Soạn bài Lưu biệt khi xuất dương | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinhSoạn bài Lưu biệt khi xuất dương | Ngữ văn 12 Cánh diều (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

1. Chuẩn bị
Yêu cầu trang 122 SGK Ngữ văn 12 tập 1
- Xem lại kiến thức ngữ văn về thơ Đường luật đã học, chú ý những đặc điểm về kết
cấu, nghệ thuật đối, hình tượng nghệ thuật.
- Tìm hiểu về tác giả, bối cảnh thời đại hoàn cảnh Phan Bội Châu sáng tác bài
Lưu biệt khi xuất dương.
- So sánh phần Phiên âm, Dịch nghĩa với phần Dịch thơ để thấy được những điểm
tương đồng thay đổi giữa bản dịch nguyên tác, từ đó hiểu sâu hơn bài thơ.
Trả lời:
- Đặc điểm của thơ Đường luật:
+ Kết cấu: Bài thơ Đường luật gồm bốn phần: đề, thực, luận, kết
+ Nghệ thuật đối: Đối âm (luật bằng trắc) - các chữ thứ 2 chữ thứ 6 phải cùng một
thanh điệu trái thanh với chữ thứ 4 trong một câu. Đối ý - ý nghĩa của câu thứ ba,
thứ phải đối nhau cả hai câu thứ năm, thứ sáu cũng phải đối nhau. Cụ thể,
thể xét đối trên cụm từ hoặc các từ ngữ cùng từ loại ( danh từ, tính từ,...) giữa hai
câu.
- Tác giả: Phan Bội Châu (1867-1940)
+ Quê quán: Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
+ Phong cách nghệ thuật : Văn chương ông mang đậm tính dân tộc, nêu cao tinh
thần yêu nước. Tác phẩm văn học một khí để tuyên truyền, cổ động tinh thần
toàn dân, phát triển cách mạng.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu: “Việt Nam vong quốc sử”, “Hải ngoại huyết thư”, “Ngục
trung thư”, “Trùng Quang tâm sử”, “Phan Sào Nam văn tập”, “Phan Bội Châu niên
biểu”,....
- Hoàn cảnh sáng tác “Lưu biệt khi xuất dương” : Phong trào Cần Vương thất bại,
con đường cứu nước theo tưởng phong kiến do các phu lãnh đạo không còn
đúng đắn. Trước tình thế đó, một số nhà Nho, đi đầu Phan Bội Châu đã tìm con
đường cứu nước mới theo lối dân chủ sản. Năm 1905, ông quyết định sang Nhật
Bản để tìm ra con đường cứu nước, nhân dịp đó, ông đã viết nên bài thơ này.
- So sánh phần Phiên âm, Dịch nghĩa với phần Dịch thơ
* Giống: Hầu hết các câu đều sự đồng nhất giữa phần phiên âm, dịch nghĩa
dịch thơ. Cụ thể một câu sau :
+ Câu 2: “Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di”, dịch nghĩa “Lẽ nào để trời đất tự
xoay vần”, phần dịch thơ cũng mang nghĩa sát so với phiên âm dịch nghĩa “Há để
càn khôn tự chuyển dời”
+ Câu 3: “Ư bách niên trung tu hữu ngã”, dịch nghĩa “Trong khoảng năm trăm năm
này phải ta”, phần dịch thơ mang ý nghĩa rất sát “trong khoảng năm trăm năm cần
tớ”. Tuy âm hưởng phần dịch thơ không vang dội bằng phần dịch nghĩa phiên
âm, tuy nhiên vẫn diễn tả được đầy đủ ý nghĩa.
