Soạn bài Lời tiễn dặn | Ngữ văn 11 Cánh diều

Soạn bài Lời tiễn dặn Cánh diều được tổng hợp và gửi tới bạn đọc. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Văn 11 Cánh diều. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Câu hỏi giữa bài
Câu 1: Điều gì đã xảy ra với cô gái khi ở nhà chồng?
Bài làm
Cô gái bị bạo lực gia đình
Câu 2: Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để thể hiện tâm
trạng của chàng trai?
Bài làm
Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ để thể hiện
tâm trạng của chàng trai.
- "Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông"
- "Chết ba năm hình còn treo đó
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng…
Chết thành hồn, chung một mái, song song."
- "Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già"
Câu hỏi cuối bài
Câu 1: Trong phần 1 của đoạn trích, chàng trai và cô gái đã nói với nhau
về điều gì? Qua những lời nói ấy, em hãy cho biết hai người đang sống
trong tâm trạng như thế nào?
Bài làm
Trong phần 1 của đoạn trích, chàng trai và cô gái nói với nhau lời từ biệt
cô gái về nhà chồng.
Từ những lời nói ấy, em cảm nhận được tâm trạng rối bời, đau đớn, đầy
mâu thuẫn của chàng trai khi phải từ biệt người yêu, tiễn cô về nhà
chồng. Qua đó, chúng ta thấy được tình yêu của chàng trai là một tình
yêu tha thiết, thủy chung. Còn cô gái mang theo nỗi lòng đầy khắc khoải
và tâm trạng bồn chồn, đau khổ, đắng cay như muốn bám víu trong sự
vô vọng đi lấy chồng.
Câu 2: Khi ở nhà chồng, tình cảnh cô gái ra sao? Phân tích thái độ, cử
chỉ của chàng trai lúc chứng kiến tình cảnh ấy.
Bài làm
Khi ở nhà chồng cô gái bị bạo lực gia đình: bị mẹ chồng ghét sai con trai
đánh, bị chồng đánh đập.
Khi chứng kiến tình cảnh của cô gái bị chồng đánh, anh đã chạy lại ân
cần đỡ cô dậy và dỗ dành cô. Anh đi chặt tre về làm thuộc cho cô gái.
Hành động của anh chứng tỏ anh vẫn còn rất thương cô, người con gái
mà anh yêu sâu sắc. Anh xót xa cho tình yêu của mình và cô và quyết
tâm đưa cô trở về. Anh đã trở thành một chỗ dựa tình cảm cho cô, vực
dậy tình thần cô.
Câu 3: Trong phần 2 của đoạn trích có nhiều câu thơ sử dụng biện pháp
lặp cấu trúc. Hãy phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp nghệ thuật đó.
Bài làm
Đoạn trích sử dụng rất nhiều câu thơ trùng điệp từ như:
"Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông"
"Chết ba năm hình còn treo đó
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng…
Chết thành hồn, chung một mái, song song."
"Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già"
Giá trị biểu cảm:
- Nhấn mạnh sự thủy chung, son sắt trong tình yêu của đôi bạn trẻ.
- Khẳng định ý chí và ước mơ đoàn tụ không gì lay chuyển nổi của
chàng trai và cô gái.
Câu 4: Qua lời chàng trai căn dặn người yêu, em thấy nhân vật này là
người như thế nào? Phân tích dẫn chứng để làm rõ sự cảm nhận đó của
em.
Bài làm
Lời tiễn dặn của chàng trai thể hiện một tình yêu lãng mạn, thấm đượm
vẻ đẹp huyền bí và hấp dẫn của phong tục, tín ngưỡng và hơn hết thảy là
tâm hồn người đàn ông Thái. Mặc dù nhận thức được hoàn cảnh, chàng
vẫn gắn bó thuỷ chung với tình yêu của mình. Chàng muốn gần “kề vóc
mảnh”, được có hơi hương người yêu trong phút chia tay bịn rịn này để
nếu có chết hồn cũng không bị cô đơn :
Xin hãy cho anh kề vóc mảnh,
Quấn quanh vai ủ lấy hương người,
Cho mai sau lửa xác đượm hơi,
Một lát bên em thay lời tiễn dặn !
