-
Thông tin
-
Quiz
Soạn bài Kể một câu chuyện tưởng tượng | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2)
Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Kể một câu chuyện tưởng tượng | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!
Bài 6: Giải mã những bí mật (KNTT) 14 tài liệu
Ngữ Văn 9 830 tài liệu
Soạn bài Kể một câu chuyện tưởng tượng | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2)
Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Kể một câu chuyện tưởng tượng | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài 6: Giải mã những bí mật (KNTT) 14 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 9 830 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 9
Preview text:
Soạn văn 9 Kể một câu chuyện tưởng tượng
Đề bài: Câu chuyện tưởng tượng là câu chuyện do người kể hư cấu (có thể dựa vào
những điều có thật rồi tưởng tượng thêm cho thú vị). Phần Nói và nghe của bài học
này sẽ hướng dẫn em cách kể một câu chuyện như vậy.
Hướng dẫn các bước Kể một câu chuyện tưởng tượng
Bước 1: Chuẩn bị trước khi nói
- Chọn một câu chuyện tưởng tượng để kể (không nên chọn truyện có sẵn trong sách vở hay thực tế)
- Gợi ý đề tài cho câu chuyện tưởng tượng:
● Gặp gỡ một nhân vật trong một câu chuyện, bộ phim
● Cuộc trò chuyện của em với một đồ vật
● Sáng tạo một kết thúc mới cho câu chuyện, bộ phim đã đọc, đã xem
- Chú ý các yếu tố cần có khi kể chuyện:
● Nhan đề của câu chuyện tưởng tượng em muốn kể
● Bối cảnh diễn ra câu chuyện
● Nhân vật trong truyện (trang phục, ngoại hình, lời nói, hành động)
● Hệ thống sự kiện chính
Bước 2: Trình bày bài nói
● Kể lại câu chuyện một cách diễn cảm
● Nhấn mạnh những chi tiết do em tưởng tượng ra
● Điều chỉnh giọng nói, biểu cảm, kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ
để câu chuyện thêm hấp dẫn
Bước 3: Sau khi nói Người nghe Người nói
Trao đổi về bài kể chuyện với tinh thần xây Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của
dựng và thái độ tôn trọng. Tập trung vào người nghe với thái độ tôn trọng và tinh
một số nội dung quan trọng như sau: thần cầu thị:
● Diễn biến của câu chuyện
● Tiếp thu những ý kiến góp ý
● Những chi tiết tưởng tượng trong
mà em cho là xác đáng câu chuyện
● Trả lời các câu hỏi, giải thích
● Ý nghĩa của câu chuyện
thêm về những sự kiện, chi
● Sự phù hợp của các yếu tố phi
tiết mà người nghe chưa rõ
ngôn ngữ với nội dung câu ● Tự rút kinh ngh chuyện câu chuyện và