Soạn bài Lời tiễn dặn | Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Soạn bài Lời tiễn dặn Chân trời sáng tạo được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu học Văn 11 Chân trời sáng tạo nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Trước khi đọc
Câu hỏi: Dựa vào phần kiến thức đã học về truyện thơ Nôm ở lớp 9, bạn
hãy cho viết khi đọc một truyện thơ chúng ta cần chú ý điều gì.
Bài làm
Bước 1: Tìm hiểu đề (xác định yêu cầu của đề bài)
Xác định yêu cầu đề bài là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng không
thể bỏ qua khi làm bài phân tích bài thơ, đoạn thơ cũng như với tất cả các
dạng bài tập làm văn khác.
* Khi phân tích bài thơ, đoạn thơ các em cần đọc đề bài để xác định
yêu cầu của đề bài gồm có:
- Bài thơ ấy cần phần tích (Đặc biệt chú ý đến: tên bài thơ, tác giả)
- Đối tượng cần phân tích: Xét về hình thức: câu thơ, khổ thơ hay bài thơ
Xét về nội dung: nội dung chính, hình ảnh trong bài thơ, cảm xúc của nhân
vật trữ tình…
=> Khi đã xác định được yêu cầu của đề bài, việc phân tích triển khai
nội dung bài viết của các em cũng được tập trung, m sát đề và dễ “ăn”
điểm hơn.
* dụ: Phân tích hình tượng chiếc xe không kính trong Bài thơ về tiểu
đội xe không kính.
Qua tìm hiểu đề, ta xác định được: Bài thơ cần phân tích: Bài thơ về tiểu
đội xe không kính Tác giả: Phạm Tiến Duật Đối tượng cần phân tích: Hình
tượng chiếc xe không kính
Bước 2: Lập dàn ý
Việc lập dàn ý cho bài phân tích không chỉ giúp các em ghi lại những ý
tưởng, nội dung cho bài phân tích còn hỗ trợ trực tiếp cho quá trình
viết bài. Dựa vào dàn ý đã xây dựng, các em thể triển khai bài phân
tích theo đúng dự kiến/ý tưởng ban đầu. Tđó có thđảm bảo đúng đủ
ý, cũng như tính mạch lạc, thống nhất của bài viết.
* Cấu trúc dàn ý: Mở bài: Giới thiệu vđối ợng cần phân tích (Có thể
giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp - nhưng cần giới thiệu đúng vấn đề cần
phân tích). Thân bài: Triển khai nội dung bài phân tích. Kết bài: Đánh giá
bài thơ, đoạn thơ hoặc trình bày khái quát cảm nhận về bài thơ, đoạn thơ
ấy.
Bước 3: Phân tích câu thơ, khổ thơ, bài thơ
* Đọc lại bài thơ, đoạn thơ: Đọc lại bài thơ, đoạn thơ để tái hiện kiến thức,
khơi dậy cảm hứng cho bài phân tích. Những cảm nhận về hình ảnh, chi
tiết đặc sắc trong bài thơ sẽ liệu, nguồn cảm hứng quan trọng cho các
em khi phân tích.
* Phân tích chi tiết từng câu thơ, ý thơ:
- Đi sâu phân tích từng câu thơ, ý thơ, tìm ra nét đặc sắc về nội dung
nghệ thuật trong câu thơ ấy giúp cho bài phân tích được chi tiết, sâu sắc
hơn. Khi phân tích một bài thơ dài: các em có thể phân tích theo khổ thơ,
sau khi khái quát nội dung của khổ thơ ấy, các em có thể lựa chọn một vài
câu thơ đặc sắc hoặc ấn tượng nhất trong cảm nhận của mình để phân tích.
Đối với đoạn thơ, các em thể chia tách thành từng ý nhỏ, thể theo
câu thơ hoặc theo nội dung của đoạn thơ.
- Phân tích bài thơ các em cũng thể dựa vào cấu trúc của ththơ. Chẳng
hạn thơ tứ tuyệt cấu trúc: khai thừa chuyển hợp; thể thơ thất ngôn bát
thể phân tích đề thực luận kết, thể thơ lục bát phân tích theo câu 6
câu 8...