* Khác:
+ Câu 6: Trong bản nguyên tác "Thánh hiền đã vắng thì đọc sách cũng ngu thôi
!" Tác giả chưa đến mức phủ nhận tất cả giá nho gia nhưng tác giả cho thấy một
quan điển ràng rằng sách vở, đạo đức nho gia đã từng sở luận cho nền
phong kiến Việt Nam, giờ đây đã không còn thể giúp ích được cho ta trong buổi
nước mất nhà tan. Ngược lại, nếu cứ giữ nguyên tưởng trung quân thì chỉ làm
mình ngu thêm thôi. Tuy nhiên trong bản dịch thơ tác giả chỉ nêu được rằng "học
cũng hoài' mới chỉ nêu được sự phủ định của Phan Bội Châu với Nho học chứ chưa
làm nổi bật lên khí phách ngang tàng, dứt khoát của tác giả.
+ Câu 8: Trong nguyên tác câu thơ này "Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi" những
hình tượng vừa vĩ, lớn lao vừa lãng mạn. Như hòa nhập với con người trong thế
cùng bay lên, thể hiện chất sử thi cuộn trào trong từng câu chữ. Câu này được dịch
thành thơ "Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi" chưa thể hiện được khí thế hùng mạnh,
bay bổng như nguyên tác nhưng cũng thể hiện được sự thích thú của nhân vật
trữ tình trước những khó khăn.
2. Đọc hiểu
* Nội dung chính: Bài thơ thể hiện tấm lòng của một chí cách mạng mang trong
thời đất nước bị ngoại xâm. Ông mang trong mình lòng yêu nước nồng nàn, lòng
nhiệt huyết cùng với tưởng mới mẻ, tiến bộ, sẵn sàng đương đầu khó khăn, đi đến
phương trời mới để tìm ra con đường giải phóng dân tộc.
* Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu hỏi 1 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Chú ý “Chí làm trai” quan niệm sống của nhân vật trữ tình
Trả lời:
- Chí làm trai phải mong “chuyện khác thường”, tức không tầm thường cần phải
phấn đấu lập công trạng, lưu danh tên tuổi
- Quan niệm sống của nhân vật cần tự làm chủ cuộc đời mình, không thể để “trời
đất tự xoay vần” - để cuộc đời trôi theo số phận.
Câu hỏi 2 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Nghệ thuật đối trong hai câu thực hai câu luận tác dụng gì?
Trả lời:
- Hai câu thực : sự đối nhau hài hòa giữa sự hạn của thời gian sự hữu hạn của
đời người. Trong một trăm năm hữu hạn ấy, người nam nhi phải thực hiện được chí
làm trai cũng trong ngàn năm sau đó phải để lại được tiếng thơm cho đời
- Hai câu luận : Sự đối nhau giữa sống chết, cái tồn tại không tồn tại. Khi non
sông đã chết, sống cũng không ích gì. Sách Thánh Hiền còn đó nhưng không thể
đấu lại súng đạn quân thù. Chính sự đối lập này đã thể hiện một tưởng cùng
tiến bộ của Phan Bội Châu - một nhà Nho vốn đề cao tưởng Nho giáo.
3. Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
“Chí làm trai” của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào trong hai câu đề?
Trả lời:
Chí làm trai không được tầm thường , cần phải phấn đấu lập công danh, lưu danh
tên tuổi. Bên cạnh đó, người nam nhân cần phải mạnh mẽ, ý chí quyết đoán, vận
mệnh của bản thân phải do chính bản thân mình nắm giữ, thậm chí còn thay đổi
“càn khôn”. Chính sự biến động của thời cuộc, giặc Pháp xâm lược chế độ
phong kiến đổ nát, khiến đất nước lầm than, nhiễu loạn. một người nam nhân
không thể chỉ đứng yên bất lực, lẩn tránh cần hành động tìm giải pháp.
Câu 2 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích quan niệm sống của nhân vật trữ tình được thể hiện qua hai câu thực
hai câu luận thức về cái tôi, quan niệm về vinh nhục, sự từ bỏ cái lỗi thời,...).
