Soạn bài Hồi trống Cổ Thành - Cánh diều 10

Hồi trống Cổ Thành đã cho thấy tính cách ngay thẳng của Trương Phi, cũng như tấm lòng trung nghĩa của Quan Công. Văn bản sẽ được hướng dẫn tìm hiểu chương trình Ngữ văn lớp 10, sách Cánh diều, tập 2.

Soạn văn 10: Hi trng C Thành
1. Chun b
a. Tác gi
- La Quán Trung (1330 - 1400?) n La Bn, hiu H Hi tản nhân, người
vùng Thái Nguyên thuc tỉnh Sơn Tây cũ.
- Ông ln lên vào cui thời Nguyên, đầu thời Minh, tính tình độc, l loi,
thích một mình ngao du đây đó.
- Khi Minh Thái T đánh đuổi được quân Mông C, thng nhất đất nước, ông
chuyên sưu tầm và biên son dã s.
- La Quán Trung người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiu
thuyết lch s thi Minh - Thanh Trung Quc.
- Mt s tác phẩm như: Tam quốc diễn nghĩa, ông còn viết Tùy đường lưỡng
triu chí truyn, Tấn Đường ngũ đại s diễn nghĩa, Bình yêu truyện…
b. Tác phm
- Tam quc diễn nghĩa ra đời vào đâu thời Minh (1368 - 1644).
- Tác phm gm 120 hi, k chuyn mt nước chia ba gọi là “cát cứ phân tranh”
trong gần 100 năm của nước Trung Quc thi c (thế k II, III). Đó là cuộc phân
tranh gia ba tập đoàn phong kiến quân phit: Ngy - do Tào Tháo cầm đầu
chiếm gi phía bc t Trường Giang tr lên gi Bc Ngy; Thc - do Lưu Bị
cầm đầu, chiếm gi phía tây nam nên gi Tây Thc; Ngô - do Tôn Quyn
cầm đầu, chiếm gi phía đông nam gọi là Đông Ngô.
- Đon trích thuc hi 28 ca Tam quc diễn nghĩa.
2. Đọc hiu
Câu 1. Thái độ của Trương Phi và Quan Công như thế nào?
- Trương Phi: Chẳng nói năng gì, lập tc mc áo giáp, vác mâu lên nga, dn
một nghìn quân, đi tắt ra ca Bc; mt tròn xoe, râu vểnh ngược, hò thét như
sm, múa xà mâu chy lại đâm Quan Công:
- Thái độ ca Quan Công: trông thấy Trương Phi mừng r vùng, giao long
đao cho Châu Thương cầm, tế nga lại đón.
Câu 2. Vì sao Quan Công nhắc đến “nghĩa vườn đào”?
Quan ng ngạc nhiên trước thái độ của Trương Phi, cho rằng Phi đã quên lời
th kết nghĩa năm xưa.
Câu 3. Vì sao cách xưng hô của Trương Phi và Quan Công đối lp nhau?
Trương Phi đang tức gin, cho rng Quan Công phn bội huynh đệ.
Câu 4. Em có bt ng vi tình hung này không? Vì sao?
Tình hung không bt ng, bởi Trương Phi vẫn mt mc cho rng Quan Công
là k phn bi.
Câu 5. Khí phách và tài ngh của Quan Công được th hin ra sao?
Hiên ngang, khng khái: Chp nhn th thách của Trương Phi, chưa hết mt hi
trống đã giết chết được Sái Dương.
3. Tr li câu hi
Câu 1. Nêu các s kin chính của văn bản Hi trng C thành. Lí do dẫn đến s
hiu lm của Trương Phi đối vi Quan Công?
- S kiện chính: Trương Phi hiu lm, cho rng Quan Công hàng tào bi
nghĩa, liền đòi giết Quan Công. Để xua tan mi nghi ngờ, Quan Công đã nhận
ngay điu kiện Trương Phi đưa ra: Phải lấy đầu Sái Dương (viên tưng ca Tào
Tháo) trong ba hi trống. Chưa dt mt hồi, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất.
By gi, Phi mi hiểu được lòng d trung thc ca Quan Công.
- do: Quan Công phi h tng hai ch dâu (v Lưu Bị) nên tm hàng Tào
Tháo với điều hin hàng Hán ch không hàng Tào (vua Hán đang b Tào khng
chế). Tào Tháo tìm cách thu phc Quan Công: ba ngày mt tic nhỏ, năm ngày
mt tic ln, lại ban thưởng chức tước, vàng bc, m nữ…
Câu 2. Ngưi k chuyện đã khắc ha tính cách của Trương Phi Quan Công
thông qua nhng chi tiết, s vic, tình hung nào?
- Trương Phi:
Khi nghe xong li ca Tôn Càn: chng nói chng rng lp tc mc áo
giáp, vác mâu lên nga, dn một nghìn quân, đi tắt ra ca Bc.