Ví dụ: Phân tích bài thơ Qua đèo ngang có thể phân tích theo kiểu 2 cặp:
Hai câu đề: Cái nhìn chung về cảnh vật Đèo Ngang. Hai câu thực: Cảnh
vật cuộc sống con người Đèo Ngang. Hai câu luận: m trạng của
tác giả. Hai câu kết: Nỗi cô đơn tột cùng của tác giả.
- Đưa ra nhận định, đánh giá bài thơ: Nhận định, đánh giá ý chính của bài
thơ cũng một bước quan trọng giúp cho bài viết được chặt chẽ, logic,
mạch lạc hơn. dtrước khi chuyển sang phân tích hai câu thơ cuối, các
em cần chốt lại nội dung, ý chính của 2 câu thơ đầu.
- Các bước đánh giá: Bước 1: Đánh giá đoạn thơ ấy hay hoặc dở chỗ
nào(nếu hay thì c động tình cảm, tư tưởng gì?). Bước 2: sao
(Cái hay, cái độc đáo được toát nên bởi nội dung như thế nào, nhờ những
phương diện nghthuật nào?). Bước 3: Tác dụng: Khẳng định vai trò đóng
góp của đoạn tđối với sự thành công của tác phẩm, tác giả, đối với nền
văn học dân tộc, đối với cuộc sống... (Tùy từng trường hợp cụ thể).
Đọc văn bản
Câu 1: Vì sao chàng trai lại nói đến điều này? Lời nói của anh có nghĩa ý
nghĩa gì?
Bài làm
lúc tiễn đưa, Anh những cử chỉ, hành động dường như muốn níu
kéo cho dài giây phút được thêm bên Chị. Anh phải được dặn Chị đôi
câu thì mới “đành ng” quay gót. Anh muốn ngồi lại bên Chị, âu yếm
Chị để “ủ lấy hương người” cho mai sau “khi chết”, lửa xác (của mình)
vẫn đượm hơi người thương yêu. Cách ứng xử ấy nói lên tình thương yêu
vô bờ mà Anh dành cho Chị.
Câu 2: Bạn hình dung như thế nào về hoàn cảnh của cô gái và hành động
của chàng trai.
Bài làm
Cô gái chung thủy nhưng lại có nỗi khổ riêng, dù yêu nhưng vẫn phải lấy
chồng. gái sống trong sự dằn vặt, đau khổ khi chia xa, ngăn cách, tất
cả không thốt nên lời. Bị chồng đánh ngã vẫn phải chịu đựng. Còn chàng
trai thì níu kéo, Nâng chị dậy, phủi áo, chải tóc khi chị bị chồng đánh ngã
lăn miệng cối gạo, bên máng lợn vầy; Anh đi chặt tre làm ống thuốc cho
chị “khỏi đau”
Câu 3: Những câu thơ này thể hiện tình cảm của hai nhân vật như thế
nào?
Bài làm
- Thể hiện nghệ thuật bằng cách sử dụng nhiều câu thơ với nhiều hình ảnh
so sánh tương đồng, những hình ảnh ẩn dụ liên tiếp hay lớp lớp những câu
có một cấu trúc cú pháp chung, tác giả dân gian muốn nhấn mạnh sự thu
chung son sắt trong tình yêu của đôi bạn trẻ. cũng đồng thời khẳng
định cái ý chí và ước mơ đoàn tụ không gì lay chuyển nổi.
- Chọn cách diễn đạt như vậy, tác giả dân gian đã hoá ngôn ngữ một
cách thành công những cảm xúc đang trào dâng mãnh liệt trong ng của
những con người sống chất phác, mạnh mẽ giữa thiên nhiên núi rừng
cường tráng.
Sau khi đọc
Câu 1: Lời " tiễn dặn" được thuật lại theo ngôi kể nào? Dựa vào đâu để
bạn khẳng định như vậy?
Bài làm
Lời " tiễn dặn" được thuật lại theo ngôi kể thứ nhất. Dựa vào các câu thơ
như người đẹp anh yêu cất bước theo chồng, chân bước xa lòng càng đau
nhớ...... để em khẳng định như vậy.
Câu 2: Lời " tiễn dặn" giúp bạn biết về nhân vật chàng trai gái?
Qua đó, hãy nhận xét cách xây dựng nhân vật trong truyện thơ dân gian.
