Soạn bài Khóc Dương Khuê | SGK Ngữ Văn 9 Cánh Diều (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Khóc Dương Khuê | SGK Ngữ Văn 9 Cánh Diều (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 834 tài liệu

Thông tin:
5 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Khóc Dương Khuê | SGK Ngữ Văn 9 Cánh Diều (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Khóc Dương Khuê | SGK Ngữ Văn 9 Cánh Diều (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

125 63 lượt tải Tải xuống
Đọc hiểu Khóc Dương Khuê lớp 9
Câu 1 trang 16 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Chú ý cách sử dụng từ ngữ thể hiện
tình cảm của Nguyễn Khuyến.
Trả lời:
Cách sử dụng từ ngữ thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến:
- Sử dụng cụm từ "thôi đã thôi rồi" để thể hiện sự tiếc nuối, đau buồn trước sự ra đi
của bạn Cách sử dụng này giúp nói giảm, nói tránh, không nhắc trực tiếp đến cái
chết của bạn, nhằm giảm bớt sự đau thương
- Sử dụng từ "nước mây" để khắc họa nỗi buồn to lớn, mênh mông, đọng thành
hình, thành khối như mây trời
- Sử dụng đại từ xưng "tôi" - "bác" nhằm thể hiện sự kính trọng mối quan hệ
gần gũi, gắn như người thân của Nguyễn Khuyến bạn
Câu 2 trang 16 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm với
bạn, theo trình tự nào?
Trả lời:
- Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cùng với bạn như sau:
Khi vừa thi đỗ, vào triều làm quan sớm tối cùng nhau
Khi cùng nhau dạo chơi nơi dặm khách, cùng nhau ngân nga hát đào,
cùng nhau uống rượu ngon bàn luận văn chương
Khi cùng nhau đương đầu, trải qua thời buổi khó khăn lúc làm quan
Sau khi từ quan về hưu, do tuổi già nên ít gặp gỡ, lần gặp cuối cùng
vào 3 năm trước
- Các kỉ niệm đó được nhắc lại theo trình tự thời gian (từ lúc còn trẻ cho đến khi về
già, rồi người bạn qua đời)
Câu 3 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Nỗi đau mất bạn của tác giả được thể
hiện như thế nào?
Trả lời:
Nỗi đau mắt bạn của tác giả được thể hiện qua:
- Phản ứng khi biết tin bạn qua đời (chân tay rụng rời)
- Sự thiếu thốn, trống vắng trong cuộc sống sau khi bạn không còn nữa:
rượu ngon không bạn hiền - nên không mua nữa
câu thơ nghĩ đắn đo không viết - viết xong chẳng biết đưa ai
giường treo (chuyên dùng để tiếp bạn) - nay hững hờ bạn đi mất
đàn kia cũng ngẩn ngơ - chẳng còn ai thưởng thức thấu hiểu
Câu 4 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Chú ý vai trò của các điển cố, điển
tích được sử dụng.
Trả lời:
Vai trò của các điển cố, điển tích được sử dụng: nhằm góp phần khẳng định mối
quan hệ tri âm tri kỉ giữa Nguyễn Khuyến bạn của mình. 2 điển tích điển cố kia
đều chứa dựng câu chuyện về những người bạn tri âm, tri kỉ của nhau trong lịch
sử.
Câu 5 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Nhà thơ đã tự an ủi mình thế nào sau
khi bạn mất?
Trả lời:
Nhà thơ tự an ủi mình bằng cách: Tự nhủ rằng bản thân đã già rồi, không còn sức
lực để khóc lớn, khóc thành hai hàng lệ tuôn rơi nữa, chỉ thể khóc âm thầm
trong lòng thôi
Trả lời câu hỏi Khóc Dương Khuê lớp 9
Câu 1 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Chỉ ra đặc điểm của thể thơ song thất
lục bát qua bài Khóc Dương Khuê.
