Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

110 55 lượt tải Tải xuống
Lễ rửa làng ca ngưi Lô
Trưc khi đọc
Câu 1. Hãy kngn gn mt phong tc th hin nếp sng gn vi
thiên nhiên ca ngưi Vit Nam (xưa hoc nay) mà em đưc biết.
Phong tc: Chơi hoa ngày tết, hái lc…
Câu 2. Hẳn em đã tng đưc nghe gii thiu vquy tc hoc lut lcủa
một trò chơi hay hot đng nào đó. Hãy nêu mt i n ng ca em
xung quanh vic gii thiu này.
n tưng: Mi trò chơi hot đng đu có mt quy tc, lut lriêng.
* Tóm tt văn bn Lễ rửa làng ca ngưi Lô Lô:
Cứ ba năm mt, vào thi đim tháng 5 hoc tháng 6 âm lch, lrửa làng
của ngưi sđưc din ra. Đu tiên, ngưi ngi li cùng
chn ngày tchc lrửa làng, thng nht vic mi thy cúng phân
công mi ngưi sm đlễ. Mt ngày trưc khi tchc lrửa làng, ngưi
dân chun b lễ vật gm thhương, chén nưc, giy trúc và con gà trng.
Tối ngày hôm trưc, thy cúng sthp hương ri đt giy trúc chén
c xung góc nhà đxin khn ttiên đng ý cho tchc lrửa làng.
Bui lbắt đu vi vic đoàn ngưi ng nhau đi khp các nhà, sut các
hang cùng ngõ hm trong làng bn, va đi va chiêng trng rn ràng
nhm đánh thc nhng điu đp đ ngquên xua đi nhng ri ro ám
nh. Ti nhà nào, gia chnhà đó phi chun bị sn hình nhân cùng hai bó
củi hai cđể ngm bi ng công xua đui ma cho thy cúng
với thái đ cung kính, thành khn. Xong phn l, mi ngưi thy nh
nhõm tin ng vào tương lai tươi sáng phía trưc; hoan h ăn tic,
uống u mng, bt đu 3 năm yên n sinh sng làm ăn. Sau lcúng,
phi 9 ngày sau ngưi l mới đưc c vào làng, hcho rng nếu
ngưi lđến, tà ma sẽ lại theo vào và như thế lễ không thiêng na. Lrửa
làng ca ngưi đưc coi tín ngưng dân gian nét đp truyn
thng góp phn làm giàu thêm cho bn sc ca cng đng dân tc
thiu sVit Nam.
Đọc văn bản
Câu 1. Thi đim thưng đưc chn đtổ chc lhội trên mi min đt
c.
Thi đim: Thưng vào mùa xuân.
Câu 2. Thi đim din ra l rửa làng nhng vic cn chun b cho
ngày lễ.
l Thi đim: Tháng 5 hoc tháng 6 âm lch
l Nhng vic cn chun b: Chn ngày tchc lrửa làng; Thng nht
vic mi thy cúng; Phân công mi ngưi sm đồ lễ.
Câu 3. c bên tham dlễ phi làm nhng gì khi đoàn hành lđi quanh
ng bn?
Tới nhà nào, gia chnơi đó phi chun bsẵn hình nhân cùng hai ci
hai cđể nhm bi ng công xua đui ma cho thy cúng vi
thái đchân thành.
Sau khi đọc
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Nêu nhng thông tin chính vlễ rửa làng em tiếp nhn đưc
từ văn bn (có thtrình bày dưi hình thc mt đvới các phn: thi
đim din ra hot đng; s chun bdin biến ca hot đng; ý nghĩa
của hot đng;…).
a. Thi đim din ra hot đng: Cba năm mt, vào thi đim tháng 5
hoc b. tháng 6 âm lch
b. Schun bị:
- Ngưi Lô ngi li cùng chn ngày tchc lrửa làng; Thng nht
vic mi thy cúng; Phân công mi ngưi sm đồ lễ.
- Một ngày trưc khi tchc lrửa làng, ngưi dân chun blễ vật gm
thhương, chén nưc, giy trúc và con gà trng.
- Tối ngày hôm trưc, thy cúng sthp hương ri đt giy trúc chén
c xung góc nhà đxin khn ttiên đng ý cho tchc lễ rửa làng.
c. Din biến ca hot đng:
- Đoàn ngưi cùng nhau đi khp các nhà, sut các hang ng ngõ hm
trong làng bn, va đi va chiêng trng rn ràng nhm đánh thc
nhng điu đp đngquên và xua đi nhng ri ro ám nh.
- Tới nhà nào, gia chnhà đó phi chun bị sn hình nhân cùng hai bó ci
hai cỏ để ngm bi dưng công xua đui ma cho thy cúng vi
thái đcung kính, thành khn.
