthế của họ lại đảo ngược nhau hoàn toàn : Huấn
Cao người tài viết thư pháp, người sáng tạo ra cái đẹp, còn quản ngục
người yêu và trân trọng cái đẹpngười sáng tạo ra cái đẹp. Đó là mối
quan hệ gắn bó khăng khít chặt chẽ với nhau. Với tình huống truyện đầy
độc đáo, đã giúp câu chuyện phát triển logic, hợp đẩy lên đến cao trào.
Qua đó giúp bộc lộ tính cách nhân vật và m nổi bật chủ đề của truyện:
Sự bất tử của cái đẹp, sự chiến thắng của cái đẹp. Sức mạnh cảm hóa của
cái đẹp.
Sự đối lập tiếp theo không gian tặng chữ. Việc cho chữ một việc
cao quý thường diễn ra trong không khí trang nghiêm, trang trọng nhưng
trong câu chuyện này, lại diễn ra trong một m fngucj tối tắm, m
thấp. Qua sđối lập này đã m nổi bật hơn giá trị của con chữ, của những
con người tôn trọng cái đẹp, cái tài.
Câu 7. Xác định chủ đề chính và chủ đề phụ của truyện Chữ người tử tù.
Theo em, qua tác phẩm, nhà văn Nguyễn Tuân đã thể hiện quan niệm v
“chữ” và “thú chơi chữ" như thế nào?
Bài làm
Chủ đề tư tưởng của tác phẩm: tôn vinh cái đẹp, cái tài, khẳng định sự bất
tử của cái đẹp trong cuộc đời.
Qua truyện ngắn Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã thể hiện niềm tin vào
sự chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiên lương với cái xấu xa, tàn nhẫn.
Đồng thời ông cũng thể hiện tấm lòng trân trọng những giá trị văn hóa
truyền thống. Chữ là hiện thân của cái đẹp, cái tài sáng tạo ra cái đẹp, cần
được tôn vinh, ngợi ca. Những người chơi ch những người yêu cái đẹp
và cao quý không phân biệt họ có địa vị gì trong xã hội.
| 1/6

Preview text:

Câu hỏi giữa bài
Câu 1. Xác định ngôi kể và điểm nhìn của truyện. Bài làm
Truyện được viết theo ngôi thứ 3 với góc nhìn của một người đứng ngoài
cuộc theo dõi toàn bộ động thái của các nhân vật trong truyện.
Câu 2. Khi xuất hiện trực tiếp, Huấn Cao có những hành động, cử chỉ, lời nói như thế nào? Bài làm
Khi xuất hiện, Huấn Cao đứng đầu gông, quay lại bảo các đồng chí khác
là "Rệp cắ tôi, đỏ cả cổ lên rồi. Phải dỗ gông đi." Và khi bị tên lính nói lời
coi thường, ông chỉ lạnh lùng, chúc mũi gong nặng, khom mình thúc mạnh
đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái. => Huấn Cao
không để ý việc mình bị bắt, ông vẫn để lộ phong thái của một kẻ "sĩ".
Câu 3. Vì sao quản ngục đối xử đặc biệt với Huấn Cao? Bài làm
Vì ông ta kiêng nể Huấn Cao.
Câu 4. Quản ngục mong muốn điều gì? Vì sao ông lại có mong muốn đó? Bài làm
Quản ngục mong ông Huấn sẽ dịu bớt tính nết để ông có thể xin chữ của
ông Huấn Cao. Vì cái sở nguyện của viên quản ngục này là có một ngày
kia được treo ở nhà riêng mình một đôi câu đối do tay ông Huấn Cao viết.
Bởi chữ ông Huấn Cao rất đẹp. Có được chữ của ông Huấn Cao đó là báu vật của đời.
Câu 5. Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục? Bài làm
Vì ông Huấn Cao cảm nhận được tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quan
quản ngục. Ông ấy đã biết viên quan quản ngục có sở thích cao quý và
cảm thấy thiếu chút nữa đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.
