Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn văn 9 Tập 1 trang 89 Chân trời sáng tạo
A. Chuẩn bị đọc Chuyện người con gái Nam Xương
B. Trải nghiệm cùng văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
C. Suy ngẫm phản hồi Chuyện người con gái Nam Xương
A. Chuẩn bị đọc Chuyện người con gái Nam
Xương
Nêu một số chi tiết ảo trong các truyện kể dân gian em đã đọc
cho biết yếu tố đó thường được sử dụng trong các trường hợp nào
với mục đích gì.
Trả lời:
Gợi ý:
- Một số chi tiết ảo trong các truyện kể dân gian: phép thuật thần
của ông Bụt, Tiên:
Ông Bụt trong câu chuyện Cây tre trăm đốt: dạy cho anh Khoai
câu thần chú ghép 100 đốt tre thành cây tre trăm đốt
Ông Bụt trong truyện Tấm Cám giúp Tấm vượt qua những
khó khăn, được tái sinh lại sau khi bị mẹ kế hãm hại...
Tiên trong câu chuyện cháu, dùng phép thuật đưa người
đã mất sống trở lại
- Các yếu tố đó thường được sử dụng với mục đích:
Giúp những người dân lương thiện vượt qua hoàn cảnh khó
khăn, nguy nan, tìm đến hạnh phúc
Tiêu diệt cái ác trong hội, dành lại ng bằng cho mọi người
B. Trải nghiệm cùng văn bản Chuyện người con
gái Nam Xương
Theo dõi 1 trang 90 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Những từ
ngữ nào trong đoạn này gợi lên đặc điểm tính cách của Nương,
Trương Sinh?
Trả lời:
Những từ ngữ gợi lên đặc điểm tính cách của Nương, Trương Sinh:
Nương: tính tình thùy mị, nết na lại thêm dung tốt đẹp,
sống luôn giữ gìn khuôn phép
Trương Sinh: tính đa nghi, luôn phòng ngừa quá sức với vợ
Dự đoán 2 trang 91 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Câu nói
này của Đản sẽ tác động thế nào đến Trương Sinh?
Trả lời:
Gợi ý:
Câu nói đó sẽ gợi lên tính đa nghi, phòng ngừa vợ quá mức trong
Trương Sinh, khiến anh ta không quan tâm mọi lời giải thích, đinh ninh
vợ ngoại tình các hành động sai trái
Suy luận 3 trang 92 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Đây lời
đối thoại hay độc thoại?
Trả lời:
Đây lời độc thoại
Suy luận 4 trang 92 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Các câu
nói của Đản đoạn trên tác dụng trong việc thể hiện số phận
của Nương?
Trả lời:
Tác dụng các câu nói của Đản: giúp xóa tan những nghi ngờ, hiểu
nhầm của Trương Sinh về vợ, trả lại sự trong sạch cho Nương
Thể hiện số phận bi đát, tội nghiệp, không thể tự quyết định số phận
của bản thân mình của nàng Nương
Theo dõi 5 trang 94 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Chú ý sự
thay đổi thái độ, tình cảm của Nương trong đoạn này.
Trả lời:
Trước khi Phan Lang nói chuyện: Nương vẫn còn do dự,
không muốn trở về nhà
Sau khi Phan Lang nói chuyện: Nương ứa nước mắt khóc,
quyết định trở về nhà
Đánh giá 6 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Em
nhận xét về cái kết của câu chuyện?
Trả lời:
Gợi ý nhận xét về kết thúc của câu chuyện:
Kết thúc giàu tính nhân văn: người tốt được trả lại sự trong
sạch, đòi lại được công bằng cho bản thân, không phải tiếp tục
mang tiếng xấu nữa
Kết thúc thể hiện được ước của người xưa: cái thiện chiến
thắng cái ác cái xấu, người tốt sẽ được báo đáp
Kết thúc giàu tính hiện thực: người đã chết sẽ không thể quay
lại dương gian, không thể tiếp tục cuộc sống của người trần tục
như trước nữa
Kết thúc hậu: nàng Nương lẽ sẽ tiếp tục sống hạnh
phúc một nơi ảo nào đó
C. Suy ngẫm phản hồi Chuyện người con gái
Nam Xương
Câu 1 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Nêu nội dung
bao quát của văn bản, liệt các sự kiện theo diễn biến câu chuyện
cho biết các sự kiện ấy được sắp xếp theo trật tự thời gian, không gian
như thế nào.