Bài làm
Lời " tiễn dặn" giúp bạn biết được tâm trạng đầy đau khổ, rối bời của
chàng trai gái. Khắc họa tình yêu tha thiết thủy chung khát
vọng tự do yêu đương của các chàng trai, cô gái Thái.
Tác giả nhập thân vào hai nhân vật nam nữ để thể hiện vai giao tiếp. Nhân
vật của truyện thơ là nhân vật xây dựng theo phương thức hiện thực khác
với nhân vật sử thi xây dựng theo phương thức lãng mạn. Hoàn cảnh, tính
cách, tâm trạng của nhân vật truyện thơ được lấy từ cuộc đời chứ không
phải nhân vật ởng tượng ra như trong nhân vật sử thi thần thoại hay
vẽ thêm như trong nhân vật sử thi anh hùng.
Câu 3: Bạn y chỉ ra những chi tiết quan trọng trong văn bản Lời tiễn
dặn phân tích vai trò của chúng trong việc thể hiện nội dung truyện thơ.
Bài làm
Những chi tiết quan trọng trong văn bản Lời tiễn dặn là:
Tâm trạng của chàng trai (gián tiếp tâm trạng của gái) trên đường
tiễn dặn
Cử chỉ, hành động và m trạng của chàng trai lúc ở nchồng của gái.
Vai trò của hai chi tiết chính này giúp thể hiện Lối diễn đạt mộc mạc, gần
gũi với cách nghĩ cách cảm của người Thái, vừa rất chân tình tha thiết thể
hiện được trạng đầy đau khổ, rối bời của chàng trai cô gái, đã khắc hoạ
nổi bật tình yêu tha thiết thuỷ chung và khát vọng tự do yêu đương của
các chàng trai, cô gái Thái. trong việc thể hiện nội dung truyện thơ.
Câu 4: Nêu chủ đề của văn bản cho biết qua văn bản này, c giả dân
gian muốn gửi gắm thông điệp gì?
Bài làm
Lời " tiễn dặn" nói về tâm trạng đầy đau khổ, rối bời của chàng trai và
gái. Khắc họa tình yêu tha thiết thủy chung khát vọng tự do yêu
đương của các chàng trai, cô gái Thái.
Câu 5: Những dấu ấn nào giúp bạn nhận biết văn bản Lời tiễn dặn thuộc
thể loại truyện thơ.
Bài làm
Truyện thơ là những tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình,
diễn tả m trạng suy ngcủa con người khi hạnh phúc lứa đôi sự
công bằng hội bị tước đoạt. Lời tiễn dặn đoạn trích miêu tả rất
m trạng của Anh trên đường tiễn Chị về nchồng phải chứng
kiến cảnh khi nchồng, Chị bchính người chồng đánh đập. Qua các
câu thơ việc sử dụng các biện pháp tu từ tác giả dân gian muốn nhấn
mạnh sự thuỷ chung son sắt trong tình yêu của đôi bạn trẻ. Nó cũng đồng
thời khẳng định cái ý chí và ước mơ đoàn tụ không gì lay chuyển nổi của
Anh và Chị.
Câu 6: Từ văn bản Lời tiễn dặn, bạn có suy nghĩ gì về khát khao đoàn tụ
của đôi trai gái người Thái ngày xưa?
Bài làm
Từ văn bản, có thể thấy Tâm hồn, tập tục n nhân của người Thái xưa
thể nói được phản ánh phần nào qua những câu tiễn dặn, cũng do
hoàn cảnh khó, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy là nguyên nhân đầu tiên dẫn
đến bao nhiêu sự chia ly, bi đát, đau thương của vô vàn các cuộc tình đẹp
như thơ. Lời tiễn dặn cũng mang ý nghĩa sâu xa là sự tố cáo lên những cổ
hủ, tập quán lạc hậu của người dân, đã làm họ dần mất dần đi sự tự do
trong tình yêu, mất tính phản kháng. Vậy nên mỗi chàng trai, gái
được những cái khát vọng mạnh mẽ giải phóng trong tình yêu, bất chấp
ngăn cản như hai nhân vật chính trong Tiễn Dặn Người Yêu thật đáng
để chúng ta phải học tập, ngưỡng mộ, đồng cảm.
