Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 138 | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 138 | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Văn 9 Tập 1 trang 138 Kết nối tri thức
Câu 1 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau
điền thông tin phù hợp.
Văn bản
Nguồn gốc
đề tài
Xung đột
Phẩm chất của
nhân vật chính
Hành động
chính trong
đoạn trích
Tính chất lời thoại
Rô-mê-ô
Giu-li-ét
- Đây vở
kịch viết bằn
thơ xen lẫn
văn xuôi,
dựa trên một
câu chuyện
thật từng
xảy ra
I-ta-li-a thời
trung cổ. Vở
kịch dựng lại
từ câu
chuyện đó
bản tình ca
say đắm
nhất, ca ngợi
tình yêu
trong sáng,
chân thành,
thủy chung,
dám vượt lên
hận thù để
giành lấy
quyền tự do
hưởng
hạnh phúc
- Trong toàn
bộ vở kịch
tồn tại hai
xung đột
chính:
+ Xung đột
giữa hai
dòng họ
Ca-piu-lét
Môn-ta-ghiu
+ Xung đột
giữa tình
yêu nồng
cháy mối
thù nghĩa
kéo dài của
hai dòng họ
Hai xung
đột đó được
thể hiện
qua những
chi tiết lời
thoại trong
tác phẩm:
+ Sự lén lút
của
Rô-mê-ô khi
đến thăm
người yêu
(phải vượt
rào, không
tiến vào từ
cửa chính)
- Hai nhân vật
đều khát vọng
tình yêu cháy
bỏng mãnh
liệt, tình yêu đó
khiến họ sẵn
sàng từ bỏ tên họ
để đến với nhua,
sẵn sàng đương
đầu với mọi khó
khăn, thử thách
phía trước (bởi
những người
thuộc hai dòng
họ đối đầu với
nhau)
- Hai người
gặp nhau
trong vườn
nhà của họ
Ca-piu-lét -
dòng họ
mối thâm thù
với dòng họ
Môn-ta-ghiu
của Rô-mê-ô
Rô-mê-ô
biết mối
thù đó nhưng
vẫn không sợ
hãi, vượt
tường rào
tiến vào khu
vườn, tiến tới
tới đứng dưới
ban công của
phong nàng
Giu-li-ét với
mong mỏi
được gặp
người mình
yêu
- Độc thoại:
+ Nhân vật Rô-mê-ô:
sử dụng lời
độc thoại để
thể hiện sự
ngây ngất, say
của mình
trước nàng
Giu-li-ét -
người chàng
yêu ngay từ
lần đầu gặp
gỡ
+ Sử dụng lời độc thoại
để miêu tả, khắc họa lại
nhan sắc kiều diễm của
nàng Giu-li-ét trong cảm
nhận của chàng
Nhân vật
Giu-li-ét: sử
dụng lời độc
thoại để thể
hiện tình yêu
cháy bỏng của
nàng dành
cho Rô-mê-ô,
tình yêu đó
lớn đến mức
vượt qua
những lo lắng
của nàng về
mối thù truyền
+ Sự lo âu
trong lời nói
của Giu-li-ét
về việc
chàng
Rô-mê-ô
thể sẽ bị tấn
công nếu bị
phát hiện
- Ngoài ra,
vở kịch còn
chứa đựng
những xung
đột khác,
như: xung
đột giữa
quyền tự do
yêu đương
ràng
buộc của lễ
giáo phong
kiến
đời giữa hai
dòng họ
Tác dụng: Những lời
độc thoại giúp người đọc
hiểu được thế giới nội
tâm của nhân vật một
cách trực tiếp nhất, đồng
thời hiểu hơn về tình
cảm, cảm xúc của các
nhân vật dành cho nhau
- Đối thoại: hai nhân vật
Rô-mê-ô Giu-i-et đã
màn đối thoại trực
tiếp để bày tỏ tình yêu
dành cho nhau, cùng với
đó sự quyết tâm làm
mọi điều, thậm chí từ
bỏ tên họ để đến với
nhau
Tác dụng: Thể hiện
sự tương tác, dồng điệu,
phối hợp ăn ý giữa hai
nhân vật, giúp thể hiện
tình yêu trọn vẹn, hòa
hợp như sinh ra dành
cho nhau của hai người
Xít
- Được sáng
tác dựa trên
một vở kịch
về biến cố
lịch sử
thật Tây
Ban NHa thế
kỉ XI: người
anh hùng,
hiệp
Rô-đri-gơ
Đi-a-dờ chiến
thắng giặc
(giặc
rất kính phục
ông nên gọi
ông Xít -
nghĩa
"ngài"). Vở
kịch tập
trung thể
hiện cuộc
đấu tranh nội
tâm của
nhân vật một
bên danh
dự, bổn phận
với dòng họ
một bên
tình yêu
nam nữ
- Xung đột
xuyên suốt
tác phẩm là:
+ xung đột
giữa dục
vọng
danh dự
+ xung đột
giữa tình
yêu nam nữ
bổn phận
với gia đình,
dòng họ
+ xung đột
giữa thù
riêng
nghĩa vụ với
Tổ quốc
- Rô-đri-gơ:
+ Rô-đri-gơ
người chính trực,
bản lĩnh, trach
nhiệm với dòng
tộc, đất nước (đã
giết cha của
Si-men để bảo vệ
danh dự cho cha
