Soạn bài Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức

Soạn bài Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức

Soạn bài Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ | Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

68 34 lượt tải Tải xuống

 !"
#$%&'()*
#$+&,)-./%01234
 !" !#$%
&'()*
%&5!64
+,-.!/
01" !#$%234567/76829
5$! :!5 ;4:254/
2$+&,)-./%01234<#5 23/
5=829*> 23?8/5=5
%&5!64
-829@5"'66#A29:
' !%6(=77B'%25C5.D79!
?:)7AE
F?8/5=5E23B3:3G6
6;25' 5' 5;!/;H$:-I
")%"257J677B!'7K#%4 5 5)
"$! :@"36.7#8
29
2$7*/85
#$9:18;<=>'?&)&/85@
LDM6K' /325N"#7" 2B';5
:2OP>Q 7K#8
2$%;55A'B/C;&=)BD8E
@
P2O?'R&:)5256"#)#E
"(5B
F$-.GH8<&I=/J
!=@
F=#G'" S)52O&KP>Q ,
MP&T%"U
MFR(O/2SK"%VKFW!;I32O
T%7
K$I&J1LM/J7D8E'?8<'B
@
-S"O6X/2OV?'RKP>Q '#,
MQ96%G5Y2956DA5%Z25%T
MP?9?5 X6A K625/;6"#
29B%[9
N$= !"!(!!'?'6OG'(G?@
P9$53:3K9 2),
MFB5 95B3!3!;2(O3!
MPJJBN"XO!;
MP8O5O $2O8B!Z235
E5
P$Q<'?01!RST.)BC&*@
(6$ =78I"[' ?\9!
6O25\2(
M]8\;= $K25 $K$" I
")#9!256O
M]8=K25'':
M-S78/2SE\K25>K"2O2'#!3T
25'#;
U$7/ I)B'B/(M/85@
V $2B^;3$ 3&$D#&E8
5 
F$)*
#+&,2)-./%01234 KA5;8
#;I2B';55)*
%&5!64
KA5;8"3;I2B';5=A5
$!E5"_I#3&KP>Q D#&
E85 
2$+&,2)-./%01234P#`6+3&KP>
Q D#&E85 25 7#2B';;
AS7K*a) *
%&5!64
P#`6+3&P>Q D#&E85
25 7#2B';;AS2)b"=
G#25#79.cO2(!#3.
#!G'552KO6 6X29:
.
F$+&,2)-./%01234K" 2B';")
'5 "(SI5 *F(`Z23I;/")'5

%&5!64
PK" 2B';IGN29#=
#25I")6"#//2O&P>Q 
K$+&,2)-./%01234" 2B';!d3
&KP>Q  E=)5 *-S68
6)2(^@)*
%&5!64
M" 2B';!d3&KP>Q  
E=),%!6O5Y!5!4B!
M-S686)2(^@2KOI"[25?
:%93A.5'% :.!
 5"9=5925I")$ %
N$+&,2)-./%01234a) " 2B';!;D
7K$/!O7KIJ8e"(9T
>f*
%&5!64
" 2B';!;D7K$/!O7KI
J8e"(9T>f2)'525"_I#V?
'RKP>Q 7K#e8f!E6:[
?)"R3&5D#&E85 

P$+&,2)-./%01234F=K" 
2B';#)9 293'*
%&5!64
F=K" 2B';#9 293'
93A25G'5;:8:
U$+&,2)-./%01234 !=(T/
;23d3&KP>Q #6#23d
[2SK77K*a) *
%&5!64
 !=(T/;23d3&KP>Q 
7K#6#23d[2SK72)g.3
=#!#25G'23T)25K":8/
 5!2(!'$\:!:!K":
7K#6 =.7
K$B)B/(*
V01+&,2)-./%01234B/+)5UW,3
T.08AMXGC*/85 Min châu th sông
Cu Longcn chuyn đi t sng chung sang cho đn l
7/G)5
aB';+3&KP>Q D#&E8
5 X6374'&AI
25I")7$ ?'R%;?'R$K
3)5256"#)#KI"(5BP
9hN$ ="DA'O!'?J6 
2O&i"))5%7K3.;25j5aA!
6;";I.klllMmlllB`;"9#)5
2O&P>Q %5n 5237 ;
7$252(`S&Y252OP>Q 
$S7o5F:5 $K6dS7o6"#!
B%[ !$ "3 $K;25/; %
:8Fb6E6A!N%
(I25 5=Sa)2(!Dd"
)25S"=H4ES#X3B
$/!E'66e5 f6O6829
5
| 1/4