--------------------------------
| 1/7

Preview text:

Trước khi đọc
Câu hỏi: Dựa vào phần kiến thức đã học về truyện thơ Nôm ở lớp 9, bạn
hãy cho viết khi đọc một truyện thơ chúng ta cần chú ý điều gì. Bài làm
Bước 1: Tìm hiểu đề (xác định yêu cầu của đề bài)
Xác định yêu cầu đề bài là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng không
thể bỏ qua khi làm bài phân tích bài thơ, đoạn thơ cũng như với tất cả các
dạng bài tập làm văn khác.
* Khi phân tích bài thơ, đoạn thơ các em cần đọc kĩ đề bài để xác định
yêu cầu của đề bài gồm có:
- Bài thơ ấy cần phần tích (Đặc biệt chú ý đến: tên bài thơ, tác giả)
- Đối tượng cần phân tích: Xét về hình thức: câu thơ, khổ thơ hay bài thơ
Xét về nội dung: nội dung chính, hình ảnh trong bài thơ, cảm xúc của nhân vật trữ tình…
=> Khi đã xác định được yêu cầu của đề bài, việc phân tích và triển khai
nội dung bài viết của các em cũng được tập trung, bám sát đề và dễ “ăn” điểm hơn.
* Ví dụ: Phân tích hình tượng chiếc xe không kính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Qua tìm hiểu đề, ta xác định được: Bài thơ cần phân tích: Bài thơ về tiểu
đội xe không kính Tác giả: Phạm Tiến Duật Đối tượng cần phân tích: Hình
tượng chiếc xe không kính Bước 2: Lập dàn ý
Việc lập dàn ý cho bài phân tích không chỉ giúp các em ghi lại những ý
tưởng, nội dung cho bài phân tích mà còn hỗ trợ trực tiếp cho quá trình
viết bài. Dựa vào dàn ý đã xây dựng, các em có thể triển khai bài phân
tích theo đúng dự kiến/ý tưởng ban đầu. Từ đó có thể đảm bảo đúng và đủ
ý, cũng như tính mạch lạc, thống nhất của bài viết.
* Cấu trúc dàn ý: Mở bài: Giới thiệu về đối tượng cần phân tích (Có thể
giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp - nhưng cần giới thiệu đúng vấn đề cần
phân tích). Thân bài: Triển khai nội dung bài phân tích. Kết bài: Đánh giá
bài thơ, đoạn thơ hoặc trình bày khái quát cảm nhận về bài thơ, đoạn thơ ấy.
Bước 3: Phân tích câu thơ, khổ thơ, bài thơ
* Đọc lại bài thơ, đoạn thơ: Đọc lại bài thơ, đoạn thơ để tái hiện kiến thức,
khơi dậy cảm hứng cho bài phân tích. Những cảm nhận về hình ảnh, chi
tiết đặc sắc trong bài thơ sẽ là tư liệu, nguồn cảm hứng quan trọng cho các em khi phân tích.
* Phân tích chi tiết từng câu thơ, ý thơ:
- Đi sâu phân tích từng câu thơ, ý thơ, tìm ra nét đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật trong câu thơ ấy giúp cho bài phân tích được chi tiết, sâu sắc
hơn. Khi phân tích một bài thơ dài: các em có thể phân tích theo khổ thơ,
sau khi khái quát nội dung của khổ thơ ấy, các em có thể lựa chọn một vài
câu thơ đặc sắc hoặc ấn tượng nhất trong cảm nhận của mình để phân tích.
Đối với đoạn thơ, các em có thể chia tách thành từng ý nhỏ, có thể theo
câu thơ hoặc theo nội dung của đoạn thơ.
- Phân tích bài thơ các em cũng có thể dựa vào cấu trúc của thể thơ. Chẳng
hạn thơ tứ tuyệt có cấu trúc: khai thừa chuyển hợp; thể thơ thất ngôn bát
cú có thể phân tích đề thực luận kết, thể thơ lục bát phân tích theo câu 6 câu 8...
Ví dụ: Phân tích bài thơ Qua đèo ngang có thể phân tích theo kiểu 2 cặp:
Hai câu đề: Cái nhìn chung về cảnh vật Đèo Ngang. Hai câu thực: Cảnh
vật và cuộc sống con người ở Đèo Ngang. Hai câu luận: Tâm trạng của
tác giả. Hai câu kết: Nỗi cô đơn tột cùng của tác giả.
