-
Thông tin
-
Quiz
Soạn bài Hai loại khác biệt | Ngữ Văn 6 Kết Nối Tri Thức
Soạn bài Hai loại khác biệt ngắn gọn trang 58 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Tài liệu được soạn dưới dạng file PDF, mời các em tham khảo và tải về dưới đây!
Bài 8: Khác biệt và gần gũi (KNTT) 31 tài liệu
Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu
Soạn bài Hai loại khác biệt | Ngữ Văn 6 Kết Nối Tri Thức
Soạn bài Hai loại khác biệt ngắn gọn trang 58 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Tài liệu được soạn dưới dạng file PDF, mời các em tham khảo và tải về dưới đây!
Chủ đề: Bài 8: Khác biệt và gần gũi (KNTT) 31 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 6
Preview text:
Soạn bài Hai loại khác biệt Ngắn nhất Trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 61 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức Trả lời:
- Rút ra bài học từ câu chuyện quan trọng hơn - Căn cứ:
câu chuyện được kể để nhằm rút ra bài học
bài học rút ra làm nên ý nghĩa, giá trị của văn bản
Câu 2 trang 61 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức Trả lời:
Số đông các bạn trong lớp Bạn J
mặc quần áo quái lạ
ăn mặc như mọi ngày
để kiểu tóc kì quặc
đứng lên mỗi khi trả lời câu hỏi
làm trò quái đản với trang sức hoặc phấn trả lời câu hỏi từ tốn, dõng dạc, lễ độ như trang điểm
không có gì quan trọng, ý nghĩa hơn
tham gia vào những hoạt động ngu ngốc, nói với giáo viên là "Thưa thầy cô", gọi gây chú ý bạn bè là "anh chị"
nắm tay nhau, vừa đi dọc hành lang vừa bắt tay giáo viên vào cuối tiết học như 1
cười vừa như trẻ mẫu giáo lời cảm ơn
nhào lộn trong phòng ăn trưa
Câu 3 trang 61 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức Trả lời:
- Đi từ thực tế để rút ra điều cần bàn luận
- Nhận xét: giúp bài học rút ra (điều cần bàn luận) trở nên nhẹ nhàng, dễ tiếp thu,
không bị nặng nề, giáo điều
Câu 4 trang 61 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức Trả lời: - Em đồng ý.
- Vì cách thể hiện của số đông các bạn chỉ dừng lại ở bề ngoài, khiến bản thân các
bạn xấu hơn, quái dị hơn không đem lại ý nghĩa gì cả. Còn J thay đổi để khác hơn
trong cách ứng xử, trở nên lịch sự, tôn trọng người khác, tạo nên ý nghĩa tốt hơn cho chính J và thầy cô.
Câu 5 trang 61 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức Trả lời:
- Do sự khác biệt vô nghĩa rất dễ thực hiện (về trang phục, cách hành động...)
- Để tạo sự khác biệt ý nghĩa, cần rèn luyện về cả phẩm chất, đạo đức, tư duy và trí tuệ, vốn hiểu biết.
Câu 6 trang 61 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức Trả lời: - Không.
- Vì bài học này có giá trị với cả người lớn. Giúp họ xác định phương hướng để
xây dựng cái riêng cho bản thân - phải khác biệt có ý nghĩa, có giá trị thiết thực
Viết kết nối với đọc
Với câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa…, hãy viết tiếp 5-7 câu để
hoàn thành một đoạn văn.
Hướng dẫn trả lời
A. Hướng dẫn viết
Hướng dẫn cách viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) với chủ đề là "Tôi không
muốn khác biệt vô nghĩa:
- Câu (1): Câu mở đầu theo yêu cầu của đề bài: "Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa"
- Câu (2): Giải thích như thế nào là khác biệt vô nghĩa (khác biệt về ngoại hình,
hành động mang tính lệch lạc, phá cách nhưng khiến bản thân trở nên dị biệt, khác thường)
- Câu (3): Giải thích như thế nào là khác biệt có ý nghĩa (khác biệt về cách hành
động, lời nói, suy nghĩ theo chiều hướng tích cực hơn, tốt hơn trước, mang lại ý
nghĩa hoàn thiện và phát triển cho bản thân)
- Câu (4): Giá trị của khác biệt có ý nghĩa đối với bản thân người thực hiện và cộng đồng
- Câu (5), (6): Bản thân em sẽ thực hiện như thế nào để có thể khác biệt một cách có ý nghĩa
- Câu (7): Nhấn mạnh lại quan điểm của người viết về sự khác biệt và ý nghĩa của nó