Trả lời:
Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát qua bài Khóc Dương Khuê:
- Khổ thơ: mỗi khổ thơ gồm bốn dòng thơ với một cặp thất ngôn một cặp lục bát
- Gieo vần:
Mỗi khổ thơ một vần trắc ba vần bằng
Câu 6 chữ chỉ gieo vần chân, 3 câu thơ còn lại vừa gieo vần chân vừa
gieo vần lưng
dụ phân tích gieo vần khổ thơ đầu:
Bác
Dương
(B)
thôi
đã
thôi
rồi
Nước
mây
(B)
man
mác
ngậm
ngùi
lòng
ta
Nhớ
từ
(B)
thuở
đăng
khoa
ngày
trước
Vẫn
sớm
(T)
hôm
tôi
bác
cùng
nhau
- Ngắt nhịp:
2 câu 7 chữ (song thất) ngắt nhịp 3/4 hoặc 3/2/2
2 câu lục bát ngắt nhịp theo thể thơ lục bát
dụ phân tích ngắt nhịp khổ thơ đầu:
Bác Dương/ thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác/ ngậm ngùi lòng ta
Nhớ từ thuở/ đăng khoa ngày trước
Vẫn sớm hôm/ tôi bác/ cùng nhau
Câu 2 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Sự kiện tạo ra nguồn cảm xúc để
Nguyễn Khuyến viết bài thơ gì? Sự kiện ấy chi phối bố cục của bài thơ như thế
nào? Cho biết ý chính của mỗi phần theo bố cục đó.
Trả lời:
- Sự kiện tạo ra nguồn cảm xúc để Nguyễn Khuyến viết bài thơ là: sự ra đi của người
bạn thân Dương Khuê
- Sự kiện ấy chi phối bố cục của bài thơ như sau:
Phần
Giới hạn
Ý chính
Phần 1
2 câu thơ đầu
Kể do, cội nguồn của cảm xúc
viết nên bài thơ (sự ra đi của tri kỉ)
Phần 2
Từ "Nhớ từ thuở"
đến "chưa can"
Kể về những kỉ niệm đẹp đẽ với tri
kỉ từ khi mới gặp nhau lần đầu lúc
còn trẻ cho đến khi về già
Phần 3
Phần còn lại
Sự đơn, buồn bã, lạc lõng của
nhà thơ hiện tại
Câu 3 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Tình cảm của Nguyễn Khuyến được
thể hiện như thế nào trong hai dòng thơ đầu khi nghe tin bạn mất?
Trả lời:
Tình cảm của Nguyễn Khuyến trong hai câu thơ đầu khi nghe tin bạn mất là:
- Gọi người bạn đã mất bằng từ "bác" thể hiện sự gắn bó, gần gũi, thân thiết giữa
hai người - từ đó khẳng định sự tiếc nuối, thảng thốt, đau xót, tiếc thương một cách
ngỡ ngàng khi nhận được tin dữ (thể hiện qua điệp từ thôi)
- Muốn giảm bớt sự đau lòng, tránh nói đến từ ngữ nặng nề (như mất, chết, qua
đời...) bằng cụm từ "thôi thôi rồi"
Câu 4 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Những kỉ niệm về tình bạn đã được
tác giả hồi tưởng như thế nào theo trình tự nào trong đoạn thơ từ dòng 3 đến
dòng 22?
Trả lời:
- Những kỉ niệm về tình bạn đã được tác giả hồi tưởng lại qua những hoạt động
ông thực hiện cùng bạn thân:
Hoạt động thi cử: thi đỗ, vào triều làm quan sớm tối cùng nhau
Khi còn làm quan trong triều: cùng nhau dạo chơi nơi dặm khách, cùng
nhau ngân nga hát đào, cùng nhau uống rượu ngon bàn luận văn
chương, cùng nhau đương đầu, trải qua thời buổi khó khăn lúc làm quan
Khi đã về già: do tuổi già nên ít gặp gỡ, lần gặp cuối cùng vào 3 năm
trước
- Các kỉ niệm đó được kể lại theo trình tự thời gian (từ lần đầu gặp nhau lúc còn trẻ,
đến những năm tháng làm quan, khi đã về già)
Câu 5 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Hãy phân tích tâm trạng của nhà thơ
được diễn tả trong đoạn thơ từ dòng 23 đến hết.
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Phân tích tác dụng của một số biện
pahsp tu từ nổi bật trong bài Khóc Dương Khuê.