Trả lời:
- Nội dung bao quát của câu chuyện: "Chuyện người con gái Nam
Xương" kể về cuộc đời của nàng Nương xinh đẹp, nết na, hiếu thảo,
hết lòng gia đình nhưng lại số phận oan nghiệt, bất hạnh.
- Liệt các sự kiện theo diễn biến câu chuyện:
Nương (người con gái thùy mị, nết na), lấy chồng cùng làng
Trương Sinh (ít học, tính đa nghi)
Trương Sinh phải đi lính đánh giặc Chiêm, để vợ (đang mang
thai) nhà với mẹ già
Nương một mình sinh con, hết lòng chăm sóc mẹ chồng, khi
mẹ mất lo liệu đám tang chu đáo
Khi Trương Sinh đi lính trở về, nghe lời nói ngây thơ của con
sinh lòng nghi ngờ vợ
Mặc kệ lời can ngăn của làng xóm, Trương Sinh vẫn mắng
nhiếc đánh đuổi vợ đi
Không thể tự minh oan cho mình, Nương nhảy sông tự tử
bến Hoàng Giang được Linh Phi cứu giúp
dưới cung nước, Nương gặp lại Phan Lang (người cùng
làng), được anh khuyên nhủ hãy trở về gặp chồng
Được Linh Phi trợ giúp nhờ Phan Lang truyền lời cho Trương
Sinh, Nương trở về gặp chồng trên bến Hoàng Giang
Nàng đứng giữa dòng nước nói vọng vào để chồng hiểu nỗi
oan của mình rồi biến mất
- Các sự kiện trong câu chuyện được sắp xếp theo trật tự:
Thời gian: sự việc xảy ra trước kể trước, xảy ra sau kể sau (từ
khi Nương mới lớn, lấy chồng, sinh con, chăm sóc con
mẹ chồng, chờ chồng trở về nhưng bị hiểu nhầm, tự vẫn, sau
đó tiếp tục sống cõi khác)
Không gian: câu chuyện bắt đầu thế giới hiện thực (khi
Nương còn sống) - sau đó diễn ra thế giới ảo (động Linh
Phi khi Nương đã chết) - tiếp đến không gian giao thoa
giữa hiện thực ảo (Vũ Nương đã chết xuất hiện giữa
sông gặp lại Trương Sinh vẫn còn sống đứng trên bờ)
Câu 2 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Liệt các nhân
vật trong văn bản. Xác định nhân vật chính, nhân vật phụ.
Trả lời:
Các nhân vật trong văn bản:
Nhân vật chính: Nương
Nhân vật phụ: Trương Sinh, Đản, mẹ Trương Sinh, hàng
xóm, Phan Lang
Câu 3 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích tính
cách của nhân vật Thị Thiết. Chỉ ra điểm khác biệt trong cách ứng xử
của nàng lúc còn sống với gia đình trần gian khi đã về thủy phủ.
Đang cập nhật...
Câu 4 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Nêu một số nét
nổi bật trong tính cách của nhân vật Trương Sinh. Những nét tính cách
ấy phải nguyên nhân gây nên nỗi bất hạnh của Thị Thiết?