Mặc dù cô gái đã có con với người chồng mà cô không yêu nhưng điều
đó khống làm giảm tình yêu, sự trân trọng của chàng trai dành cho cô.
Anh vẫn nựng con của người yêu âu yếm như nựng con của chính mình :
Con nhỏ hãy đưa anh ẵm,
Bé xinh hãy đưa anh bồng,
Cho anh bế con dòng, đừng ngượng,
Nựng con rồng, con phượng, đừng buồn.
Câu 5: Đoạn trích Lời tiễn dặn có những hình ảnh rất quen thuộc, gần
gũi với cách suy nghĩ, cảm nhận của người dân miền núi. Hãy phân tích
tác dụng nghệ thuật của những hình ảnh đó.
Bài làm
Đoạn trích miêu tả lại không gian núi rừng bình dị, quen thuộc của đồng
bào Thái. Đi cùng vời đó là những phong tục, tín nguyễn huyền bí và
hấp dẫn của dân tộc Thái. Người Thái có tục hoả táng, muốn cho thân
xác cháy đượm, linh hồn được siêu thoát, cần có hơi hương của người
thân yêu nhất. Chàng muốn gần “kề vóc mảnh”, được có hơi hương
người yêu trong phút chia tay bịn rịn để nếu có chết hồn cũng không bị
cô đơn:
Xin hãy cho anh kề vóc mảnh,
Quấn quanh vai ủ lấy hương người,
Cho mai sau lửa xác đượm hơi,
Một lát bên em thay lời tiễn dặn!
Qua cách xưng hô “người đẹp anh yêu” hay “anh yêu em” của chàng
trai, chúng ta cũng thấy được cách gọi đậm chất trữ tình, đặc trưng cho
lời ăn tiếng nói của đồng bào Thái và mang sắc thái trữ tình sâu sắc.
Hình ảnh so sánh được chọn lọc đa dạng, biểu hiện phong tục, bản sắc
văn hoá tinh thần, cảnh sắc thiên nhiên dân tộc Thái: "Đôi ta yêu nhau,
tình Lú Ủa mặn nồng"
=> Đoạn trích Lời tiễn dặn có những hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi
với cách suy nghĩ, cảm nhận của người dân miền núi. Qua những chi
tiết, hình ảnh đó, người đọc có thể cảm nhận một cách chân thực, vẻ đẹp
thiên nhiên, văn hóa con người đây. Đồng thời qua những chi tiết, hình
ảnh này, đã làm nổi bật lên tình yêu của chàng trai dành cho cô gái, một
tình yêu tha thiết, thủy chung.
Câu 6: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 12 dòng), phân tích và làm
rõ một đặc điểm nổi bật của truyện thơ dân gian qua đoạn trích Lời tiễn
dặn.
Bài làm
Đoạn trích Lời tiễn dặn mang các đặc điểm của văn học dân gian. Bằng
sự kết hợp giữa ngôn ngữ thơ dân gian đậm chất dân ca, giàu cảm xúc,
giàu hình ảnh, nhạc điệu và các biện pháp tu từ cùng các hình ảnh quen
thuộc, gần gũi với cách suy nghĩ, cảm nhận của người dân tộc Thái.
Đoạn trích đã thành công xây dựng một câu chuyện băng thơ về tình yêu
đầy trắc trở giữa chàng trai và cô gái. Văn bản hướng vào đề tài, chủ đề
tình yêu lứa đôi với cốt truyện đi từ gặp gỡ đến thử thách (hoặc Tai
biến), cuối cùng là đoàn tụ. Nhân vật trong đoạn trích cũng được phân
theo loại (tốt - xấu, thiện - ác), qua những biểu hiện bên ngoài và qua
tâm trạng của nhân vật "Anh". Chúng ta cảm nhận một cách tình yêu
mãnh liệt, tha thiết, khát khao được bên cạnh người mình yêu của chàng
trai.
| 1/6

Preview text:

Câu hỏi giữa bài
Câu 1: Điều gì đã xảy ra với cô gái khi ở nhà chồng? Bài làm
Cô gái bị bạo lực gia đình
Câu 2: Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để thể hiện tâm trạng của chàng trai? Bài làm
Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ để thể hiện
tâm trạng của chàng trai.