Trả lời:
- ý thức về cái tôi : ý thức được về vị trí, vai trò của mình trong cuộc đời, trong lịch
sử. Trong cuộc đời phải nhận thức trách nhiệm bản thân, ý thức nhân về nghĩa vụ
của một nam nhân cũng của một công dân đối với đất nước bị ngoại xâm
- Quan niệm về vinh nhục: Trong một trăm năm hữu hạn ấy, người nam nhi phải thực
hiện được chí làm trai cũng trong ngàn năm sau đó phải để lại được tiếng thơm
cho đời. Ấy vinh, một nam nhi nhưng khi đất nước bị xâm chiếm lại lẩn tránh, bất
lực, chỉ biết xót than không hành động thiết thực, cuộc đời để số phận quyết
định thì đó nhục.
- Từ bỏ cái lỗi thời, hướng tới cái tiên tiến, đổi mới. Sách Thánh Hiền còn đó nhưng
không thể đấu lại súng đạn quân thù. vậy học cũng không ích gì, cần phải
bước ra khuôn khổ tìm kiếm con đường mới. Từ đó thể thấy một tưởng cùng
tiến bộ của Phan Bội Châu - một nhà Nho vốn đề cao tưởng Nho giáo.
Câu 3 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Khát vọng của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào hai câu kết?
Trả lời:
Hai câu kết thể hiện khát vọng tưởng của tác giả sẵn sàng ném đời mình vào
muôn trùng sóng bạc ra khơi tìm đường làm sống lại “giang sơn đã chết”, tìm cách
xoay chuyển càn khôn. Hi vọng đến một vùng đất mới thể học hỏi được những
kiến thức bổ ích mang về phụng sự cho đất nước. Hai câu thơ đã thể hiện lòng quyết
tâm ra đi tìm đường cứu nước trong tác giả.
Câu 4 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng thiên
nhiên, nghệ thuật đối, bút pháp ước lệ cường điệu, giọng điệu,...
Trả lời:
- Hình tượng thiên nhiên:
+ Hình ảnh “con gió lớn” tượng trưng cho làn gió mới, con đường mới chân trời hy
vọng, tác giả mong muốn thể học hỏi nhiều điều từ Nhật Bản.
+ Cảnh tượng “Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi”, mang đến cho người đọc khung
cảnh kỳ của thiên nhiên trong ngày người chí ra đi, thể hiện tầm vóc lớn lao, tâm
hồn cao đẹp, kiêu hãnh, hùng tráng của người ra đi nổi bật hẳn lên trên cái nền sóng
nước, mây trời.
- Nghệ thuật đối:
+ Hai câu thực: sự đối nhau hài hòa giữa sự hạn của thời gian sự hữu hạn của
đời người. Trong một trăm năm hữu hạn ấy, người nam nhi phải thực hiện được chí
làm trai cũng trong ngàn năm sau đó phải để lại được tiếng thơm cho đời
+ Hai câu luận: Sự đối nhau giữa sống chết, cái tồn tại không tồn tại. Khi non
sông đã chết, sống cũng không ích gì. Sách Thánh Hiền còn đó nhưng không thể
đấu lại súng đạn quân thù. Chính sự đối lập này đã thể hiện một tưởng cùng
tiến bộ của Phan Bội Châu - một nhà Nho vốn đề cao tưởng Nho giáo.
- Giọng điệu: Giọng thơ nhiệt huyết, lay động này đã tiếp thêm sức mạnh, đã thổi
bùng khát khao cho biết bao kẻ thời ấy mong muốn thực hiện chí lớn sự
nghiệp dân tộc của mình.
Câu 5 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương
Trả lời:
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Quan niệm nhân sinh, tưởng sống được thể hiện trong bài thơ còn ý nghĩa đối
với thế hệ trẻ hiện nay không? Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về vấn đề này bằng một
đoạn văn (khoảng 10 12 dòng)
Trả lời:
Đang cập nhật...
| 1/5

Preview text:

1. Chuẩn bị
Yêu cầu trang 122 SGK Ngữ văn 12 tập 1
- Xem lại kiến thức ngữ văn về thơ Đường luật đã học, chú ý những đặc điểm về kết
cấu, nghệ thuật đối, hình tượng nghệ thuật.