Trả lời:
- Một số nét nổi bật trong tính cách của nhân vật Trương Sinh:
Tính tình đa nghi, hay ghen tuông, phòng ngừa vợ quá mức
Thiếu hiểu biết, ít chữ, không suy nghĩ chu toàn
thói phu, độc đoán
- Các tính cách trên của Trương Sinh nguyên nhân trực tiếp gây nên
cái chết của nàng Nương (còn nguyên nhân gián tiếp do hội
phong kiến áp bức lên số phận người phụ nữ, tước đoạt quyền lợi của
họ)
Câu 5 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tìm các chi tiết
ảo được sử dụng trong tác phẩm nêu tác dụng của chúng trong
việc thể hiện chủ để, tưởng của tác phẩm.
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 96 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Đọc lời thoại của
các nhân vật trong văn bản cho biết:
a. Lời nói của Thị Thiết trước khi tìm đến cái chết trên bến Hoàng
Giang đối thoại hay độc thoại? Dựa vào đâuem xác định được như
vậy?
b. Các câu nói của Đản nói với Trường Sinh trước sau cái chết của
Thị Thiết vai trò như thế nào đối với diễn biến của sự việc, câu
chuyện?
Đang cập nhật...
Câu 7 trang 96 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Những dấu hiệu
nào giúp em nhận biết Chuyện người con gái Nam Xương truyện
truyền kì?
Đang cập nhật...
Câu 8 trang 96 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Lời bình cuối
truyện về Thị Thiết đoạn: Nếu không được trời xét tâm thành,
nước không làm hại, thì xương hoa vóc ngọc, đã chôn vào họng nơi
lòng sông, còn đâu được lại thông tin tức để nết trinh thuần được nhất
nhất bộc bạch ra hết. Em đồng ý với lời bình trên không? sao?
Qua nhân vật Thị Thiết, em hiểu thêm điều về số phận của người
phụ nữ trong một hội đề cao nam quyền?
Đang cập nhật...
| 1/6

Preview text:

Soạn văn 9 Tập 1 trang 89 Chân trời sáng tạo
A. Chuẩn bị đọc Chuyện người con gái Nam Xương
B. Trải nghiệm cùng văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
C. Suy ngẫm và phản hồi Chuyện người con gái Nam Xương
A. Chuẩn bị đọc Chuyện người con gái Nam Xương
Nêu một số chi tiết kì ảo trong các truyện kể dân gian mà em đã đọc và
cho biết yếu tố đó thường được sử dụng trong các trường hợp nào và với mục đích gì. Trả lời: Gợi ý:
- Một số chi tiết kì ảo trong các truyện kể dân gian: phép thuật thần kì
của ông Bụt, bà Tiên:
● Ông Bụt trong câu chuyện Cây tre trăm đốt: dạy cho anh Khoai
câu thần chú ghép 100 đốt tre thành cây tre trăm đốt
● Ông Bụt trong truyện Tấm Cám giúp cô Tấm vượt qua những
khó khăn, được tái sinh lại sau khi bị mẹ kế hãm hại...
● Bà Tiên trong câu chuyện Bà cháu, dùng phép thuật đưa người
bà đã mất sống trở lại
- Các yếu tố đó thường được sử dụng với mục đích:
● Giúp những người dân lương thiện vượt qua hoàn cảnh khó
khăn, nguy nan, tìm đến hạnh phúc
● Tiêu diệt cái ác trong xã hội, dành lại công bằng cho mọi người
B. Trải nghiệm cùng văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
Theo dõi 1 trang 90 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Những từ
ngữ nào trong đoạn này gợi lên đặc điểm tính cách của Vũ Nương, Trương Sinh? Trả lời:
Những từ ngữ gợi lên đặc điểm tính cách của Vũ Nương, Trương Sinh:
● Vũ Nương: tính tình thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp,
sống luôn giữ gìn khuôn phép
