Soạn bài Dưới bóng hoàng lan - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo

Tài liệu Soạn văn 10: Dưới bóng hoàng lan, nhằm giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài nhanh chóng hơn. Mời các bạn học sinh lớp 10 tham khảo nội dung chi tiêt dưới đây để có thể chuẩn bị bài học một cách nhanh chóng và đầy đủ nhất.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Dưới bóng hoàng lan - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo

Tài liệu Soạn văn 10: Dưới bóng hoàng lan, nhằm giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài nhanh chóng hơn. Mời các bạn học sinh lớp 10 tham khảo nội dung chi tiêt dưới đây để có thể chuẩn bị bài học một cách nhanh chóng và đầy đủ nhất.

70 35 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 10: i bóng hoàng lan
Câu 1. Khi bước vào khu vườn có ngôi nhà của bà, điều gì đã khiến Thanh cm
thy nghn hng, mng rỡ, bình yên, tthái, du ngt...? Điều đó cho thấy s
khác bit thế nào giữa không gian bên trong và bên ngoài khu vườn?
- Điu khiến Thanh cm thy nghn hng, mng rỡ, bình yên, thư thái, dịu
ngt : S yên lng trm tch của ngôi nhà cũng như s quan tâm, chăm sóc
của người bà.
- S khác bit:
Không gian bên trong: yên tĩnh, trm lng.
Không gian bên ngoài: tươi vui, ồn ào.
Câu 2. Tìm mt vài hình ảnh trong văn bản th hin s đan xen giữa quá kh
hin tại. Ý nghĩa của s đan xen đó là gì?
- Hình ảnh trong văn bản th hin s đan xen giữa quá kh và hin ti:
Hình nh ngôi nhà: “Tt c nhng ngày thu nh tr li vi chàng. Thanh
vắng nhà đã gần hai năm nay, vy chàng cảm giác như vn nhà
t bao gi. Phong cnh vn y nguyên, gian nhà vn tch mch và bà chàng
vn tóc bạc phơ và hiền t”.
Hình nh cây hoàng lan: Cùng mt lúc, chàng lm bẩm: “Cây hoàng
lan!”, mùi hương thơm thoang thoảng đưa vào. Thanh nhắm mt ngi
hương thơm nh đến cái cây ấy chàng thường hay chơi dưới gc nht
hoa.”
- Ý nghĩa: Tạo nên s đồng hin gia quá kh hin ti, t đó bộc l tâm
trng, cm xúc ca nhân vt tr tình khi hồi tưởng v quá kh.
Câu 3. Nhng k nim tuổi thơ nào đã trở v vi Thanh khi anh v thăm bà?
Nhng k nim y gi lên trong Thanh cảm xúc gì? Qua đó, bn cm nhận như
thế nào v nhân vt này?
- Nhng k nim tuổi thơ:
Hình nh con mèo gnm tròn mình nm bên cnh, mt lim dim trong
s bình yên và nhàn nhã.
Hình ảnh người bà luôn sn sàng ch đợi.
Cây hoàng lan Thanh thường hay chơi dưới gc nht hoa.
Nhng ngày cùng Nga dạo chơi trong vườn.
- Cm xúc ca nhân vật Thanh: Xúc động, thư thái và bình yên.
- Thanh là một con người nhy cm, tinh tế và sâu lng.
Câu 4. Bn cm nhận như thế nào v tình cm gia Thanh Nga? Da vào
đâu mà bạn có th cm nhận như vậy?
- Tình cm gia Thanh và Nga: Trong sáng, hn nhiên mà nh nhàng, sâu lng.
- Da vào mt s chi tiết:
Thanh và Nga là hàng xóm, chơi với nhau t nh.
Khi nghe thy tiếng cười ca Nga, Thanh cht nh chy vùng xung n
ngang, gi vui vẻ: “- Cô Nga…”
Nga và Thanh đi dạo trong vườn, trò chuyn vui v.
Khi tin Nga v, Thanh cm thy cái du ngọt chăng đâu đây,
khiến chàng vương phải.
Thanh biết rng Nga vn s đợi chàng, vn nh mong chàng như ngày
trước.
Câu 5. Bn hiu thế nào v câu nói đi để tr v sau khi đọc xong truyn này?
Câu nói “đi đ tr về” được hiu: Sau nhng chuyến đi xa, con người li tr v.
Chúng ta cm nhận được s bình yên quen thuc của quê hương. Gia đình
chính là nơi duy nhất luôn chào đón chúng ta tr v sau nhng chng hành trình
dài.
| 1/2

