Soạn bài Đọc để đồng hành và chia sẻ | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức

Soạn bài Đọc để đồng hành và chia sẻ | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Đọc để đồng hành và chia sẻ | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức

Soạn bài Đọc để đồng hành và chia sẻ | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
Soạn Văn 8 Đọc để đồng hành và chia sẻ
Câu 1 (trang 120-122 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):

 !"#$%&
'()*+,-!
./01234456
/'789:;#$<=>?)@AB
!C'('(DE4$ !
FGH4I%
7?J5:1  9:%  K>5C%
LM%>G($E-!C'!
7NMM4G+,&4DE#L
 !
Trả lời:
G
DOPQR4# S1/LLDL%L<&
TUVLW"#$X%&&7G7S
7?%478)
-G7*$K4'TG34G/ &64
I1%$$TD7&
./01234456
/'789:;#$<=>?)@(
$TDYZ4L;8AHY$
*[7YZ4$5/'78>
8L#12E
('(DE4$ /#$ZYZ4
YA&6$TD7&\D
E]+#1%^T+X&#4'_'
T^YZT%GD&%7`7
FGH4I%
7?J5:1  9:%  K>5C%
LM%>G(ab'LE)G4K
:?5C%LM%>@%%4
%%M4%Z'%*
7NMM4L+,&4DE#L
 GI%8H(B3D
UIbc@)Ab-
%T4%+#4c6&$ZG#$=K1D
$T7&4L^1%$I#$dT
Câu 2 (trang 122 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
:c&%1e%MXT12
)4L%1%ac4d%1eGI<'J
"%1e%,A!"#$
%&@G(c4)@&7%
1e!
C@c4)@&74%1e#$%
Y4+,&4DE#!
NE-MG%4'[GMb,#
GM#$LLD#L%1e$!
7fLX)LB%1e4Md#$TGZ
Y S)&74@d%1e!
Trả lời:
N%1eJgXSZ7?'/h"cN
"%1eJiLHgXSZ7?'/!a-
*"%OhOPQO4d1,LAjZNd1'%6
%LH4$'kj+OPlmZn?^
^b-Bj%*"'%
%*"L%781Y'%Z@7?'/
"4^Z%1e
C@c4)@&74%1e#$%
Y4+,&4DE#YZId
&'4G GZk'TDij$,G&
oK1LH*)&G&IoK1L%/
jcK 7?'/ " F )@$Z
4YA%L/0T 7?'/$?T
 1T"$
NE-MG%4GMb,#GoK1
'/"Z4oK1"L%
1e:?M#$LLD#LG'372/^
%7`*')c)d-cKo
K17?'/"4Y'%-7?'/^
L%)Z$Z(YZ+b'E
7UTGZY S)&74@d%
1eJ
h5gXSZ7?'/X7n7kc &
6Zc7?"&
hi,LH5gXSZ7?'/>XGAZ7?'/p
&$*VG@7GN:
h#$Z,LA7b&<p
2H7n7k4-Ec6TZc7?'/4
GZIL%c4(LT%
K14)$7(4k1D4G8'3+b"
h5gXSZ7?'/>])@-
T IXL1%j#$4&G&(
oK1# 
| 1/3

Preview text:

Soạn Văn 8 Đọc để đồng hành và chia sẻ
Câu 1 (trang 120-122 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
a. Lời tâm tình của nhà thơ Y Phương cho biết điều gì về hoàn cảnh ra
đời của bài thơ Nói với con? Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến
sự biểu đạt cảm xúc và hình tượng trong bài thơ?
b. Không chỉ nói về tình phụ tử, tình cảm gia đình, câu thơ “Người đồng
mình thô sơ da thịt/ Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” còn thể hiện ý nghĩa
gì? Vì sao nhà thơ thực sự trăn trở, tâm huyết với điều đó?
c. Qua lời giải thích của nhà thơ Y Phương, những hình ảnh trong các
dòng thơ: “Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ” và “Vách nhà
ken câu hát” là hình ảnh thực hay tưởng tượng? Vì sao?
d. Theo em, điều gì làm nhà thơ xúc động, trăn trở nhất khi viết bài thơ Nói với con? Trả lời:
a. Lời tâm tình của nhà thơ Y Phương cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ là
năm 1980, đất nước gặp vô vàn khó khăn khi mới thoát khỏi cuộc chiến
tranh chống Mỹ gian khổ. Hoàn cảnh ấy đã tác động đến nội dung lời dặn
dò trong bài thơ và cách nói chân thành, giản dị mong người con hiểu
được lời dạy của cha mẹ, sống làm người tử tế, luôn ghi nhớ cội nguồn,
giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
b. Không chỉ nói về tình phụ tử, tình cảm gia đình, câu thơ “Người đồng
mình thô sơ da thịt/ Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” còn thể hiện niềm tự
hào về truyền thống văn hóa quê hương mình, khẳng định ý chí quyết tâm
mạnh mẽ của người dân quê hương, tuy “thô sơ da thịt” nhưng chưa bao
giờ chịu khuất phục bởi hoàn cảnh.
Nhà thơ thực sự trăn trở, tâm huyết với điều đó vì ông rất yêu quê hương,
trân quý cội nguồn và truyền thống văn hóa dân tộc mình. Nỗi niềm trăn
trở cũng xuất phát từ bối cảnh xã hội có nhiều người biến chất, sẵn sàng
chối từ quê hương gốc gác và lai căng một cách dễ dàng.
c. Qua lời giải thích của nhà thơ Y Phương, những hình ảnh trong các
dòng thơ: “Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ” và “Vách nhà
ken câu hát” là hình ảnh thực. Đứa con sinh ra có khởi điểm là cha, mẹ.
Còn “Vách nhà ken câu hát” thì nói đến việc người con gái trong vách,
người con trai ngoài vách hát cho nhau nghe, hát tràn đêm đến sáng bạch.
d. Theo em, điều khiến nhà thơ xúc động, trăn trở nhất khi viết bài thơ
Nói với con là niềm tin vào những giá trị tích cực vĩnh cửu của văn hóa.
Mong cho những đứa con và người đọc bao thế hệ có thể ý thức được về
cái tốt, cái xấu, biết trân trọng nguồn cội và yêu lấy nét đẹp văn hóa
truyền thống dân tộc, kế thừa và phát huy những điều ấy thật tốt.
Câu 2 (trang 122 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Chọn một tác phẩm của tác giả mà em đã biết và mong muốn tiếp tục tìm
hiểu, khám phá. Đọc, cảm nhận về tác phẩm và trả lời những câu hỏi sau:
a. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm có điều gì đáng chú ý? Hoàn cảnh ấy có
tác động như thế nào đến việc lựa chọn đề tài, thể hiện nội dung của tác phẩm?
b. Việc chọn đề tài, thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm cho thấy tác
giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về điều gì?
c. Tưởng tượng nếu em là tác giả, điều gì sẽ làm em hứng thú nhất và đâu
là điều em cảm thấy khó khăn nhất khi viết tác phẩm này?
d. Sau khi đã tìm hiểu kĩ tác phẩm, em nhận thấy nhan đề có mối liên
quan như thế nào với đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm? Trả lời:
Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
a. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm: Bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Được
viết tại Huế tháng 1 - 1981, in trong tập bút ký cùng tên. Tập sách gồm
tám bài kí, viết ngay sau chiến thắng mùa xuân 1975 nên vẫn còn bừng
bừng cảm hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Hoàn cảnh sáng
tác tại Huế khiến tác giả có dịp quan sát và chiêm nghiệm về dòng sông
Hương, từ đó viết nên tác phẩm.
b. Việc chọn đề tài, thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm cho thấy tác
giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về quê hương và những cảnh vật
thuộc về nơi mình sinh ra, lớn lên và gắn bó suốt bao năm. Bài tùy bút lột
tả vẻ đẹp nhiều khía cạnh để bộc lộ những vẻ đẹp khác nhau nhưng vô
cùng trọn vẹn của dòng sông Hương. Qua đó thể hiện tình cảm yêu
thương, quý mến của tác giả không chỉ đối với dòng sông này mà còn đối
với thành phố Huế và con người nơi đây.
c. Tưởng tượng nếu em là tác giả, điều làm em hứng thú nhất là vẻ đẹp
của sông Hương nói riêng, vẻ đẹp của Huế nói chung khi viết về tác
phẩm. Còn điều em cảm thấy khó khăn nhất khi viết là sử dụng ngôn từ
và cách diễn đạt ra sao để người đọc có thể cảm nhận được trọn vẹn vẻ
đẹp của dòng sông Hương, quan sát được dòng sông từ nhiều góc nhìn
khác nhau để thêm yêu mến và tự hào về quê hương xứ sở.
d. Mối liên quan của nhan đề với đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm:
- Nhan đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông đã dẫn dắt người đọc đến với cội
nguồn tên gọi của dòng Hương thơ mộng.
- Bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã lý giải tên dòng sông bằng
một huyền thoại mỹ lệ của người dân làng Thành Chung.
- Lấy tên nhan đề cho bài bút ký dưới hình thức của một câu hỏi nhằm
mục đích dẫn dắt, gợi mở người đọc về nguồn gốc tên gọi của dòng sông,
nói lên những khát vọng, niềm tự hào của con người khi muốn mang cái
đẹp, tiếng thơm để gây dựng, vun đắp cho văn hóa, lịch sử của xứ Huế.
- Nhan đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông” cũng thể hiện được niềm biết ơn
đối với những con người đã khai phá vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào về
vẻ đẹp của đất nước.
Document Outline

  • Soạn Văn 8 Đọc để đồng hành và chia sẻ
  • Câu 1 (trang 120-122 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
  • Câu 2 (trang 122 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):