- "Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông"
- "Chết ba năm hình còn treo đó
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng…
Chết thành hồn, chung một mái, song song."
- "Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già" Câu hỏi cuối bài
Câu 1: Trong phần 1 của đoạn trích, chàng trai và cô gái đã nói với nhau
về điều gì? Qua những lời nói ấy, em hãy cho biết hai người đang sống
trong tâm trạng như thế nào? Bài làm
Trong phần 1 của đoạn trích, chàng trai và cô gái nói với nhau lời từ biệt cô gái về nhà chồng.
Từ những lời nói ấy, em cảm nhận được tâm trạng rối bời, đau đớn, đầy
mâu thuẫn của chàng trai khi phải từ biệt người yêu, tiễn cô về nhà
chồng. Qua đó, chúng ta thấy được tình yêu của chàng trai là một tình
yêu tha thiết, thủy chung. Còn cô gái mang theo nỗi lòng đầy khắc khoải
và tâm trạng bồn chồn, đau khổ, đắng cay như muốn bám víu trong sự vô vọng đi lấy chồng.
Câu 2: Khi ở nhà chồng, tình cảnh cô gái ra sao? Phân tích thái độ, cử
chỉ của chàng trai lúc chứng kiến tình cảnh ấy. Bài làm
Khi ở nhà chồng cô gái bị bạo lực gia đình: bị mẹ chồng ghét sai con trai
đánh, bị chồng đánh đập.
Khi chứng kiến tình cảnh của cô gái bị chồng đánh, anh đã chạy lại ân
cần đỡ cô dậy và dỗ dành cô. Anh đi chặt tre về làm thuộc cho cô gái.
Hành động của anh chứng tỏ anh vẫn còn rất thương cô, người con gái
mà anh yêu sâu sắc. Anh xót xa cho tình yêu của mình và cô và quyết
tâm đưa cô trở về. Anh đã trở thành một chỗ dựa tình cảm cho cô, vực dậy tình thần cô.
Câu 3: Trong phần 2 của đoạn trích có nhiều câu thơ sử dụng biện pháp
lặp cấu trúc. Hãy phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp nghệ thuật đó. Bài làm
Đoạn trích sử dụng rất nhiều câu thơ trùng điệp từ như:
"Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông"
"Chết ba năm hình còn treo đó
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng…
Chết thành hồn, chung một mái, song song."
"Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già" Giá trị biểu cảm:
- Nhấn mạnh sự thủy chung, son sắt trong tình yêu của đôi bạn trẻ.
- Khẳng định ý chí và ước mơ đoàn tụ không gì lay chuyển nổi của chàng trai và cô gái.
Câu 4: Qua lời chàng trai căn dặn người yêu, em thấy nhân vật này là
người như thế nào? Phân tích dẫn chứng để làm rõ sự cảm nhận đó của em. Bài làm
Lời tiễn dặn của chàng trai thể hiện một tình yêu lãng mạn, thấm đượm
vẻ đẹp huyền bí và hấp dẫn của phong tục, tín ngưỡng và hơn hết thảy là
tâm hồn người đàn ông Thái. Mặc dù nhận thức được hoàn cảnh, chàng
vẫn gắn bó thuỷ chung với tình yêu của mình. Chàng muốn gần “kề vóc
mảnh”, được có hơi hương người yêu trong phút chia tay bịn rịn này để
nếu có chết hồn cũng không bị cô đơn :
Xin hãy cho anh kề vóc mảnh,
Quấn quanh vai ủ lấy hương người,
Cho mai sau lửa xác đượm hơi,
Một lát bên em thay lời tiễn dặn !