- Xong phn l, mi ngưi thy nhnhõm tin ng vào tương lai tươi
sáng phía trưc; hoan hăn tic, ung u mng, bt đu 3 năm yên n
sinh sng làm ăn.
- Sau lễ cúng, phi 9 ngày sau ngưi lmới đưc c vào làng, h
cho rng nếu ngưi l đến, ma s lại theo vào n thế lễ không
thiêng na.
d. Ý nghĩa ca hot đng
Đưc coi tín ngưng dân gian nét đp truyn thng góp phn làm
giàu có thêm cho bn sc ca cng đng dân tc thiu sVit Nam.
Câu 2. Theo em, mc đích ca tác gikhi viết văn bn này gì? Tác gi
thc hin mc đích đó như thế nào?
l Mục đích: Gii thiu về lễ rửa làng ca ngưi Lô Lô.
l Tác githc hin mc đích đó: Thut li lhội mt cách c th, chi
tiết.
Câu 3. Văn bn nhc đến nhiu hot đng din ra trong lhội ra làng
của ngưi Lô Lô. Hot đng nào trong đó phi đưc thc hin theo lut l,
hot đng nào nm ngoài lut lệ?
- Hot đng phi đưc thc hin theo lut l: Chn ngày tchc, Chun
bị đồ lễ, Mi thy cúng, Đoàn ngưi cùng nhau đi khp làng, Tiếp đón
đoàn ngưi, Không cho ni lvào làng.
- Hot đng nm ngoài lut l: Tchc ăn tic, ung rưu mng…
Câu 4. Tính cng đng ca các hot đng din ra trong ngày lđã đưc
tô đm qua nhng thông tin cthnào?
Tính cng đng đưc thhin qua nhng thông tin cthể:
- Ngưi ngi li cùng nhau chn ngày tchc lrửa làng, thng
nht vic mi thy cúng và phân công mi ni sm sanh đồ lễ;
- Đoàn ngưi scùng nhau đi khp các nhà, sut các hang cùng ngõ hẻm
trong làng bn, va đi va gõ chiêng trng rn tàng nhm đánh thc
nhng điu đp đngquên và xua đi nhng ri ro ám nh;
- Mi người hoan hăn tic, ung u mng ri mi ai vnhà ny, bt
đầu ba năm yên n sinh sng và làm ăn;...
Câu 5. Qua đc văn bn L ra làng ca ngưi Lô, em rút ra đưc
kinh nghim vtạo lp loi văn bn gii thiu v quy tc hoc lut lệ
của mt trò chơi hay hot đng?
l Bố cục ca văn bn phi rõ ràng, đy đủ.
l Miêu tchi tiết vquy tc, lut lệ của trò chơi hay hot đng.
l Sử dụng phương tin phi ngôn ngnhư tranh nh, sơ đồ…
Viết kết ni vi đọc
Gợi ý:
Ngưi Lô mt dân tc thiểu s dân sít nht Vit Nam, trú
chyếu Giang Cao Bng. Ngoài nhng lúc làm lng vt v, h
lại qun bên nhau thc hin nhng nghi thc c truyn ng v cội
ngun cùng nhau ưc vng đi sng m no. Mt trong nhng lhội
đặc bit phải kđến lrửa làng. Đu tiên, ngun gc ca lhội bt
ngun tnhn thc ca ngưi dân rng không gian sinh sng ca hphi
đưc “làm sch”, “ty ra” đnh kì đ không còn nhng bi bm, đen đi
hay tà ma quy phá . Đưc thc hin sau khi vmùa đã xong xuôi, lrửa
làng còn thhin đưc mong ưc mun v mùa bi thu, mưa thun gió
hòa, mang li bình n, m no cho bn làng. Bên cnh phn l, phn hi
cũng không kém phn quan trng. Sau khi lxong, mi ngưi ng hoan
hỉ ăn tic, ung u mng, bt đu ba năm yên n sinh sng làm ăn.
ththy lrửa làng ca ngưi mt tín ngưng dân gian nét
đẹp truyn thng góp phn làm giàu thêm cho bn sc ca cng đng
dân tc thiu sVit Nam.
| 1/5

Preview text:

Lễ rửa làng của người Lô Lô Trước khi đọc
Câu 1. Hãy kể ngắn gọn một phong tục thể hiện nếp sống gắn bó với
thiên nhiên của người Việt Nam (xưa hoặc nay) mà em được biết.
Phong tục: Chơi hoa ngày tết, hái lộc…
Câu 2. Hẳn em đã từng được nghe giới thiệu về quy tắc hoặc luật lệ của
một trò chơi hay hoạt động nào đó. Hãy nêu một vài ấn tượng của em
xung quanh việc giới thiệu này.