Preview text:


Soạn văn 10: Dưới bóng hoàng lan
Câu 1. Khi bước vào khu vườn có ngôi nhà của bà, điều gì đã khiến Thanh cảm
thấy nghẹn họng, mừng rỡ, bình yên, thư thái, dịu ngọt...? Điều đó cho thấy sự
khác biệt thế nào giữa không gian bên trong và bên ngoài khu vườn?
- Điều khiến Thanh cảm thấy nghẹn họng, mừng rỡ, bình yên, thư thái, dịu
ngọt… : Sự yên lặng trầm tịch của ngôi nhà cũng như sự quan tâm, chăm sóc của người bà. - Sự khác biệt:
 Không gian bên trong: yên tĩnh, trầm lặng.
 Không gian bên ngoài: tươi vui, ồn ào.
Câu 2. Tìm một vài hình ảnh trong văn bản thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và
hiện tại. Ý nghĩa của sự đan xen đó là gì?
- Hình ảnh trong văn bản thể hiện sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại:
 Hình ảnh ngôi nhà: “Tất cả những ngày thuở nhỏ trở lại với chàng. Thanh
vắng nhà đã gần hai năm nay, vậy mà chàng có cảm giác như vẫn ở nhà
tự bao giờ. Phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn tịch mịch và bà chàng
vẫn tóc bạc phơ và hiền từ”.
 Hình ảnh cây hoàng lan: “Cùng một lúc, chàng lẩm bẩm: “Cây hoàng
lan!”, mùi hương thơm thoang thoảng đưa vào. Thanh nhắm mắt ngửi
hương thơm và nhớ đến cái cây ấy chàng thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa.”
- Ý nghĩa: Tạo nên sự đồng hiện giữa quá khứ và hiện tại, từ đó bộc lộ tâm
trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình khi hồi tưởng về quá khứ.
Câu 3. Những kỉ niệm tuổi thơ nào đã trở về với Thanh khi anh về thăm bà?
Những kỉ niệm ấy gợi lên trong Thanh cảm xúc gì? Qua đó, bạn cảm nhận như
thế nào về nhân vật này?
- Những kỉ niệm tuổi thơ:
 Hình ảnh con mèo già nằm tròn mình nằm bên cạnh, mắt lim dim trong
sự bình yên và nhàn nhã.
 Hình ảnh người bà luôn sẵn sàng chờ đợi.
 Cây hoàng lan Thanh thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa.
 Những ngày cùng Nga dạo chơi trong vườn.
- Cảm xúc của nhân vật Thanh: Xúc động, thư thái và bình yên.
- Thanh là một con người nhạy cảm, tinh tế và sâu lắng.
Câu 4. Bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm giữa Thanh và Nga? Dựa vào
đâu mà bạn có thể cảm nhận như vậy?
- Tình cảm giữa Thanh và Nga: Trong sáng, hồn nhiên mà nhẹ nhàng, sâu lắng.
- Dựa vào một số chi tiết:
 Thanh và Nga là hàng xóm, chơi với nhau từ nhỏ.
 Khi nghe thấy tiếng cười của Nga, Thanh chợt nhớ chạy vùng xuống nhà
ngang, gọi vui vẻ: “- Cô Nga…”
 Nga và Thanh đi dạo trong vườn, trò chuyện vui vẻ.
 Khi tiễn Nga về, Thanh cảm thấy có cái gì dịu ngọt chăng tơ ở đâu đây,
khiến chàng vương phải.
 Thanh biết rằng Nga vẫn sẽ đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày trước.
Câu 5. Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về sau khi đọc xong truyện này?
Câu nói “đi để trở về” được hiểu: Sau những chuyến đi xa, con người lại trở về.
Chúng ta cảm nhận được sự bình yên và quen thuộc của quê hương. Gia đình
chính là nơi duy nhất luôn chào đón chúng ta trở về sau những chặng hành trình dài.