dòng họ của
mình)
+ Rất yêu Si-men
(thú nhận tội lỗi
của mình với
Si-men, thể hiện
sự đồng cảm sâu
sắc với nỗi đau
của cô, đứng về
phía Si-men, thôi
thúc giết chính
mình để trả thù
cho cha
- Si-men:
+ Yêu thấu
hiểu cho người
mình yêu (cho
rằng không thể
trách hành động
của Rô-đri-gơ (dù
phải chịu trăm
ngàn cay đắng,
giày vò, đau đớn)
bởi biết đối
Rô-đri-gơ
đến gặp
Xi-men sau
khi giết cha
của cô, để
thú nhận tội
lỗi của mình
mong
được giết
chết
Chỉ sử dụng đối thoại,
không phần độc thoại
- phần đầu, chủ yếu
các lời đối thoại ngắn
gọn, sử dụng kiểu câu
rút gọn kiểu câu đặc
biệt để thể hiện dòng
cảm xúc mãnh liệt, dồn
dập của nhân vật
- phần sau các lời
thoại được trình bày
dạng bài thơ, khá dài,
giúp thể hiện được toàn
bộ những suy nghĩ, tình
cảm, cảm xúc của nhân
vật trong hoàn cảnh đó.
Nhờ vậy người đọc,
người nghe thể hiểu
được diễn biến tình cảm,
cảm xúc của nhân vật
thấu hiểu với quyết định
cuối cùng của họ
với Rô-đri-gơ
danh dự của
chàng chẳng còn
sau điều sỉ
nhục đó, đáy
sự tra tấn đối với
một tâm hồn
thanh cao tràn
ngập sức sống)
+ người con
gái hiếu thảo,
sống theo lẽ phải
(tuy cùng đau
đớn nhưng vẫn
quyết định giết
chết Rô-đri-gơ để
trà thù cho cha
của mình)
Câu 2 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Tìm đọc một số vở bi kịch,
chọn trong số đó một tác phẩm em yêu thích trả lời các câu hỏi sau:
a. Nhân vật chính trong vở kịch phẩm chất gì?
b. Xung đột chính trong vở kịch gì?
c. Chi tiết nào em thấy thú vị nhất?
Đang cập nhật...
Câu 3 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: "Nhân vật bi kịch vừa tội lại
vừa không tội.. Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, hãy viết một đoạn văn (khoảng
10 - 12 câu).
Đang cập nhật...
| 1/5

Preview text:

Soạn Văn 9 Tập 1 trang 138 Kết nối tri thức
Câu 1 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau
và điền thông tin phù hợp. Văn bản Nguồn gốc Xung đột
Phẩm chất của Hành động
Tính chất lời thoại đề tài
nhân vật chính chính trong đoạn trích Rô-mê-ô
- Đây là vở - Trong toàn - Hai nhân vật - Hai người - Độc thoại:
kịch viết bằn bộ vở kịch đều có khát vọng gặp
nhau + Nhân vật Rô-mê-ô: Giu-li-ét
thơ xen lẫn tồn tại hai tình yêu cháy trong vườnsử dụng lời văn xuôi, xung
đột bỏng và mãnh nhà của họ độc thoại để
dựa trên một chính:
liệt, tình yêu đó Ca-piu-lét - thể hiện sự câu
chuyện + Xung đột khiến họ sẵn dòng họ có ngây ngất, say
có thật từng giữa
hai sàng từ bỏ tên họ mối thâm thù mê của mình xảy ra ở dòng
họ để đến với nhua, với dòng họ trước nàng I-ta-li-a
thời Ca-piu-lét và sẵn sàng đương Môn-ta-ghiu Giu-li-ét -
trung cổ. Vở Môn-ta-ghiu đầu với mọi khó của Rô-mê-ô người chàng
kịch dựng lại + Xung đột khăn, thử thách ở → Rô-mê-ô yêu ngay từ từ câu giữa
tình phía trước (bởi biết rõ mối lần đầu gặp chuyện đó là yêu nồng những
người thù đó nhưng gỡ
bản tình ca cháy và mối thuộc hai dòng vẫn không sợ + Sử dụng lời độc thoại say
đắm thù vô nghĩa họ đối đầu với hãi,
vượt để miêu tả, khắc họa lại
nhất, ca ngợi kéo dài của nhau) tường
rào nhan sắc kiều diễm của tình yêu hai dòng họ
tiến vào khu nàng Giu-li-ét trong cảm trong sáng, → Hai xung
vườn, tiến tới nhận của chàng
chân thành, đột đó được tới đứng dướiNhân vật
thủy chung, thể hiện rõ ban công của Giu-li-ét: sử dám vượt lên qua những phong nàng dụng lời độc
hận thù để chi tiết và lời Giu-li-ét với thoại để thể giành lấy thoại trong mong mỏi hiện tình yêu
quyền tự do tác phẩm: được gặp cháy bỏng của