- Đưa ra nhận định, đánh giá bài thơ: Nhận định, đánh giá ý chính của bài
thơ cũng là một bước quan trọng giúp cho bài viết được chặt chẽ, logic,
mạch lạc hơn. Ví dụ trước khi chuyển sang phân tích hai câu thơ cuối, các
em cần chốt lại nội dung, ý chính của 2 câu thơ đầu.
- Các bước đánh giá: Bước 1: Đánh giá đoạn thơ ấy hay hoặc dở ở chỗ
nào(nếu hay thì nó xúc động ở tình cảm, tư tưởng gì?). Bước 2: Vì sao
(Cái hay, cái độc đáo được toát nên bởi nội dung như thế nào, nhờ những
phương diện nghệ thuật nào?). Bước 3: Tác dụng: Khẳng định vai trò đóng
góp của đoạn thơ đối với sự thành công của tác phẩm, tác giả, đối với nền
văn học dân tộc, đối với cuộc sống... (Tùy từng trường hợp cụ thể). Đọc văn bản
Câu 1: Vì sao chàng trai lại nói đến điều này? Lời nói của anh có nghĩa ý nghĩa gì? Bài làm
Vì lúc tiễn đưa, Anh có những cử chỉ, hành động dường như muốn níu
kéo cho dài giây phút được ở thêm bên Chị. Anh phải được dặn Chị đôi
câu thì mới “đành lòng” quay gót. Anh muốn ngồi lại bên Chị, âu yếm
Chị để “ủ lấy hương người” cho mai sau “khi chết”, lửa xác (của mình)
vẫn đượm hơi người thương yêu. Cách ứng xử ấy nói lên tình thương yêu
vô bờ mà Anh dành cho Chị.
Câu 2: Bạn hình dung như thế nào về hoàn cảnh của cô gái và hành động của chàng trai. Bài làm
Cô gái chung thủy nhưng lại có nỗi khổ riêng, dù yêu nhưng vẫn phải lấy
chồng. Cô gái sống trong sự dằn vặt, đau khổ khi chia xa, ngăn cách, tất
cả không thốt nên lời. Bị chồng đánh ngã vẫn phải chịu đựng. Còn chàng
trai thì níu kéo, Nâng chị dậy, phủi áo, chải tóc khi chị bị chồng đánh ngã
lăn miệng cối gạo, bên máng lợn vầy; Anh đi chặt tre làm ống thuốc cho chị “khỏi đau”
Câu 3: Những câu thơ này thể hiện tình cảm của hai nhân vật như thế nào? Bài làm
- Thể hiện nghệ thuật bằng cách sử dụng nhiều câu thơ với nhiều hình ảnh
so sánh tương đồng, những hình ảnh ẩn dụ liên tiếp hay lớp lớp những câu
có một cấu trúc cú pháp chung, tác giả dân gian muốn nhấn mạnh sự thuỷ
chung son sắt trong tình yêu của đôi bạn trẻ. Nó cũng đồng thời khẳng
định cái ý chí và ước mơ đoàn tụ không gì lay chuyển nổi.
- Chọn cách diễn đạt như vậy, tác giả dân gian đã mã hoá ngôn ngữ một
cách thành công những cảm xúc đang trào dâng mãnh liệt trong lòng của
những con người sống chất phác, mạnh mẽ giữa thiên nhiên núi rừng cường tráng. Sau khi đọc
Câu 1: Lời " tiễn dặn" được thuật lại theo ngôi kể nào? Dựa vào đâu để
bạn khẳng định như vậy? Bài làm
Lời " tiễn dặn" được thuật lại theo ngôi kể thứ nhất. Dựa vào các câu thơ
như người đẹp anh yêu cất bước theo chồng, chân bước xa lòng càng đau
nhớ...... để em khẳng định như vậy.
Câu 2: Lời " tiễn dặn" giúp bạn biết gì về nhân vật chàng trai và cô gái?