Đang cập nhật...
Câu 7 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Bài thơ Khóc Dương Khuê giúp em
thêm nhận thức về tình bạn, tình người trong cuộc sống.
Đang cập nhật...
| 1/5

Preview text:

Đọc hiểu Khóc Dương Khuê lớp 9
Câu 1 trang 16 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Chú ý cách sử dụng từ ngữ thể hiện
tình cảm của Nguyễn Khuyến. Trả lời:
Cách sử dụng từ ngữ thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến:
- Sử dụng cụm từ "thôi đã thôi rồi" để thể hiện sự tiếc nuối, đau buồn trước sự ra đi
của bạn → Cách sử dụng này giúp nói giảm, nói tránh, không nhắc trực tiếp đến cái
chết của bạn, nhằm giảm bớt sự đau thương
- Sử dụng từ "nước mây" để khắc họa nỗi buồn to lớn, mênh mông, cô đọng thành
hình, thành khối như mây trời
- Sử dụng đại từ xưng hô "tôi" - "bác" nhằm thể hiện sự kính trọng và mối quan hệ
gần gũi, gắn bó như người thân của Nguyễn Khuyến và bạn
Câu 2 trang 16 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm gì với
bạn, theo trình tự nào? Trả lời:
- Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cùng với bạn như sau:
● Khi vừa thi đỗ, vào triều làm quan sớm tối cùng nhau
● Khi cùng nhau dạo chơi nơi dặm khách, cùng nhau ngân nga hát ả đào,
cùng nhau uống rượu ngon và bàn luận văn chương
● Khi cùng nhau đương đầu, trải qua thời buổi khó khăn lúc làm quan
● Sau khi từ quan về hưu, do tuổi già nên ít gặp gỡ, lần gặp cuối cùng là vào 3 năm trước
- Các kỉ niệm đó được nhắc lại theo trình tự thời gian (từ lúc còn trẻ cho đến khi về
già, rồi người bạn qua đời)
Câu 3 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Nỗi đau mất bạn của tác giả được thể hiện như thế nào? Trả lời:
Nỗi đau mắt bạn của tác giả được thể hiện qua:
- Phản ứng khi biết tin bạn qua đời (chân tay rụng rời)
- Sự thiếu thốn, trống vắng trong cuộc sống sau khi bạn không còn nữa:
● rượu ngon không có bạn hiền - nên không mua nữa
● câu thơ nghĩ đắn đo không viết - vì viết xong chẳng biết đưa ai
● giường treo (chuyên dùng để tiếp bạn) - nay hững hờ vì bạn dã đi mất
● đàn kia cũng ngẩn ngơ - vì chẳng còn ai thưởng thức và thấu hiểu
Câu 4 trang 17 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Chú ý vai trò của các điển cố, điển
tích được sử dụng. Trả lời:
Vai trò của các điển cố, điển tích được sử dụng: nhằm góp phần khẳng định mối
quan hệ tri âm tri kỉ giữa Nguyễn Khuyến và bạn của mình. Vì 2 điển tích điển cố kia
đều chứa dựng câu chuyện về những người bạn là tri âm, tri kỉ của nhau trong lịch sử.