Ấn tượng: Mỗi trò chơi hoạt động đều có một quy tắc, luật lệ riêng.
* Tóm tắt văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô:
Cứ ba năm một, vào thời điểm tháng 5 hoặc tháng 6 âm lịch, lễ rửa làng
của người Lô Lô sẽ được diễn ra. Đầu tiên, người Lô Lô ngồi lại cùng
chọn ngày tổ chức lễ rửa làng, thống nhất việc mới thầy cúng và phân
công mọi người sắm đồ lễ. Một ngày trước khi tổ chức lễ rửa làng, người
dân chuẩn bị lễ vật gồm thẻ hương, chén nước, giấy trúc và con gà trống.
Tối ngày hôm trước, thầy cúng sẽ thắp hương rồi đặt giấy trúc và chén
nước xuống góc nhà để xin khấn tổ tiên đồng ý cho tổ chức lễ rửa làng.
Buổi lễ bắt đầu với việc đoàn người cùng nhau đi khắp các nhà, suốt các
hang cùng ngõ hẻm trong làng bản, vừa đi vừa gõ chiêng trống rộn ràng
nhằm đánh thức những điều đẹp đẽ ngủ quên và xua đi những rủi ro ám
ảnh. Tới nhà nào, gia chủ nhà đó phải chuẩn bị sẵn hình nhân cùng hai bó
củi và hai bó cỏ để ngầm bồi dưỡng công xua đuổi tà ma cho thầy cúng
với thái độ cung kính, thành khẩn. Xong phần lễ, mọi người thấy nhẹ
nhõm và tin tưởng vào tương lai tươi sáng phía trước; hoan hỉ ăn tiệc,
uống rượu mừng, bắt đầu 3 năm yên ổn sinh sống làm ăn. Sau lễ cúng,
phải 9 ngày sau người lạ mới được bước vào làng, vì họ cho rằng nếu
người lạ đến, tà ma sẽ lại theo vào và như thế lễ không thiêng nữa. Lễ rửa
làng của người Lô Lô được coi là tín ngưỡng dân gian và nét đẹp truyền
thống góp phần làm giàu có thêm cho bản sắc của cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam. Đọc văn bản
Câu 1. Thời điểm thường được chọn để tổ chức lễ hội trên mọi miền đất nước.
Thời điểm: Thường vào mùa xuân.
Câu 2. Thời điểm diễn ra lễ rửa làng và những việc cần chuẩn bị cho ngày lễ. l
Thời điểm: Tháng 5 hoặc tháng 6 âm lịch l
Những việc cần chuẩn bị: Chọn ngày tổ chức lễ rửa làng; Thống nhất
việc mới thầy cúng; Phân công mọi người sắm đồ lễ.
Câu 3. Các bên tham dự lễ phải làm những gì khi đoàn hành lễ đi quanh làng bản?
Tới nhà nào, gia chủ nơi đó phải chuẩn bị sẵn hình nhân cùng hai bó củi
và hai bó cỏ để nhằm bồi dưỡng công xua đuổi tà ma cho thầy cúng với thái độ chân thành. Sau khi đọc Trả lời câu hỏi
Câu 1. Nêu những thông tin chính về lễ rửa làng mà em tiếp nhận được
từ văn bản (có thể trình bày dưới hình thức một sơ đồ với các phần: thời
điểm diễn ra hoạt động; sự chuẩn bị và diễn biến của hoạt động; ý nghĩa của hoạt động;…).
a. Thời điểm diễn ra hoạt động: Cứ ba năm một, vào thời điểm tháng 5 hoặc b. tháng 6 âm lịch b. Sự chuẩn bị:
- Người Lô Lô ngồi lại cùng chọn ngày tổ chức lễ rửa làng; Thống nhất
việc mới thầy cúng; Phân công mọi người sắm đồ lễ.
- Một ngày trước khi tổ chức lễ rửa làng, người dân chuẩn bị lễ vật gồm
thẻ hương, chén nước, giấy trúc và con gà trống.
- Tối ngày hôm trước, thầy cúng sẽ thắp hương rồi đặt giấy trúc và chén
nước xuống góc nhà để xin khấn tổ tiên đồng ý cho tổ chức lễ rửa làng.
c. Diễn biến của hoạt động:
- Đoàn người cùng nhau đi khắp các nhà, suốt các hang cùng ngõ hẻm
trong làng bản, vừa đi vừa gõ chiêng trống rộn ràng nhằm đánh thức
những điều đẹp đẽ ngủ quên và xua đi những rủi ro ám ảnh.