Qua đó, hãy nhận xét cách xây dựng nhân vật trong truyện thơ dân gian. Bài làm
Lời " tiễn dặn" giúp bạn biết được tâm trạng đầy đau khổ, rối bời của
chàng trai và cô gái. Khắc họa tình yêu tha thiết và thủy chung và khát
vọng tự do yêu đương của các chàng trai, cô gái Thái.
Tác giả nhập thân vào hai nhân vật nam nữ để thể hiện vai giao tiếp. Nhân
vật của truyện thơ là nhân vật xây dựng theo phương thức hiện thực khác
với nhân vật sử thi xây dựng theo phương thức lãng mạn. Hoàn cảnh, tính
cách, tâm trạng của nhân vật truyện thơ được lấy từ cuộc đời chứ không
phải nhân vật tưởng tượng ra như trong nhân vật sử thi thần thoại hay tô
vẽ thêm như trong nhân vật sử thi anh hùng.
Câu 3: Bạn hãy chỉ ra những chi tiết quan trọng trong văn bản Lời tiễn
dặn và phân tích vai trò của chúng trong việc thể hiện nội dung truyện thơ. Bài làm
Những chi tiết quan trọng trong văn bản Lời tiễn dặn là:
Tâm trạng của chàng trai (gián tiếp là tâm trạng của cô gái) trên đường tiễn dặn
Cử chỉ, hành động và tâm trạng của chàng trai lúc ở nhà chồng của cô gái.
Vai trò của hai chi tiết chính này giúp thể hiện Lối diễn đạt mộc mạc, gần
gũi với cách nghĩ cách cảm của người Thái, vừa rất chân tình tha thiết thể
hiện được trạng đầy đau khổ, rối bời của chàng trai và cô gái, đã khắc hoạ
nổi bật tình yêu tha thiết thuỷ chung và khát vọng tự do yêu đương của
các chàng trai, cô gái Thái. trong việc thể hiện nội dung truyện thơ.
Câu 4: Nêu chủ đề của văn bản và cho biết qua văn bản này, tác giả dân
gian muốn gửi gắm thông điệp gì? Bài làm
Lời " tiễn dặn" nói về tâm trạng đầy đau khổ, rối bời của chàng trai và cô
gái. Khắc họa tình yêu tha thiết và thủy chung và khát vọng tự do yêu
đương của các chàng trai, cô gái Thái.
Câu 5: Những dấu ấn nào giúp bạn nhận biết văn bản Lời tiễn dặn thuộc thể loại truyện thơ. Bài làm
Truyện thơ là những tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình,
diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự
công bằng xã hội bị tước đoạt. Mà Lời tiễn dặn là đoạn trích miêu tả rất
rõ tâm trạng của Anh trên đường tiễn Chị về nhà chồng và phải chứng
kiến cảnh khi ở nhà chồng, Chị bị chính người chồng đánh đập. Qua các
câu thơ và việc sử dụng các biện pháp tu từ tác giả dân gian muốn nhấn
mạnh sự thuỷ chung son sắt trong tình yêu của đôi bạn trẻ. Nó cũng đồng
thời khẳng định cái ý chí và ước mơ đoàn tụ không gì lay chuyển nổi của Anh và Chị.
Câu 6: Từ văn bản Lời tiễn dặn, bạn có suy nghĩ gì về khát khao đoàn tụ
của đôi trai gái người Thái ngày xưa? Bài làm
Từ văn bản, có thể thấy Tâm hồn, tập tục hôn nhân của người Thái xưa có
thể nói được phản ánh phần nào qua những câu tiễn dặn, cũng vì lí do
hoàn cảnh khó, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy là nguyên nhân đầu tiên dẫn
đến bao nhiêu sự chia ly, bi đát, đau thương của vô vàn các cuộc tình đẹp
như thơ. Lời tiễn dặn cũng mang ý nghĩa sâu xa là sự tố cáo lên những cổ
hủ, tập quán lạc hậu của người dân, đã làm họ dần mất dần đi sự tự do
trong tình yêu, mất tính phản kháng. Vậy nên mỗi chàng trai, cô gái có
được những cái khát vọng mạnh mẽ giải phóng trong tình yêu, bất chấp
ngăn cản như hai nhân vật chính trong Tiễn Dặn Người Yêu thật là đáng
để chúng ta phải học tập, ngưỡng mộ, đồng cảm.
--------------------------------