- Tìm hiểu về tác giả, bối cảnh thời đại và hoàn cảnh Phan Bội Châu sáng tác bài
Lưu biệt khi xuất dương.
- So sánh phần Phiên âm, Dịch nghĩa với phần Dịch thơ để thấy được những điểm
tương đồng và thay đổi giữa bản dịch và nguyên tác, từ đó hiểu sâu hơn bài thơ. Trả lời:
- Đặc điểm của thơ Đường luật:
+ Kết cấu: Bài thơ Đường luật gồm bốn phần: đề, thực, luận, kết
+ Nghệ thuật đối: Đối âm (luật bằng trắc) - các chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phải cùng một
thanh điệu và trái thanh với chữ thứ 4 trong một câu. Đối ý - ý nghĩa của câu thứ ba,
thứ tư phải đối nhau và cả hai câu thứ năm, thứ sáu cũng phải đối nhau. Cụ thể, có
thể xét đối trên cụm từ hoặc các từ ngữ có cùng từ loại ( danh từ, tính từ,...) giữa hai câu.
- Tác giả: Phan Bội Châu (1867-1940)
+ Quê quán: xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
+ Phong cách nghệ thuật : Văn chương ông mang đậm tính dân tộc, nêu cao tinh
thần yêu nước. Tác phẩm văn học là một vũ khí để tuyên truyền, cổ động tinh thần
toàn dân, phát triển cách mạng.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu: “Việt Nam vong quốc sử”, “Hải ngoại huyết thư”, “Ngục
trung thư”, “Trùng Quang tâm sử”, “Phan Sào Nam văn tập”, “Phan Bội Châu niên biểu”,....
- Hoàn cảnh sáng tác “Lưu biệt khi xuất dương” : Phong trào Cần Vương thất bại,
con đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến do các sĩ phu lãnh đạo không còn
đúng đắn. Trước tình thế đó, một số nhà Nho, đi đầu là Phan Bội Châu đã tìm con
đường cứu nước mới theo lối dân chủ Tư sản. Năm 1905, ông quyết định sang Nhật
Bản để tìm ra con đường cứu nước, nhân dịp đó, ông đã viết nên bài thơ này.
- So sánh phần Phiên âm, Dịch nghĩa với phần Dịch thơ
* Giống: Hầu hết các câu đều có sự đồng nhất giữa phần phiên âm, dịch nghĩa và
dịch thơ. Cụ thể ở một sô câu sau :
+ Câu 2: “Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di”, dịch nghĩa là “Lẽ nào để trời đất tự
xoay vần”, phần dịch thơ cũng mang nghĩa sát so với phiên âm và dịch nghĩa “Há để
càn khôn tự chuyển dời”
+ Câu 3: “Ư bách niên trung tu hữu ngã”, dịch nghĩa “Trong khoảng năm trăm năm
này phải có ta”, phần dịch thơ mang ý nghĩa rất sát “trong khoảng năm trăm năm cần
có tớ”. Tuy âm hưởng phần dịch thơ không vang dội bằng phần dịch nghĩa và phiên
âm, tuy nhiên vẫn diễn tả được đầy đủ ý nghĩa. * Khác:
+ Câu 6: Trong bản nguyên tác là "Thánh hiền đã vắng thì có đọc sách cũng ngu thôi
!" Tác giả chưa đến mức phủ nhận tất cả giá lý nho gia nhưng tác giả cho thấy một
quan điển rõ ràng rằng sách vở, đạo đức nho gia đã từng là cơ sở lý luận cho nền
phong kiến Việt Nam, giờ đây đã không còn có thể giúp ích được cho ta trong buổi
nước mất nhà tan. Ngược lại, nếu cứ giữ nguyên tư tưởng trung quân thì chỉ làm
mình ngu thêm mà thôi. Tuy nhiên trong bản dịch thơ tác giả chỉ nêu được rằng "học
cũng hoài' mới chỉ nêu được sự phủ định của Phan Bội Châu với Nho học chứ chưa
làm nổi bật lên khí phách ngang tàng, dứt khoát của tác giả.