Hành động: hét như sm, múa mâu chy lại đâm Quan Công, xưng
hô “mày - tao”, buộc ti Quan Công mc li gii thích.
Khi nghe hai ch Tôn Càn thanh minh: như đ thêm du vào la, cho
Quan Công là thng ph nghĩa lừa c hai ch.
Yêu cu Quan Công chém chết tướng gic th hin lòng thành, thng tay
đánh trống để thách thc Quan Công.
Khi hiu rõ s tình, thp ly Quan Công.
=> Trương Phi là người nóng nảy, cương trực và đơn giản.
- Quan Công:
Gọi Trương Phi “hiền đệ”, “em” dùng lời l mm mng nh hai
ch dâu gii thích h.
Chp nhn th thách, giết chết Sái Dương khi chưa hết mt hi trng.
=> Quan Công là người điềm tĩnh, trung nghĩa và tài trí.
Câu 3. Phân tích đánh giá ý nghĩa câu chuyện được k trong văn bản Hi
trng C Thành.
Câu chuyện được k trong Hi trng C Thành:
Hi trng thách thức, minh oan, đoàn tụ ca các anh hùng.
Biểu dương tính cương trực của Trương Phi.
Ca ngợi lòng trung nghĩa của Quan Công.
Câu 4. Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) so sánh tính cách ca hai
nhân vật Trương Phi Quan Công đưc th hiện qua đoạn trích Hi trng C
Thành.
Trong đoạn trích Hi trng C Thành, nhân vật Quan Công Trước Phi
tính cách hoàn toàn đi lập nhau. Trước hết, Trương Phi một ngưi tính
cách ngay thng, trng tình cảm nhưng nóng nảy, đơn giản. Khi nghe Tôn Càn
báo tin, Phi chng nói chng rng lp tc mc áo giáp, vác mâu lên nga; dn
một nghìn quân, đi tắt ra ca Bc. Không tin li thanh minh ca Quan
Công, Trương Phi đưa ra thử thách trong ba hi trng buc Quan Công phi ly
được đầu Sái Dương đ chng minh mình không bi nghĩa. Nhưng đến khi hiu
s tình, thp ly Quan Công, cho thấy Trương Phi biết nhn li, rt tình cm.
Còn Quan Công li là một người điềm tĩnh, tài trí và trung nghĩa. Quan Công b
Trương Phi hiểu lầm nhưng không tc gin, dùng li l mm mỏng để gii
thích, chp nhn th thách để chng minh lòng trong sch giết chết Sái
Dương khi chưa hết mt hi trng.
Câu 5. Vi em, bài hc sâu sc nht sau khi học văn bn Hi trng C Thành là
gì?
Bài hc sâu sc nhất đó là về tình nghĩa huynh đệ đáng trân trọng, ngưỡng m.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 10: Hồi trống Cổ Thành 1. Chuẩn bị a. Tác giả
- La Quán Trung (1330 - 1400?) tên là La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, người
vùng Thái Nguyên thuộc tỉnh Sơn Tây cũ.
- Ông lớn lên vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh, tính tình cô độc, lẻ loi,
thích một mình ngao du đây đó.
- Khi Minh Thái Tổ đánh đuổi được quân Mông Cổ, thống nhất đất nước, ông
chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử.
- La Quán Trung là người đầu tiên có đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu
thuyết lịch sử thời Minh - Thanh ở Trung Quốc.
- Một số tác phẩm như: Tam quốc diễn nghĩa, ông còn viết Tùy đường lưỡng
triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện… b. Tác phẩm
- Tam quốc diễn nghĩa ra đời vào đâu thời Minh (1368 - 1644).
- Tác phẩm gồm 120 hồi, kể chuyện một nước chia ba gọi là “cát cứ phân tranh”
trong gần 100 năm của nước Trung Quốc thời cổ (thế kỉ II, III). Đó là cuộc phân
tranh giữa ba tập đoàn phong kiến quân phiệt: Ngụy - do Tào Tháo cầm đầu
chiếm giữ phía bắc từ Trường Giang trở lên gọi là Bắc Ngụy; Thục - do Lưu Bị
cầm đầu, chiếm giữ phía tây nam nên gọi là Tây Thục; Ngô - do Tôn Quyền
cầm đầu, chiếm giữ phía đông nam gọi là Đông Ngô.
- Đoạn trích thuộc hồi 28 của Tam quốc diễn nghĩa. 2. Đọc hiểu
Câu 1. Thái độ của Trương Phi và Quan Công như thế nào?
- Trương Phi: Chẳng nói năng gì, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn
một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc; mắt tròn xoe, râu vểnh ngược, hò thét như
sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công:
- Thái độ của Quan Công: trông thấy Trương Phi mừng rỡ vô vùng, giao long
đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón.