Câu 6. Cảnh cho chữ diễn ra trong không gian, thời gian như thế nào? Bài làm
Cảnh cho chữ diễn ra trong khoảng thời gian Đêm khuya: “Đêm hôm ấy,
lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh
tượng xưa nay chưa từng có”
Không gian: Cảnh cho chữ thiêng liêng lại được diễn ra trong cảnh u ám
của ngục tối. Bối cảnh được khắc họa trên nền đất ẩm thấp, mùi hôi của dán, chuột…
Câu 7. Tư thế của các nhân vật được tác giả miêu tả như thế nào? Bài làm
Ông Huấn Cao cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô nét chữ trên
tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván.
Viên quản ngục lại khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ
đặt trên phiến lụa óng.
Thầy thơ lại gầy gò, thì run run bưng chậu mực. Câu hỏi cuối bài
Câu 1. Tác phẩm Chữ người tử tù kể câu chuyện gì? Em có nhận xét gì
về không gian, thời gian của câu chuyện đó? Bài làm
Truyện xoay quanh hai nhân vật đó là người tử tù Huấn Cao là sự hội tụ
của nét đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương và Viên quản ngục người đại
diện cho xã hội phong kiến cũ.
 Cảnh cho chữ diễn ra trong khoảng thời gian Đêm khuya: “Đêm hôm
ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh,
một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
 Không gian: Cảnh cho chữ thiêng liêng lại được diễn ra trong cảnh u
ám của ngục tối. Bối cảnh được khắc họa trên nền đất ẩm thấp, mùi hôi của dán, chuột…
=> Cảnh tượng cho chữ đó diễn ra trong một không gian chật hẹp, đầy
mùi ẩm mốc, tối tăm của ngục tù. Thế nhưng ý nghĩa của nó lại vô cùng cao quý.
Câu 2. Xác định tình huống truyện và vai trò, vị trí của các nhân vật trong
tác phẩm. Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện đặc điểm của
các nhân vật và tạo nên kịch tính cho câu chuyện? Bài làm
Hai nhân vật Huấn Cao và quản ngục, bình diện xã hội đối lập nhau. Một
người là tử tù một người là quan quản ngục- đại diện cho trật tự xã hội. Ở
họ có chung tâm hồn nghệ sĩ, yêu cái đẹp nên họ trở thành tri kỉ, tri âm
của nhau. Tạo dựng tình huống éo le khi để họ gặp nhau giữa chốn ngục
tù, tối tăm nhơ bẩn, tác giả tạo nên cuộc kì ngộ đáng nhớ và kì lạ - Tác dụng:
+ Làm nổi bật trọn vẹn vẻ đẹp về nhân cách, tài năng của Huấn Cao
+ Làm sáng tỏ tấm lòng “biệt nhỡn nhân tài” của quản ngục
+ Chủ đề tác phẩm từ đó cũng được thể hiện
Câu 3. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Huấn Cao. Bài làm
Huấn Cao là một con người rất tài hoa, văn võ song toàn. Ông là người
nổi tiếng có tài viết chữ đẹp, “ chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm”,
thiên hạ truyền rằng “ có được chữ Huấn Cao mà treo là có một báu vật
trên đời “. Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, không khuất phục
trước uy quyền bạo lực.
Câu 4. Trong hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục, em ấn tượng với
nhân vật nào hơn? Vì sao? Bài làm
Trong hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục, em ấn tượng với nhân
vật Huấn Cao hơn vì những phẩm chất của ông. Bởi ông là một người tài
hoa, mạnh mẽ, chính trực và không khuất phục cường quyền.