Preview text:

Soạn Văn 8 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ
sống chung sang chào đón lũ 1. Trước khi đọc
Câu 1. (trang 89 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có
nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong sáng tác đó, lũ lụt đã để lại ấn tượng nổi bật gì? Trả lời:
Một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt: Sơn Tinh, Thủy Tinh
=> Trong sáng tác đó, lũ lụt để lại ấn tượng về sức tàn phá khủng khiếp đối với
làng mạc, con người, làm hao hụt cả sức người và sức của.
Câu 2. (trang 89 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Em hiểu thế nào về nội dung của
thành ngữ sống chung với lũ? Thử suy đoán về nguồn gốc của thành ngữ này. Trả lời:
Sống chung với lũ nghĩa là đưa ra các biện pháp để thích nghi với thời tiết mưa
gió bão lụt, chấp nhận những khó khăn bất lợi và sẵn sàng đương đầu khi lũ tới,
đồng thời cũng tìm cách khai thác ích lợi từ nó.
Nguồn gốc của thành ngữ này đến từ việc nhiều năm liền người dân đều gặp
phải lũ lụt và gió bão làm tiêu tán bao tài sản, của cải lẫn mạng người. Sau quá
trình đấu tranh và khắc phục khó khăn, biết không thể chấm dứt hoàn toàn tình
trạng lũ lụt, con người đã nghĩ ra nhiều phương án khác nhau để sống chung với lũ. 2. Đọc văn bản
1. Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?
Phần sa-pô báo hiệu chủ đề và nội dung sẽ được triển khai trong văn bản đó là
người dân vùng Cửu Long không thể sống thiếu lũ.
2. Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung?
Các vùng đồng bằng châu thổ thường được hình thành và phát triển hình thể từ các trận lũ hàng năm.
3. Những điểm đặc biệt trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì?
Những điểm đặc biệt trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long:
- Có tuổi địa chất trẻ
- Nằm tận cùng của lưu vực sông rộng nhất Đông Nam Á, chảy qua nhiều vùng địa chất khác nhau
4. Sự trù phú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?
Sự trù phú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như sau:
- Lớp đất mặt giàu dinh dưỡng với thành phần chính là đất sét và đất thịt
- Có thêm nguồn nước dồi dào giúp ích cho nông nghiệp và thủy sản phát triển
với năng suất sinh học lớn.
5. Vì sao có lũ lớn lại là điều được người dân miền sông nước mong đợi?
Có lũ lớn lại là điều được người dân miền sông nước mong đợi vì:
- Năm nào có lũ lớn là năm đó cá nhiều, chim nhiều, sản vật mùa lũ nhiều,...
- Chắc chắn năm sau canh tác sẽ trúng mùa, sản lượng cao
- Cuối mùa lũ cũng là mùa thu hoạch vụ mùa cuối năm, chim én tụ về thành từng đàn
6. Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng nào?
Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng bao gồm dòng nước, phù sa và dòng sinh vật.
- Kết nối dòng chảy giữa đoạn sông thượng lưu và đoạn sông hạ lưu trong quá
trình chuyển nước, cá và phù sa
- Kết nối giữa sông và hai bên bờ
- Sự kết nối thủy vực từ dòng sông và cửa sông ra vùng ven biển, thềm lục địa và biển cả
7. Đoạn văn này có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản?
Đoạn văn lý giải nhan đề tại sao miền châu thổ lại cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ. 3. Sau khi đọc
Câu 1 (trang 92 sgk Ngữ văn 8 Tập 2):
Thông tin chính mà tác giả muốn
chuyển tải qua văn bản này là gì? Trả lời:
Thông tin chính mà tác giả muốn truyền tải qua văn bản là những lợi ích mà lũ
đem lại, từ đó làm rõ quan điểm miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi
từ sống chung sang chào đón lũ.
Câu 2. (trang 92 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Có thể xếp Miền châu thổ sông Cửu
Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải
thích một hiện tượng tự nhiên được không? Vì sao? Trả lời:
Có thể xếp Miền châu thổ Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào
đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì đã chỉ ra những
đặc điểm và nhược điểm khi lũ mang tới nơi đây. Dù vậy, ưu điểm nhiều hơn
nhược điểm, đặc biệt là mang đến tài nguyên vô cùng phong phú với người dân nơi đây.
