Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 120 | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 120 | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 120 | Ngữ văn 8
sách Kết nối tri thức
Câu 1 (trang 120, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Nêu các thủ pháp trào phúng của thể loại hài kịch, truyện cười qua các văn bản đã
học trong bài.
Hướng dẫn trả lời:
Các thủ pháp trào phúng của thể loại hài kịch, truyện cười là: châm biếm - mỉa mai,
đả kích, hài hước.
Câu 2 (trang 120, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Từ các văn bản đã học đó, em nhận thấy tiếng cười sức mạnh như thế nào đối
với đời sống con người?
Hướng dẫn trả lời:
Tiếng cười trong các văn bản đó đem lại tác dụng mua vui cho người đọc đồng thời
phê phán những thói hư, tật xấu của con người.
Câu 3 (trang 120, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Tìm đọc một số vở hài kịch truyện cười viết về những thói xấu của con người.
Chọn trong số đó một tác phẩm em thích nhất trả lời các câu hỏi sau:
a. Tác phẩm phê phán thói xấu nào?
b. Thủ pháp trào phúng gì?
c. Chi tiết nào em thấy thú vị nhất?
Hướng dẫn trả lời:
a. Tác phẩm Thầy bói xem voi phê phán:
- Cả năm thầy đều cách xem phiến diện: sờ một bộ phận nhưng đã nói cả con
voi.
- Các thầy đều không chịu lắng nghe ý kiến của nhau chỉ một mực theo ý kiến
chủ quan của mình.
b. Thủ pháp trào phúng: Cách các thầy bói xem voi phán về voi là: dùng tay để
sờ mắt các thầy đều mù. Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi, sờ được bộ
phận nào thì phán hình thù con voi như thế. Thái độ của năm ông thầy bói khi phán
về voi: Cả năm ông thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng một mực theo ý kiến
chủ quan của mình cho rằng ý kiến của người khác sai.
c. Chi tiết thú vị nhất:
Mỗi thầy nêu một ý kiến riêng, không ai chịu lắng nghe ai.
Câu 4 (trang 120, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
“Cười một hình thức chế ngự cái xấu” (Phương Lựu Trần Đình Sử Ngọc
Trà, luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, 1986, tr. 241).
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Hướng dẫn trả lời:
(1) ý kiến cho rằng “Cười một hình thức chế ngự cái xấu”. (2) Điều này đã
được thể hiện nét qua các câu chuyện cười dân gian. (3) Tiếng cười không chỉ
biểu hiện thể hiện sự vui vẻ của con người, còn được dùng như một món khí
sắc bén đánh mạnh vào những thói tật xấu trong hội. (4) Tiếng cười đó thể
hiện sự chê trách, phê phán, chê bai những thói xấu, đem những hành vi, lời nói
không đúng chuẩn mực ra để cười đùa. (5) Tiếng cười ấy tấn công vào tâm những
người thói xấu, khiến họ phải xấu hổ về hành vi, suy nghĩ lời nói của bản thân.
(6) Từ đó bắt đầu biết tự nhìn lại chính mình để thay đổi sao cho phù hợp với thuần
phong tục. (7) Chính vậy, chúng ta thể khẳng định rằng Cười một hình
thức chế ngự cái xấu.
-----------------------------------------------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 120 | Ngữ văn 8
sách Kết nối tri thức
Câu 1 (trang 120, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Nêu các thủ pháp trào phúng của thể loại hài kịch, truyện cười qua các văn bản đã học trong bài. Hướng dẫn trả lời:
Các thủ pháp trào phúng của thể loại hài kịch, truyện cười là: châm biếm - mỉa mai, đả kích, hài hước.
Câu 2 (trang 120, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Từ các văn bản đã học đó, em nhận thấy tiếng cười có sức mạnh như thế nào đối
với đời sống con người? Hướng dẫn trả lời:
Tiếng cười trong các văn bản đó đem lại tác dụng mua vui cho người đọc đồng thời
phê phán những thói hư, tật xấu của con người.
Câu 3 (trang 120, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Tìm đọc một số vở hài kịch và truyện cười viết về những thói xấu của con người.
Chọn trong số đó một tác phẩm em thích nhất và trả lời các câu hỏi sau:
a. Tác phẩm phê phán thói xấu nào?
b. Thủ pháp trào phúng là gì?
c. Chi tiết nào em thấy thú vị nhất? Hướng dẫn trả lời:
a. Tác phẩm Thầy bói xem voi phê phán:
- Cả năm thầy đều có cách xem phiến diện: sờ một bộ phận nhưng đã nói cả con voi.
- Các thầy đều không chịu lắng nghe ý kiến của nhau mà chỉ một mực theo ý kiến chủ quan của mình.
b. Thủ pháp trào phúng: Cách các thầy bói xem voi và phán về voi là: dùng tay để
sờ vì mắt các thầy đều mù. Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi, sờ được bộ
phận nào thì phán hình thù con voi như thế. Thái độ của năm ông thầy bói khi phán
về voi: Cả năm ông thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng một mực theo ý kiến
chủ quan của mình và cho rằng ý kiến của người khác là sai.
c. Chi tiết thú vị nhất:
Mỗi thầy nêu một ý kiến riêng, không ai chịu lắng nghe ai.
Câu 4 (trang 120, SGK Ngữ văn 8, tập 1)
“Cười là một hình thức chế ngự cái xấu” (Phương Lựu – Trần Đình Sử – Lê Ngọc
Trà, Lí luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, 1986, tr. 241).
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên. Hướng dẫn trả lời:
(1) Có ý kiến cho rằng “Cười là một hình thức chế ngự cái xấu”. (2) Điều này đã
được thể hiện rõ nét qua các câu chuyện cười dân gian. (3) Tiếng cười không chỉ là
biểu hiện thể hiện sự vui vẻ của con người, mà còn được dùng như một món vũ khí
sắc bén đánh mạnh vào những thói hư tật xấu ở trong xã hội. (4) Tiếng cười đó thể
hiện sự chê trách, phê phán, chê bai những thói xấu, đem những hành vi, lời nói
không đúng chuẩn mực ra để cười đùa. (5) Tiếng cười ấy tấn công vào tâm lí những
người có thói xấu, khiến họ phải xấu hổ về hành vi, suy nghĩ và lời nói của bản thân.
(6) Từ đó bắt đầu biết tự nhìn lại chính mình để thay đổi sao cho phù hợp với thuần
phong mĩ tục. (7) Chính vì vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng Cười là một hình thức chế ngự cái xấu.
-----------------------------------------------------------------------------------