- Tới nhà nào, gia chủ nhà đó phải chuẩn bị sẵn hình nhân cùng hai bó củi
và hai bó cỏ để ngầm bồi dưỡng công xua đuổi tà ma cho thầy cúng với
thái độ cung kính, thành khẩn.
- Xong phần lễ, mọi người thấy nhẹ nhõm và tin tưởng vào tương lai tươi
sáng phía trước; hoan hỉ ăn tiệc, uống rượu mừng, bắt đầu 3 năm yên ổn sinh sống làm ăn.
- Sau lễ cúng, phải 9 ngày sau người lạ mới được bước vào làng, vì họ
cho rằng nếu người lạ đến, tà ma sẽ lại theo vào và như thế lễ không thiêng nữa.
d. Ý nghĩa của hoạt động
Được coi là tín ngưỡng dân gian và nét đẹp truyền thống góp phần làm
giàu có thêm cho bản sắc của cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam.
Câu 2. Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì? Tác giả
thực hiện mục đích đó như thế nào? l
Mục đích: Giới thiệu về lễ rửa làng của người Lô Lô. l
Tác giả thực hiện mục đích đó: Thuật lại lễ hội một cách cụ thể, chi tiết.
Câu 3. Văn bản nhắc đến nhiều hoạt động diễn ra trong lễ hội rửa làng
của người Lô Lô. Hoạt động nào trong đó phải được thực hiện theo luật lệ,
hoạt động nào nằm ngoài luật lệ?
- Hoạt động phải được thực hiện theo luật lệ: Chọn ngày tổ chức, Chuẩn
bị đồ lễ, Mời thầy cúng, Đoàn người cùng nhau đi khắp làng, Tiếp đón
đoàn người, Không cho người lạ vào làng.
- Hoạt động nằm ngoài luật lệ: Tổ chức ăn tiệc, uống rượu mừng…
Câu 4. Tính cộng đồng của các hoạt động diễn ra trong ngày lễ đã được
tô đậm qua những thông tin cụ thể nào?
Tính cộng đồng được thể hiện qua những thông tin cụ thể:
- Người Lô Lô ngồi lại cùng nhau chọn ngày tổ chức lễ rửa làng, thống
nhất việc mời thầy cúng và phân công mọi người sắm sanh đồ lễ;
- Đoàn người sẽ cùng nhau đi khắp các nhà, suốt các hang cùng ngõ hẻm
trong làng bản, vừa đi vừa gõ chiêng trống rộn tàng nhằm đánh thức
những điều đẹp đẽ ngủ quên và xua đi những rủi ro ám ảnh;
- Mọi người hoan hỉ ăn tiệc, uống rượu mừng rồi mới ai về nhà nấy, bắt
đầu ba năm yên ổn sinh sống và làm ăn;...
Câu 5. Qua đọc văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô, em rút ra được
kinh nghiệm gì về tạo lập loại văn bản giới thiệu về quy tắc hoặc luật lệ
của một trò chơi hay hoạt động? l
Bố cục của văn bản phải rõ ràng, đầy đủ. l
Miêu tả chi tiết về quy tắc, luật lệ của trò chơi hay hoạt động. l
Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như tranh ảnh, sơ đồ…
Viết kết nối với đọc Gợi ý:
Người Lô Lô là một dân tộc thiểu số có dân số ít nhất ở Việt Nam, cư trú
chủ yếu ở Hà Giang và Cao Bằng. Ngoài những lúc làm lụng vất vả, họ
lại quần bên nhau thực hiện những nghi thức cổ truyền hướng về cội
nguồn và cùng nhau ước vọng đời sống ấm no. Một trong những lễ hội
đặc biệt phải kể đến là lễ rửa làng. Đầu tiên, nguồn gốc của lễ hội bắt
nguồn từ nhận thức của người dân rằng không gian sinh sống của họ phải
được “làm sạch”, “tẩy rửa” định kì để không còn những bụi bặm, đen đủi
hay tà ma quấy phá . Được thực hiện sau khi vụ mùa đã xong xuôi, lễ rửa
làng còn thể hiện được mong ước muốn vụ mùa bội thu, mưa thuận gió
hòa, mang lại bình yên, ấm no cho bản làng. Bên cạnh phần lễ, phần hội
cũng không kém phần quan trọng. Sau khi lễ xong, mọi người cùng hoan
hỉ ăn tiệc, uống rượu mừng, bắt đầu ba năm yên ổn sinh sống làm ăn. Có
thể thấy lễ rửa làng của người Lô Lô là một tín ngưỡng dân gian và nét
đẹp truyền thống góp phần làm giàu có thêm cho bản sắc của cộng đồng
dân tộc thiểu số Việt Nam.