Soạn bài Phò giá về kinh | SGK Ngữ Văn 9 Cánh Diều (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Phò giá về kinh | SGK Ngữ Văn 9 Cánh Diều (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 834 tài liệu

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Phò giá về kinh | SGK Ngữ Văn 9 Cánh Diều (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Phò giá về kinh | SGK Ngữ Văn 9 Cánh Diều (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

124 62 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Phò giá về kinh lớp 9 Cánh Diều
Câu 1 trang 19 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Hãy trình bày bối cảnh ra đời văn bản
Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.
Trả lời:
Bối cảnh ra đời của văn bản Phò giá về kinh:
Được Trần Quang Khải sáng tác sau khi ông hộ giá hai vua nhà Trần (Thái thượng
hoàng Trần Thánh Tông vua Trần Nhân Tông) trở lại Thăng Long (9-7-1285) sau
chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ 2.
Câu 2 trang 19 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Xác định đặc điểm thể loại của bài
thơ (số chữ, số dòng, niêm, luật cách hiệp vần bản phiên âm bài thơ…)
Trả lời:
Xác định đặc điểm thể loại của bài thơ như sau:
- Số dòng: 4 dòng
- Số chữ: 5 chữ mỗi dòng
- Niêm: Các âm tiết (chữ) thứ 2 của câu 1 4, câu 2 3 cùng thanh (niêm với
nhau)
- Luật: Chữ thứ 2 trong câu 1 mang thanh trắc (sóc), cho nên bài thơ theo luật trắc
- Gieo vần: Gieo vần bằng cuối các câu 2 4
Đoạt
sóc
(T)
Chương
Dương
độ
Cầm
Hồ
(B)
Hàm
Tử
quan
Thái
bình
(B)
tu
trí
lực
Vạn
cổ
(T)
thử
giang
san
Câu 3 trang 20 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Trình bày nội dung của hai dòng thơ
đầu hai dòng thơ cuối, từ đó cho biết chủ đề của bài thơ.
Trả lời:
- Nội dung của 2 dòng thơ đầu: Nhắc lại 2 cột mốc chiến thắng vang dội quân ta
vừa dành được tại Chương Dương Hàm Tử, đánh dấu thành công của cuộc
kháng chiến chống quân Nguyên Mông
- Nội dung của 2 dòng thơ cuối: Thể hiện khát vọng xây dựng gìn giữ nền hòa
bình thịnh trị cho đất nước mãi đến muôn đời
- Chủ đề của bài thơ: Hào khí dân tộc khát vọng hòa bình thịnh trị muôn đời
Câu 4 trang 20 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Tìm hiểu cách ngắt nhịp của bài thơ
bản phiên âm bài thơ. Nhịp điệu của các dòng thơ tác dụng trong việc thể
hiện nội dung bài thơ?
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 20 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: So sánh bài thơ trên với bài thơ Sông
núi nước Nam để chỉ ra sự tương đồng về nội dung hình thức nghệ thuật giữa hai
tác phẩm.
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 20 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Bài thơ ra đời từ rất lâu nhưng nội
dung vẫn ý nghĩa với cuộc sống hiện nay như thế nào? sao?
Đang cập nhật...
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Phò giá về kinh lớp 9 Cánh Diều
Câu 1 trang 19 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Hãy trình bày bối cảnh ra đời văn bản
Phò giá về kinh của Trần Quang Khải. Trả lời:
Bối cảnh ra đời của văn bản Phò giá về kinh:
Được Trần Quang Khải sáng tác sau khi ông hộ giá hai vua nhà Trần (Thái thượng
hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông) trở lại Thăng Long (9-7-1285) sau
chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ 2.
Câu 2 trang 19 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Xác định đặc điểm thể loại của bài
thơ (số chữ, số dòng, niêm, luật và cách hiệp vần ở bản phiên âm bài thơ…) Trả lời:
Xác định đặc điểm thể loại của bài thơ như sau: - Số dòng: 4 dòng
- Số chữ: 5 chữ mỗi dòng
- Niêm: Các âm tiết (chữ) thứ 2 của câu 1 và 4, câu 2 và 3 cùng thanh (niêm với nhau)
- Luật: Chữ thứ 2 trong câu 1 mang thanh trắc (sóc), cho nên bài thơ theo luật trắc
- Gieo vần: Gieo vần bằng ở cuối các câu 2 và 4 Đoạt sóc Chương Dương độ (T) Cầm Hồ Hàm Tử quan (B) Thái bình tu trí lực (B) Vạn cổ thử giang san (T)
Câu 3 trang 20 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Trình bày nội dung của hai dòng thơ
đầu và hai dòng thơ cuối, từ đó cho biết chủ đề của bài thơ. Trả lời:
- Nội dung của 2 dòng thơ đầu: Nhắc lại 2 cột mốc chiến thắng vang dội mà quân ta
vừa dành được tại Chương Dương và Hàm Tử, đánh dấu thành công của cuộc
kháng chiến chống quân Nguyên Mông
- Nội dung của 2 dòng thơ cuối: Thể hiện khát vọng xây dựng và gìn giữ nền hòa
bình và thịnh trị cho đất nước mãi đến muôn đời
- Chủ đề của bài thơ: Hào khí dân tộc và khát vọng hòa bình thịnh trị muôn đời
Câu 4 trang 20 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Tìm hiểu cách ngắt nhịp của bài thơ
ở bản phiên âm bài thơ. Nhịp điệu của các dòng thơ có tác dụng gì trong việc thể
hiện nội dung bài thơ? Đang cập nhật...
Câu 5 trang 20 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: So sánh bài thơ trên với bài thơ Sông
núi nước Nam để chỉ ra sự tương đồng về nội dung và hình thức nghệ thuật giữa hai tác phẩm. Đang cập nhật...
Câu 6 trang 20 Ngữ Văn 9 Tập 1 Cánh Diều: Bài thơ ra đời từ rất lâu nhưng nội
dung vẫn có ý nghĩa với cuộc sống hiện nay như thế nào? Vì sao? Đang cập nhật...