Câu 2. Vì sao Quan Công nhắc đến “nghĩa vườn đào”?
Quan Công ngạc nhiên trước thái độ của Trương Phi, cho rằng Phi đã quên lời thề kết nghĩa năm xưa.
Câu 3. Vì sao cách xưng hô của Trương Phi và Quan Công đối lập nhau?
Trương Phi đang tức giận, cho rằng Quan Công phản bội huynh đệ.
Câu 4. Em có bất ngờ với tình huống này không? Vì sao?
Tình huống không bất ngờ, bởi Trương Phi vẫn một mực cho rằng Quan Công là kẻ phản bội.
Câu 5. Khí phách và tài nghệ của Quan Công được thể hiện ra sao?
Hiên ngang, khẳng khái: Chấp nhận thử thách của Trương Phi, chưa hết một hồi
trống đã giết chết được Sái Dương.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Nêu các sự kiện chính của văn bản Hồi trống Cổ thành. Lí do dẫn đến sự
hiểu lầm của Trương Phi đối với Quan Công?
- Sự kiện chính: Trương Phi hiểu lầm, cho rằng Quan Công hàng tào là bội
nghĩa, liền đòi giết Quan Công. Để xua tan mối nghi ngờ, Quan Công đã nhận
ngay điều kiện Trương Phi đưa ra: Phải lấy đầu Sái Dương (viên tướng của Tào
Tháo) trong ba hồi trống. Chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất.
Bấy giờ, Phi mới hiểu được lòng dạ trung thực của Quan Công.
- Lí do: Quan Công vì phải hộ tống hai chị dâu (vợ Lưu Bị) nên tạm hàng Tào
Tháo với điều hiện hàng Hán chứ không hàng Tào (vua Hán đang bị Tào khống
chế). Tào Tháo tìm cách thu phục Quan Công: ba ngày một tiệc nhỏ, năm ngày
một tiệc lớn, lại ban thưởng chức tước, vàng bạc, mỹ nữ…
Câu 2. Người kể chuyện đã khắc họa tính cách của Trương Phi và Quan Công
thông qua những chi tiết, sự việc, tình huống nào? - Trương Phi:
• Khi nghe xong lời của Tôn Càn: chẳng nói chẳng rằng lập tức mặc áo
giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc.
• Hành động: hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công, xưng
hô “mày - tao”, buộc tội Quan Công mặc lời giải thích.
• Khi nghe hai chị và Tôn Càn thanh minh: như đổ thêm dầu vào lửa, cho
Quan Công là thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị.
• Yêu cầu Quan Công chém chết tướng giặc thể hiện lòng thành, thẳng tay
đánh trống để thách thức Quan Công.
• Khi hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công.
=> Trương Phi là người nóng nảy, cương trực và đơn giản. - Quan Công:
• Gọi Trương Phi là “hiền đệ”, “em” và dùng lời lẽ mềm mỏng và nhờ hai
chị dâu giải thích hộ.
• Chấp nhận thử thách, giết chết Sái Dương khi chưa hết một hồi trống.
=> Quan Công là người điềm tĩnh, trung nghĩa và tài trí.
Câu 3. Phân tích và đánh giá ý nghĩa câu chuyện được kể trong văn bản Hồi trống Cổ Thành.
Câu chuyện được kể trong Hồi trống Cổ Thành:
• Hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ của các anh hùng.
• Biểu dương tính cương trực của Trương Phi.
• Ca ngợi lòng trung nghĩa của Quan Công.
Câu 4. Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) so sánh tính cách của hai
nhân vật Trương Phi và Quan Công được thể hiện qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành.
Trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành, nhân vật Quan Công và Trước Phi có
tính cách hoàn toàn đối lập nhau. Trước hết, Trương Phi là một người có tính
cách ngay thẳng, trọng tình cảm nhưng nóng nảy, đơn giản. Khi nghe Tôn Càn
báo tin, Phi chẳng nói chẳng rằng lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa; dẫn
một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc. Không tin lời thanh minh của Quan
Công, Trương Phi đưa ra thử thách trong ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy
được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa. Nhưng đến khi hiểu
rõ sự tình, thụp lạy Quan Công, cho thấy Trương Phi biết nhận lỗi, rất tình cảm.
Còn Quan Công lại là một người điềm tĩnh, tài trí và trung nghĩa. Quan Công bị
Trương Phi hiểu lầm nhưng không tức giận, mà dùng lời lẽ mềm mỏng để giải
thích, chấp nhận thử thách để chứng minh lòng trong sạch và giết chết Sái
Dương khi chưa hết một hồi trống.
Câu 5. Với em, bài học sâu sắc nhất sau khi học văn bản Hồi trống Cổ Thành là gì?
Bài học sâu sắc nhất đó là về tình nghĩa huynh đệ đáng trân trọng, ngưỡng mộ.