+ Câu 8: Trong nguyên tác câu thơ này là "Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi" những
hình tượng vừa kì vĩ, lớn lao vừa lãng mạn. Như hòa nhập với con người trong tư thế
cùng bay lên, thể hiện chất sử thi cuộn trào trong từng câu chữ. Câu này được dịch
thành thơ "Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi" chưa thể hiện được khí thế hùng mạnh,
bay bổng như nguyên tác nhưng cũng có thể hiện được sự thích thú của nhân vật
trữ tình trước những khó khăn. 2. Đọc hiểu
* Nội dung chính: Bài thơ thể hiện tấm lòng của một chí sĩ cách mạng mang trong
thời kì đất nước bị ngoại xâm. Ông mang trong mình lòng yêu nước nồng nàn, lòng
nhiệt huyết cùng với tư tưởng mới mẻ, tiến bộ, sẵn sàng đương đầu khó khăn, đi đến
phương trời mới để tìm ra con đường giải phóng dân tộc.
* Trả lời câu hỏi giữa bài:
Câu hỏi 1 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Chú ý “Chí làm trai” và quan niệm sống của nhân vật trữ tình Trả lời:
- Chí làm trai là phải mong “chuyện khác thường”, tức không tầm thường cần phải
phấn đấu lập công trạng, lưu danh tên tuổi
- Quan niệm sống của nhân vật là cần tự làm chủ cuộc đời mình, không thể để “trời
đất tự xoay vần” - để cuộc đời trôi theo số phận.
Câu hỏi 2 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Nghệ thuật đối trong hai câu thực và hai câu luận có tác dụng gì? Trả lời:
- Hai câu thực : sự đối nhau hài hòa giữa sự vô hạn của thời gian và sự hữu hạn của
đời người. Trong một trăm năm hữu hạn ấy, người nam nhi phải thực hiện được chí
làm trai và cũng trong ngàn năm sau đó phải để lại được tiếng thơm cho đời
- Hai câu luận : Sự đối nhau giữa sống và chết, cái tồn tại và không tồn tại. Khi non
sông đã chết, sống cũng không ích gì. Sách Thánh Hiền còn đó nhưng không thể
đấu lại súng đạn quân thù. Chính sự đối lập này đã thể hiện một tư tưởng vô cùng
tiến bộ của Phan Bội Châu - một nhà Nho vốn đề cao tư tưởng Nho giáo.
3. Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
“Chí làm trai” của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào trong hai câu đề? Trả lời:
Chí làm trai là không được tầm thường , cần phải phấn đấu lập công danh, lưu danh
tên tuổi. Bên cạnh đó, người nam nhân cần phải mạnh mẽ, ý chí quyết đoán, vận
mệnh của bản thân phải do chính bản thân mình nắm giữ, thậm chí còn thay đổi
“càn khôn”. Chính là sự biến động của thời cuộc, giặc Pháp xâm lược và chế độ
phong kiến đổ nát, khiến đất nước lầm than, nhiễu loạn. Là một người nam nhân
không thể chỉ đứng yên bất lực, lẩn tránh mà cần hành động tìm giải pháp.