● Trương Sinh: tính đa nghi, luôn phòng ngừa quá sức với vợ
Dự đoán 2 trang 91 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Câu nói
này của bé Đản sẽ tác động thế nào đến Trương Sinh? Trả lời: Gợi ý:
Câu nói đó sẽ gợi lên tính đa nghi, phòng ngừa vợ quá mức trong
Trương Sinh, khiến anh ta không quan tâm mọi lời giải thích, đinh ninh
vợ ngoại tình và có các hành động sai trái
Suy luận 3 trang 92 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Đây là lời
đối thoại hay độc thoại? Trả lời:
Đây là lời độc thoại
Suy luận 4 trang 92 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Các câu
nói của bé Đản ở đoạn trên có tác dụng gì trong việc thể hiện số phận của Vũ Nương? Trả lời:
Tác dụng các câu nói của bé Đản: giúp xóa tan những nghi ngờ, hiểu
nhầm của Trương Sinh về vợ, trả lại sự trong sạch cho Vũ Nương
→ Thể hiện số phận bi đát, tội nghiệp, không thể tự quyết định số phận
của bản thân mình của nàng Vũ Nương
Theo dõi 5 trang 94 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Chú ý sự
thay đổi thái độ, tình cảm của Vũ Nương trong đoạn này. Trả lời:
● Trước khi Phan Lang nói chuyện: Vũ Nương vẫn còn do dự,
không muốn trở về nhà
● Sau khi Phan Lang nói chuyện: Vũ Nương ứa nước mắt khóc,
quyết định trở về nhà
Đánh giá 6 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Em có
nhận xét gì về cái kết của câu chuyện? Trả lời:
Gợi ý nhận xét về kết thúc của câu chuyện:
● Kết thúc giàu tính nhân văn: người tốt được trả lại sự trong
sạch, đòi lại được công bằng cho bản thân, không phải tiếp tục
mang tiếng xấu nữa
● Kết thúc thể hiện được ước mơ của người xưa: cái thiện chiến
thắng cái ác cái xấu, người tốt sẽ được báo đáp
● Kết thúc giàu tính hiện thực: người đã chết sẽ không thể quay
lại dương gian, không thể tiếp tục cuộc sống của người trần tục như trước nữa
● Kết thúc có hậu: nàng Vũ Nương có lẽ sẽ tiếp tục sống hạnh
phúc ở một nơi kì ảo nào đó
C. Suy ngẫm và phản hồi Chuyện người con gái Nam Xương
Câu 1 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Nêu nội dung
bao quát của văn bản, liệt kê các sự kiện theo diễn biến câu chuyện và
cho biết các sự kiện ấy được sắp xếp theo trật tự thời gian, không gian như thế nào. Trả lời:
- Nội dung bao quát của câu chuyện: "Chuyện người con gái Nam
Xương" kể về cuộc đời của nàng Vũ Nương xinh đẹp, nết na, hiếu thảo,
hết lòng vì gia đình nhưng lại có số phận oan nghiệt, bất hạnh.
- Liệt kê các sự kiện theo diễn biến câu chuyện:
● Vũ Nương (người con gái thùy mị, nết na), lấy chồng cùng làng
là Trương Sinh (ít học, có tính đa nghi)
● Trương Sinh phải đi lính đánh giặc Chiêm, để vợ (đang mang
thai) ở nhà với mẹ già
● Vũ Nương một mình sinh con, hết lòng chăm sóc mẹ chồng, khi
mẹ mất lo liệu đám tang chu đáo
● Khi Trương Sinh đi lính trở về, vì nghe lời nói ngây thơ của con
mà sinh lòng nghi ngờ vợ
● Mặc kệ lời can ngăn của làng xóm, Trương Sinh vẫn mắng
nhiếc và đánh đuổi vợ đi
● Không thể tự minh oan cho mình, Vũ Nương nhảy sông tự tử ở
bến Hoàng Giang và được Linh Phi cứu giúp
● Ở dưới cung nước, Vũ Nương gặp lại Phan Lang (người cùng
làng), được anh khuyên nhủ hãy trở về gặp chồng
● Được Linh Phi trợ giúp và nhờ Phan Lang truyền lời cho Trương