Câu 5. Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục và nêu nhận xét
của em về cảnh tượng ấy. Bài làm
Nguyễn Tuân dụng công miêu tả “cảnh tượng xưa nay chưa từng có” làm
nổi bật vẻ đẹp trang trọng, uy nghi, bất tử hình tượng Huấn Cao
+ Việc cho chữ- hoạt động nghệ thuật thanh cao diễn ra trong căn buồng
tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, hôi hám
+ Cái đẹp tỏa sáng, người nghệ sĩ tô từng nét chữ không phải người được tự do mà là kẻ tử tù
+ Hình tượng người tử tù uy nghi, cao đẹp >< quản ngục, thơ lại là kẻ tự do
+ Trật tự trong nhà tù bị đảo ngược: người tù ban phát cái đẹp, răn dạy quản ngục
⇒ Sự chiến thắng của thiện lương, của ánh sáng nghệ thuật chân chính.
Tô đậm nhân cách thanh cao, ngang tàng của Huấn Cao
Câu 6. Đối lập là biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong các tác
phẩm lãng mạn. Hãy chỉ ra các biểu hiện và phân tích tác dụng của biện
pháp đó trong truyện ngắn Chữ người tử tù. Bài làm
Ngay từ trong nha đề đã xuất hiện sự đối lập: “Người tử tù” là đại diện
của cái xấu, cái ác, cần phải loại bỏ khỏi xã hội. Ngay từ nhan đề đã chứa
đựng những mâu thuẫn gợi ra tình huống truyện éo le, gợi dậy sự tò mò
của người đọc. Qua đó làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tác phẩm: tôn vinh
cái đẹp, cái tài, khẳng định sự bất tử của cái đẹp trong cuộc đời.
Sự đối lập tiếp theo là vị thế xã hội của hai nhân vật. Huấn Cao kẻ tử tù,
muốn lật đổ trật tự xã hội đương thời. Còn quản ngục là người đứng đầu
trại giam tỉnh Sơn, đại diện cho luật lệ, trật tự xã hội đương thời. Nhưng
ở bình diện nghệ thuật, vị thế của họ lại đảo ngược nhau hoàn toàn : Huấn
Cao là người có tài viết thư pháp, người sáng tạo ra cái đẹp, còn quản ngục
là người yêu và trân trọng cái đẹp và người sáng tạo ra cái đẹp. Đó là mối
quan hệ gắn bó khăng khít chặt chẽ với nhau. Với tình huống truyện đầy
độc đáo, đã giúp câu chuyện phát triển logic, hợp lí đẩy lên đến cao trào.
Qua đó giúp bộc lộ tính cách nhân vật và làm nổi bật chủ đề của truyện:
Sự bất tử của cái đẹp, sự chiến thắng của cái đẹp. Sức mạnh cảm hóa của cái đẹp.
Sự đối lập tiếp theo là ở không gian tặng chữ. Việc cho chữ là một việc
cao quý thường diễn ra trong không khí trang nghiêm, trang trọng nhưng
trong câu chuyện này, nó lại diễn ra trong một hâm fngucj tối tắm, ẩm
thấp. Qua sự đối lập này đã làm nổi bật hơn giá trị của con chữ, của những
con người tôn trọng cái đẹp, cái tài.
Câu 7. Xác định chủ đề chính và chủ đề phụ của truyện Chữ người tử tù.
Theo em, qua tác phẩm, nhà văn Nguyễn Tuân đã thể hiện quan niệm về
“chữ” và “thú chơi chữ" như thế nào? Bài làm
Chủ đề tư tưởng của tác phẩm: tôn vinh cái đẹp, cái tài, khẳng định sự bất
tử của cái đẹp trong cuộc đời.
Qua truyện ngắn Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã thể hiện niềm tin vào
sự chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiên lương với cái xấu xa, tàn nhẫn.
Đồng thời ông cũng thể hiện tấm lòng trân trọng những giá trị văn hóa
truyền thống. Chữ là hiện thân của cái đẹp, cái tài sáng tạo ra cái đẹp, cần
được tôn vinh, ngợi ca. Những người chơi chữ là những người yêu cái đẹp
và cao quý không phân biệt họ có địa vị gì trong xã hội.