Câu 2 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích quan niệm sống của nhân vật trữ tình được thể hiện qua hai câu thực và
hai câu luận (ý thức về cái tôi, quan niệm về vinh nhục, sự từ bỏ cái lỗi thời,...). Trả lời:
- ý thức về cái tôi : ý thức được về vị trí, vai trò của mình trong cuộc đời, trong lịch
sử. Trong cuộc đời phải nhận thức trách nhiệm bản thân, ý thức cá nhân về nghĩa vụ
của một nam nhân và cũng là của một công dân đối với đất nước bị ngoại xâm
- Quan niệm về vinh nhục: Trong một trăm năm hữu hạn ấy, người nam nhi phải thực
hiện được chí làm trai và cũng trong ngàn năm sau đó phải để lại được tiếng thơm
cho đời. Ấy là vinh, một nam nhi nhưng khi đất nước bị xâm chiếm lại lẩn tránh, bất
lực, chỉ biết xót than mà không có hành động thiết thực, cuộc đời để số phận quyết
định thì đó là nhục.
- Từ bỏ cái lỗi thời, hướng tới cái tiên tiến, đổi mới. Sách Thánh Hiền còn đó nhưng
không thể đấu lại súng đạn quân thù. Vì vậy có học cũng không ích gì, cần phải
bước ra khuôn khổ tìm kiếm con đường mới. Từ đó có thể thấy một tư tưởng vô cùng
tiến bộ của Phan Bội Châu - một nhà Nho vốn đề cao tư tưởng Nho giáo.
Câu 3 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Khát vọng của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào ở hai câu kết? Trả lời:
Hai câu kết thể hiện khát vọng lý tưởng của tác giả sẵn sàng ném đời mình vào
muôn trùng sóng bạc ra khơi tìm đường làm sống lại “giang sơn đã chết”, tìm cách
xoay chuyển càn khôn. Hi vọng đến một vùng đất mới có thể học hỏi được những
kiến thức bổ ích mang về phụng sự cho đất nước. Hai câu thơ đã thể hiện lòng quyết
tâm ra đi tìm đường cứu nước trong tác giả.
Câu 4 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng thiên
nhiên, nghệ thuật đối, bút pháp ước lệ và cường điệu, giọng điệu,... Trả lời:
- Hình tượng thiên nhiên:
+ Hình ảnh “con gió lớn” tượng trưng cho làn gió mới, con đường mới ở chân trời hy
vọng, tác giả mong muốn có thể học hỏi nhiều điều từ Nhật Bản.
+ Cảnh tượng “Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi”, mang đến cho người đọc khung
cảnh kỳ vĩ của thiên nhiên trong ngày người chí sĩ ra đi, thể hiện tầm vóc lớn lao, tâm
hồn cao đẹp, kiêu hãnh, hùng tráng của người ra đi nổi bật hẳn lên trên cái nền sóng nước, mây trời.
- Nghệ thuật đối:
+ Hai câu thực: sự đối nhau hài hòa giữa sự vô hạn của thời gian và sự hữu hạn của
đời người. Trong một trăm năm hữu hạn ấy, người nam nhi phải thực hiện được chí
làm trai và cũng trong ngàn năm sau đó phải để lại được tiếng thơm cho đời
+ Hai câu luận: Sự đối nhau giữa sống và chết, cái tồn tại và không tồn tại. Khi non
sông đã chết, sống cũng không ích gì. Sách Thánh Hiền còn đó nhưng không thể
đấu lại súng đạn quân thù. Chính sự đối lập này đã thể hiện một tư tưởng vô cùng
tiến bộ của Phan Bội Châu - một nhà Nho vốn đề cao tư tưởng Nho giáo.
- Giọng điệu: Giọng thơ nhiệt huyết, lay động này đã tiếp thêm sức mạnh, đã thổi
bùng khát khao cho biết bao kẻ sĩ thời ấy có mong muốn thực hiện chí lớn vì sự
nghiệp dân tộc của mình.
Câu 5 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương Trả lời: Đang cập nhật...
Câu 6 trang 123 SGK Ngữ văn 12 tập 1
Quan niệm nhân sinh, lí tưởng sống được thể hiện trong bài thơ còn có ý nghĩa đối
với thế hệ trẻ hiện nay không? Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về vấn đề này bằng một
đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) Trả lời: Đang cập nhật...