Câu 5 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Nhà thơ đã tự an ủi mình thế nào sau khi bạn mất? Trả lời:
Nhà thơ tự an ủi mình bằng cách: Tự nhủ rằng bản thân đã già rồi, không còn sức
lực để khóc lớn, khóc thành hai hàng lệ tuôn rơi nữa, chỉ có thể khóc âm thầm ở trong lòng mà thôi
Trả lời câu hỏi Khóc Dương Khuê lớp 9
Câu 1 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Chỉ ra đặc điểm của thể thơ song thất
lục bát qua bài Khóc Dương Khuê. Trả lời:
Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát qua bài Khóc Dương Khuê:
- Khổ thơ: mỗi khổ thơ gồm bốn dòng thơ với một cặp thất ngôn và một cặp lục bát - Gieo vần:
● Mỗi khổ thơ có một vần trắc và ba vần bằng
● Câu 6 chữ chỉ gieo vần chân, 3 câu thơ còn lại vừa gieo vần chân vừa gieo vần lưng
Ví dụ phân tích gieo vần khổ thơ đầu: Bác Dương thôi đã thôi rồi (B) Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (B) Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước (B) Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau (T) - Ngắt nhịp:
● 2 câu 7 chữ (song thất) ngắt nhịp 3/4 hoặc 3/2/2
● 2 câu lục bát ngắt nhịp theo thể thơ lục bát
Ví dụ phân tích ngắt nhịp khổ thơ đầu:
Bác Dương/ thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác/ ngậm ngùi lòng ta
Nhớ từ thuở/ đăng khoa ngày trước
Vẫn sớm hôm/ tôi bác/ cùng nhau
Câu 2 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Sự kiện tạo ra nguồn cảm xúc để
Nguyễn Khuyến viết bài thơ là gì? Sự kiện ấy chi phối bố cục của bài thơ như thế
nào? Cho biết ý chính của mỗi phần theo bố cục đó. Trả lời:
- Sự kiện tạo ra nguồn cảm xúc để Nguyễn Khuyến viết bài thơ là: sự ra đi của người
bạn thân Dương Khuê
- Sự kiện ấy chi phối bố cục của bài thơ như sau: Phần Giới hạn Ý chính Phần 1 2 câu thơ đầu
Kể lý do, cội nguồn của cảm xúc
viết nên bài thơ (sự ra đi của tri kỉ) Phần 2
Từ "Nhớ từ thuở"
Kể về những kỉ niệm đẹp đẽ với tri đến "chưa can"
kỉ từ khi mới gặp nhau lần đầu lúc
còn trẻ cho đến khi về già Phần 3 Phần còn lại
Sự cô đơn, buồn bã, lạc lõng của
nhà thơ ở hiện tại
Câu 3 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Tình cảm của Nguyễn Khuyến được
thể hiện như thế nào trong hai dòng thơ đầu khi nghe tin bạn mất? Trả lời:
Tình cảm của Nguyễn Khuyến trong hai câu thơ đầu khi nghe tin bạn mất là:
- Gọi người bạn đã mất bằng từ "bác" → thể hiện sự gắn bó, gần gũi, thân thiết giữa
hai người - từ đó khẳng định sự tiếc nuối, thảng thốt, đau xót, tiếc thương một cách
ngỡ ngàng khi nhận được tin dữ (thể hiện qua điệp từ thôi)
- Muốn giảm bớt sự đau lòng, tránh nói đến từ ngữ nặng nề (như mất, chết, qua
đời...) bằng cụm từ "thôi dã thôi rồi"
Câu 4 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Những kỉ niệm về tình bạn đã được
tác giả hồi tưởng như thế nào và theo trình tự nào trong đoạn thơ từ dòng 3 đến dòng 22? Trả lời:
- Những kỉ niệm về tình bạn đã được tác giả hồi tưởng lại qua những hoạt động mà
ông thực hiện cùng bạn thân:
● Hoạt động thi cử: thi đỗ, vào triều làm quan sớm tối cùng nhau
● Khi còn làm quan trong triều: cùng nhau dạo chơi nơi dặm khách, cùng
nhau ngân nga hát ả đào, cùng nhau uống rượu ngon và bàn luận văn
chương, cùng nhau đương đầu, trải qua thời buổi khó khăn lúc làm quan
● Khi đã về già: do tuổi già nên ít gặp gỡ, lần gặp cuối cùng là vào 3 năm trước
- Các kỉ niệm đó được kể lại theo trình tự thời gian (từ lần đầu gặp nhau lúc còn trẻ,
đến những năm tháng làm quan, khi đã về già)
Câu 5 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Hãy phân tích tâm trạng của nhà thơ
được diễn tả trong đoạn thơ từ dòng 23 đến hết. Đang cập nhật...
Câu 6 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Phân tích tác dụng của một số biện
pahsp tu từ nổi bật trong bài Khóc Dương Khuê. Đang cập nhật...
Câu 7 trang 18 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Bài thơ Khóc Dương Khuê giúp em
có thêm nhận thức gì về tình bạn, tình người trong cuộc sống. Đang cập nhật...