Câu 3. (trang 92 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Thông tin trong văn bản được trình
bày theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu nhận xét về hiệu quả của cách trình bày đó. Trả lời:
Các thông tin trong văn bản có quan hệ chặt chẽ với nhau để nêu lên những ưu
điểm và quá trình phát triển của của vùng châu thổ Cửu Long.
Câu 4. (trang 92 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền
châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối
hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì? Trả lời:
- Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi
chiếu từ những góc nhìn: đất, phù sa màu mỡ, tài nguyên, thức ăn,....
- Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa vô cùng quan trọng và đồng
thời thấy được lũ mang tới nhiều lợi ích hơn là bất lợi cho người dân nơi đây,
ngoài ra mang tới những tài nguyên mới và quá trình tái tạo đất.
Câu 5. (trang 92 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Vì sao trong văn bản, tác giả hầu như
không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số “trận lũ lớn lịch sử”? Trả lời:
Trong văn bản, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên
nhắc đến một số “trận lũ lớn lịch sử” vì bài viết đang làm rõ quan điểm Đồng
bằng sông Cửu Long không thể “sống” thiếu lũ, từ đó thuyết phục người đọc
đồng tình rằng miền châu thổ này cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.
Câu 6. (trang 92 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Những thông tin được đưa đến trong
văn bản có điểm gì mới so với điều em đã biết? Trả lời:
Những thông tin được đưa đến trong văn bản có điểm mới so với điều em biết
như lũ mang tới nhiều lợi ích và đặc biệt là cải thiện được đời sống người dân.
Câu 7. (trang 92 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Theo em, những nhận định của tác
giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long có thể được áp dụng để nói về lũ ở
mọi lưu vực sông khác hay không? Vì sao? Trả lời:
Theo em, những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long
không thể được áp dụng để nói về lũ ở mọi lưu vực sông khác vì mỗi nơi đều
có những ưu điểm, nhược điểm và đặc biệt về địa hình và môi trường sống của
các loài sinh, động vật, bên cạnh đó còn thời tiết, người dân, môi trường nên
không thể áp dụng chung cho những nơi khác được.
4. Viết kết nối với đọc
Bài tập (trang 92 sgk Ngữ văn 8 Tập 2): Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu)
nêu những thu nhận bổ ích của em qua đọc văn bản
Miền châu thổ sông
Cửu Long
cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Đoạn văn tham khảo
Văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang
chào đón lũ đã giúp em có thêm nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến hiện
tượng lũ lụt và quá trình kiến tạo đồng bằng. Tất cả các đồng bằng hạ lưu sông
đều được hình thành và phát triển hình thể thông qua các trận lũ hàng năm. Các
hiện tượng lớn nhỏ sẽ tạo nên những đợt trầm tích bùn cát, bồi đắp cho các
vùng châu thổ. Quá trình hình thành ấy không hề đơn giản và dễ dàng. Ví dụ,
phải trải qua hơn 5000 - 7000 năm xảy ra liên tục mới có thể hình thành nên
vùng châu thổ Cửu Long như ta thấy ngày nay. Tuy nghèo nàn về khoáng sản
kim loại và vật liệu xây dựng nhưng thổ nhưỡng và sinh thái vùng Cửu Long
lại cực kỳ giàu có. Nhờ thế mà hoạt động nông nghiệp ở đây cực kỳ phát triển,
năng suất sinh học cao, tạo ra nhiều loại nông sản và của cải nâng cao chất
lượng đời sống nhân dân. Nếu chỉ đánh giá phiến diện từ một phía, ta sẽ thấy lũ
lụt thật quái ác và đem đến toàn những tác động tiêu cực. Vì vậy, cần mở rộng
góc nhìn và dựa trên những dẫn chứng từ thực tế để đánh giá đúng tiềm năng
cũng như tác hại của lũ lụt, từ đó có biện pháp “chào đón” phù hợp đối với hiện tượng thiên nhiên này.
Document Outline

  • Soạn Văn 8 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
  • 1. Trước khi đọc
  • 2. Đọc văn bản
  • 3. Sau khi đọc
  • 4. Viết kết nối với đọc