Sinh, Vũ Nương trở về gặp chồng trên bến Hoàng Giang
● Nàng đứng giữa dòng nước nói vọng vào để chồng hiểu nỗi
oan của mình rồi biến mất
- Các sự kiện trong câu chuyện được sắp xếp theo trật tự:
● Thời gian: sự việc xảy ra trước kể trước, xảy ra sau kể sau (từ
khi Vũ Nương mới lớn, lấy chồng, sinh con, chăm sóc con và
mẹ chồng, chờ chồng trở về nhưng bị hiểu nhầm, tự vẫn, sau
đó tiếp tục sống ở cõi khác)
● Không gian: câu chuyện bắt đầu ở thế giới hiện thực (khi Vũ
Nương còn sống) - sau đó diễn ra ở thế giới kì ảo (động Linh
Phi khi Vũ Nương đã chết) - tiếp đến là không gian giao thoa
giữa hiện thực và kì ảo (Vũ Nương đã chết xuất hiện ở giữa
sông gặp lại Trương Sinh vẫn còn sống đứng ở trên bờ)
Câu 2 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Liệt kê các nhân
vật trong văn bản. Xác định nhân vật chính, nhân vật phụ. Trả lời:
Các nhân vật trong văn bản:
● Nhân vật chính: Vũ Nương
● Nhân vật phụ: Trương Sinh, bé Đản, mẹ Trương Sinh, hàng xóm, Phan Lang
Câu 3 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Phân tích tính
cách của nhân vật Vũ Thị Thiết. Chỉ ra điểm khác biệt trong cách ứng xử
của nàng lúc còn sống với gia đình ở trần gian và khi đã về thủy phủ. Đang cập nhật...
Câu 4 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Nêu một số nét
nổi bật trong tính cách của nhân vật Trương Sinh. Những nét tính cách
ấy có phải là nguyên nhân gây nên nỗi bất hạnh của Vũ Thị Thiết? Trả lời:
- Một số nét nổi bật trong tính cách của nhân vật Trương Sinh:
● Tính tình đa nghi, hay ghen tuông, phòng ngừa vợ quá mức
● Thiếu hiểu biết, ít chữ, không suy nghĩ chu toàn
● Có thói vũ phu, độc đoán
- Các tính cách trên của Trương Sinh là nguyên nhân trực tiếp gây nên
cái chết của nàng Vũ Nương (còn nguyên nhân gián tiếp là do xã hội
phong kiến áp bức lên số phận người phụ nữ, tước đoạt quyền lợi của họ)
Câu 5 trang 95 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tìm các chi tiết
kì ảo được sử dụng trong tác phẩm và nêu tác dụng của chúng trong
việc thể hiện chủ để, tư tưởng của tác phẩm. Đang cập nhật...
Câu 6 trang 96 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Đọc lời thoại của
các nhân vật trong văn bản và cho biết:
a. Lời nói của Vũ Thị Thiết trước khi tìm đến cái chết trên bến Hoàng
Giang là đối thoại hay độc thoại? Dựa vào đâuem xác định được như vậy?
b. Các câu nói của bé Đản nói với Trường Sinh trước và sau cái chết của
Vũ Thị Thiết có vai trò như thế nào đối với diễn biến của sự việc, câu chuyện? Đang cập nhật...
Câu 7 trang 96 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Những dấu hiệu
nào giúp em nhận biết Chuyện người con gái Nam Xương là truyện truyền kì? Đang cập nhật...
Câu 8 trang 96 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Lời bình ở cuối
truyện về Vũ Thị Thiết có đoạn: Nếu không được trời xét tâm thành,
nước không làm hại, thì xương hoa vóc ngọc, đã chôn vào họng cá nơi
lòng sông, còn đâu được lại thông tin tức để nết trinh thuần được nhất
nhất bộc bạch ra hết. Em có đồng ý với lời bình trên không? Vì sao?
Qua nhân vật Vũ Thị Thiết, em hiểu thêm điều gì về số phận của người
phụ nữ trong một xã hội đề cao nam quyền? Đang cập nhật...