Mặc dù cô gái đã có con với người chồng mà cô không yêu nhưng điều
đó khống làm giảm tình yêu, sự trân trọng của chàng trai dành cho cô.
Anh vẫn nựng con của người yêu âu yếm như nựng con của chính mình :
Con nhỏ hãy đưa anh ẵm,
Bé xinh hãy đưa anh bồng,
Cho anh bế con dòng, đừng ngượng,
Nựng con rồng, con phượng, đừng buồn.
Câu 5: Đoạn trích Lời tiễn dặn có những hình ảnh rất quen thuộc, gần
gũi với cách suy nghĩ, cảm nhận của người dân miền núi. Hãy phân tích
tác dụng nghệ thuật của những hình ảnh đó. Bài làm
Đoạn trích miêu tả lại không gian núi rừng bình dị, quen thuộc của đồng
bào Thái. Đi cùng vời đó là những phong tục, tín nguyễn huyền bí và
hấp dẫn của dân tộc Thái. Người Thái có tục hoả táng, muốn cho thân
xác cháy đượm, linh hồn được siêu thoát, cần có hơi hương của người
thân yêu nhất. Chàng muốn gần “kề vóc mảnh”, được có hơi hương
người yêu trong phút chia tay bịn rịn để nếu có chết hồn cũng không bị cô đơn:
Xin hãy cho anh kề vóc mảnh,
Quấn quanh vai ủ lấy hương người,
Cho mai sau lửa xác đượm hơi,
Một lát bên em thay lời tiễn dặn!
Qua cách xưng hô “người đẹp anh yêu” hay “anh yêu em” của chàng
trai, chúng ta cũng thấy được cách gọi đậm chất trữ tình, đặc trưng cho
lời ăn tiếng nói của đồng bào Thái và mang sắc thái trữ tình sâu sắc.
Hình ảnh so sánh được chọn lọc đa dạng, biểu hiện phong tục, bản sắc
văn hoá tinh thần, cảnh sắc thiên nhiên dân tộc Thái: "Đôi ta yêu nhau,
tình Lú – Ủa mặn nồng"
=> Đoạn trích Lời tiễn dặn có những hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi
với cách suy nghĩ, cảm nhận của người dân miền núi. Qua những chi
tiết, hình ảnh đó, người đọc có thể cảm nhận một cách chân thực, vẻ đẹp
thiên nhiên, văn hóa con người đây. Đồng thời qua những chi tiết, hình
ảnh này, đã làm nổi bật lên tình yêu của chàng trai dành cho cô gái, một
tình yêu tha thiết, thủy chung.
Câu 6: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng), phân tích và làm
rõ một đặc điểm nổi bật của truyện thơ dân gian qua đoạn trích Lời tiễn dặn. Bài làm
Đoạn trích Lời tiễn dặn mang các đặc điểm của văn học dân gian. Bằng
sự kết hợp giữa ngôn ngữ thơ dân gian đậm chất dân ca, giàu cảm xúc,
giàu hình ảnh, nhạc điệu và các biện pháp tu từ cùng các hình ảnh quen
thuộc, gần gũi với cách suy nghĩ, cảm nhận của người dân tộc Thái.
Đoạn trích đã thành công xây dựng một câu chuyện băng thơ về tình yêu
đầy trắc trở giữa chàng trai và cô gái. Văn bản hướng vào đề tài, chủ đề
tình yêu lứa đôi với cốt truyện đi từ gặp gỡ đến thử thách (hoặc Tai
biến), cuối cùng là đoàn tụ. Nhân vật trong đoạn trích cũng được phân
theo loại (tốt - xấu, thiện - ác), qua những biểu hiện bên ngoài và qua
tâm trạng của nhân vật "Anh". Chúng ta cảm nhận một cách tình yêu
mãnh liệt, tha thiết, khát khao được bên cạnh người mình yêu của chàng trai.