hưởng + Sự lén lút người mình nàng dành hạnh phúc của yêu cho Rô-mê-ô, Rô-mê-ô khi tình yêu đó đến thăm lớn đến mức người yêu vượt qua (phải vượt những lo lắng rào, không của nàng về tiến vào từ mối thù truyền cửa chính) + Sự lo âu đời giữa hai trong lời nói dòng họ của Giu-li-ét
→ Tác dụng: Những lời về việc
độc thoại giúp người đọc chàng
hiểu được thế giới nội Rô-mê-ô có
tâm của nhân vật một thể sẽ bị tấn
cách trực tiếp nhất, đồng công nếu bị
thời hiểu hơn về tình phát hiện
cảm, cảm xúc của các - Ngoài ra,
nhân vật dành cho nhau vở kịch còn
- Đối thoại: hai nhân vật chứa đựng
Rô-mê-ô và Giu-i-et đã những xung
có màn đối thoại trực đột khác,
tiếp để bày tỏ tình yêu như: xung
dành cho nhau, cùng với đột giữa
đó là sự quyết tâm làm quyền tự do
mọi điều, thậm chí là từ yêu đương
bỏ tên họ để đến với ràng nhau buộc của lễ
→ Tác dụng: Thể hiện giáo phong
sự tương tác, dồng điệu, kiến
phối hợp ăn ý giữa hai
nhân vật, giúp thể hiện
tình yêu trọn vẹn, hòa
hợp như sinh ra là dành
cho nhau của hai người Lơ Xít
- Được sáng - Xung đột - Rô-đri-gơ: Rô-đri-gơ
Chỉ sử dụng đối thoại, tác dựa trên xuyên suốt + Rô-đri-gơ là đến
gặp không có phần độc thoại
một vở kịch tác phẩm là: người chính trực, Xi-men
sau - Ở phần đầu, chủ yếu là
về biến cố + xung đột có bản lĩnh, trach khi giết cha các lời đối thoại ngắn lịch sử có giữa
dục nhiệm với dòng của cô, để gọn, sử dụng kiểu câu thật ở Tây vọng
và tộc, đất nước (đã thú nhận tội rút gọn và kiểu câu đặc Ban NHa thế danh dự giết cha
của lỗi của mình biệt để thể hiện dòng
kỉ XI: người + xung đột Si-men để bảo vệ và
mong cảm xúc mãnh liệt, dồn anh hùng, giữa
tình danh dự cho cha được cô giết dập của nhân vật hiệp
sĩ yêu nam nữ và dòng họ của chết
- Ở phần sau các lời Rô-đri-gơ và bổn phận mình)
thoại được trình bày ở
Đi-a-dờ chiến với gia đình, + Rất yêu Si-men
dạng bài thơ, khá dài, thắng giặc dòng họ
(thú nhận tội lỗi
giúp thể hiện được toàn
Mô (giặc Mô + xung đột của mình với
bộ những suy nghĩ, tình
rất kính phục giữa
thù Si-men, thể hiện
cảm, cảm xúc của nhân ông nên gọi riêng
và sự đồng cảm sâu
vật trong hoàn cảnh đó.
ông là Xít - nghĩa vụ với sắc với nỗi đau
Nhờ vậy mà người đọc, nghĩa là Tổ quốc của cô, đứng về
người nghe có thể hiểu "ngài"). Vở phía Si-men, thôi
được diễn biến tình cảm, kịch tập thúc cô giết chính
cảm xúc của nhân vật và trung thể mình để trả thù
thấu hiểu với quyết định hiện cuộc cho cha cuối cùng của họ đấu tranh nội - Si-men: tâm của + Yêu và thấu nhân vật một hiểu cho người bên là danh mình yêu (cho dự, bổn phận rằng không thể với dòng họ trách hành động và một bên của Rô-đri-gơ (dù là tình yêu cô phải chịu trăm nam nữ ngàn cay đắng, giày vò, đau đớn)
bởi vì cô biết đối với Rô-đri-gơ danh dự của chàng chẳng còn gì sau điều sỉ nhục đó, đáy là
sự tra tấn đối với một tâm hồn thanh cao tràn ngập sức sống) + Là người con gái hiếu thảo, sống theo lẽ phải (tuy vô cùng đau đớn nhưng vẫn quyết định giết
chết Rô-đri-gơ để trà thù cho cha của mình)
Câu 2 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Tìm đọc một số vở bi kịch,
chọn trong số đó một tác phẩm em yêu thích và trả lời các câu hỏi sau:
a. Nhân vật chính trong vở kịch có phẩm chất gì?
b. Xung đột chính trong vở kịch là gì?
c. Chi tiết nào em thấy thú vị nhất? Đang cập nhật...
Câu 3 trang 138 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: "Nhân vật bi kịch vừa có tội lại
vừa không có tội.. Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu). Đang cập nhật...