Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ - Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 10

Truyện ngắn Một chuyện đùa nho nhỏ của An-tôn Sê-khốp sẽ được hướng dẫn tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn 7. Bởi vậy, muốn giới thiệu bài Soạn văn 10: Một chuyện đùa nho nhỏ

Soạn văn 10: Mt chuyện đùa nho nhỏ
Trước khi đọc
Đôi khi hồi c v mt k nim nh trong quá kh li khiến ta phi suy ngm
nhiu v cuc sng của mình trong hiện tại tương lai. Hãy kể li k nim y
vi bạn bè.
Gợi ý: K nim v người thân, bạn bè…
Đọc văn bản
Câu 1. Lưu ý v ngôi kể. Li k xuất phát chủ yếu t điểm nhìn “lúc đó” hay
“bây giờ”?
Ngôi kể th nht.
Li k xuất phát chủ yếu t điểm nhìn “lúc đó”.
Câu 2. Vì sao Na-đi-a “không muốn tin rằng gió đã nói những li ấy”?
Gió không thể nói được.
Câu 3. Xác định tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển v thời điểm k “bây
gi”.
Tâm trạng đầy phc tạp, hoài niệm v quá khứ.
Tr lời câu hỏi
Câu 1. Câu chuyện trong Mt chuyện đùa nho nh đưc k bng lời người k
chuyện ngôi thứ mấy? Người k chuyện nhân vật ph chng kiến, người
đưc nghe k lại hay nhân vật tham gia hành động chính?
Truyện được k theo ngôi thứ nht.
Ngưi k chuyện là nhân vật vật tham gia hành động chính.
Câu 2. Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong
mch truyn kể, thể xác định truyn ngn gm my phần? Tóm lược ni
dung tng phn.
Truyn gm bn phn. Ni dung tng phn:
Phn 1. T đầu đến “...chăm chú nhìn chiếc găng tay của mình”: Ln
trượt tuyết đầu tiên của “tôi” và Na-đi-a.
Phn 2. Tiếp theo đến “cốt sao say là được”: Những lần trượt tuyết sau đó
của “tôi và Na-đi-a.
Phn 3: Tiếp theo đến “Còn tôi tr vào nhà thu xếp đồ đạc”: Lần trượt
tuyết một mình của Na-đi-a.
Phần 4. Còn lại: Cuc sng hin ti của hai nhân vật.
Câu 3. Căn cứ vào những gì được biu hin trong li t và kể của nhân vật “tôi”
v lần trượt tuyết đầu tiên, hãy đoán định tình cảm thc s của nhân vật vi Na-
đi-a.
Nhân vật “tôi” không có tình cảm vi Na-đi-a. Câu “Na-đi-a, anh yêu em” chỉ
mt lời nói đùa.
Câu 4. Sau lần trượt tuyết đầu tiên, t khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, nhng
hành động, c ch, lời nói nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn kh
năng đồng cm vi Na-đi-a nữa? sao có thể nói nhân vật “tôi” cũng chính
ngưi mt mát sau “một chuyện đùa nho nhỏ” của mình?
- Những hành động, c ch, lời nói cho thấy nhân vật “tôi” không còn khả năng
đồng cm vi Na-đi-a nữa là:
Đứng nhìn Na-đi-a t leo lên những bậc thang và trượt tuyết một mình
trong ni s hãi.
Tôi sửa soạn đi Pê-téc-bua, đi rất lâu và có lẽ là suốt đời.
- Nhân vật “tôi” cũng là người mất mát sau trò đùa của mình: Anh người bày
ra tđùa nhưng lại không mang đến kết qu tốt đẹp gì. Na-đi-a vẫn không
biết ai người nói câu nói ấy và anh đã tình khiến một người con gái phải
đau khổ.
Câu 5. Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” ý nghĩa thế nào với Na-đi-a? sao
bt chp ni sợ, cô quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem
có còn nghe thấy nhng li ngọt ngào say đắm y nữa không”?
- Câu nói “Na-đi-a” có ý nghĩa quan trng vi Na-đi-a, khiến nàng trở nên dũng
cảm hơn, thường xuyên ngôi trượt tuyết để có thể nghe thấy câu nói ấy.
- Nguyên nhân: Nàng mun biết người đã nói ra câu nói “Na-đi-a, anh yêu
em”.
Câu 6. Cnh chia tay của hai nhân vật lúc xuân sang gợi lên cho bạn nhng cm
nghĩ v các nhân vật cuộc đời? Nếu rơi vào hoàn cảnh tương t, bn ng
x ra sao?
Các nhân vt s một cuc sng mới. cuộc đời luôn có những cuc chia
ly.
Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, tôi sẽ thng thn hỏi nhân vật “tôi” về lời nói
mình đã nghe thấy. Cho câu trả lời không như mong muốn, tôi cũng không
trách cứ, hay phi cm thy tiếc nui.
Câu 7. Trong phn kết, khi k v tình trạng cuc sng ca Na-đi-a của mình
nhiều năm sau, người k chuyện có tâm trạng thế nào? Hãy nêu nhận xét về cm
hng ch đạo ca truyn ngn.
- Tâm trng của người k chuyện chút phc tạp, băn khoăn hoài nim v
quá khứ.
- Cm hng ch đạo: Tình cảm yêu mến trong sáng, hồn nhiên đưc gi gm
qua câu nói “anh yêu em”.
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn (khong 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện
ngn Mt truyện đùa nho nhỏ.
Gợi ý:
Trong truyn ngắn “Một truyện đùa nho nhỏ”, -khốp đã xây dựng hình nh
“hàng rào” vi dng ý nghệ thuật. “Hàng rào” xuất hin trong cnh chia tay
đon cui truyn ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏchính biểu tượng ca s
rào cản, ngăn cách. Tác gi miêu t đó là một “hàng rào cao đinh nhọn” gi
ra s ngăn cách tuyệt đối, như một li cảnh báo cho nhng k dám xâm phạm
đến. T rào cản vt cht tr thành rào cản trong chính tinh thn của hai nhân vật.
Sâu thẳm trong tâm hn ca Na-đi-a đang một rào cản khiến không thể
m lòng. vậy, giữa “hàng rào” đó vẫn những khe hở, “tôi” đã trông
Na-đi-a, thy ni buồn khao khát của nàng. Đến phút cuối cùng họ vn
không hề ợt qua hàng rào đó, nhân vật “tôi” chỉ “đứng bên hàng rào” thì
thào trong gió lời Na-đi-a muốn nghe. “Hàng rào” s ngăn cách giữa hai con
người, cùng một không gian địa nhưng lại không thể chạm đến được
nhau. Một hình ảnh nh nhưng lại gi gắm ý nghĩa lớn.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 10: Một chuyện đùa nho nhỏ Trước khi đọc
Đôi khi hồi ức về một kỉ niệm nhỏ bé trong quá khứ lại khiến ta phải suy ngẫm
nhiều về cuộc sống của mình trong hiện tại và tương lai. Hãy kể lại kỉ niệm ấy với bạn bè.
Gợi ý: Kỉ niệm về người thân, bạn bè… Đọc văn bản
Câu 1. Lưu ý về ngôi kể. Lời kể xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn “lúc đó” hay “bây giờ”? • Ngôi kể thứ nhất.
• Lời kể xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn “lúc đó”.
Câu 2. Vì sao Na-đi-a “không muốn tin rằng gió đã nói những lời ấy”?
Gió không thể nói được.
Câu 3. Xác định tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ”.
Tâm trạng đầy phức tạp, hoài niệm về quá khứ. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Câu chuyện trong Một chuyện đùa nho nhỏ được kể bằng lời người kể
chuyện ngôi thứ mấy? Người kể chuyện là nhân vật phụ chứng kiến, người
được nghe kể lại hay nhân vật tham gia hành động chính?
• Truyện được kể theo ngôi thứ nhất.
• Người kể chuyện là nhân vật vật tham gia hành động chính.
Câu 2. Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong
mạch truyện kể, có thể xác định truyện ngắn gồm mấy phần? Tóm lược nội dung từng phần.
Truyện gồm bốn phần. Nội dung từng phần:
• Phần 1. Từ đầu đến “...chăm chú nhìn chiếc găng tay của mình”: Lần
trượt tuyết đầu tiên của “tôi” và Na-đi-a.
• Phần 2. Tiếp theo đến “cốt sao say là được”: Những lần trượt tuyết sau đó của “tôi và Na-đi-a.
• Phần 3: Tiếp theo đến “Còn tôi trở vào nhà thu xếp đồ đạc”: Lần trượt
tuyết một mình của Na-đi-a.
• Phần 4. Còn lại: Cuộc sống hiện tại của hai nhân vật.
Câu 3. Căn cứ vào những gì được biểu hiện trong lời tả và kể của nhân vật “tôi”
về lần trượt tuyết đầu tiên, hãy đoán định tình cảm thực sự của nhân vật với Na- đi-a.
Nhân vật “tôi” không có tình cảm với Na-đi-a. Câu “Na-đi-a, anh yêu em” chỉ là một lời nói đùa.
Câu 4. Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những
hành động, cử chỉ, lời nói nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn khả
năng đồng cảm với Na-đi-a nữa? Vì sao có thể nói nhân vật “tôi” cũng chính là
người mất mát sau “một chuyện đùa nho nhỏ” của mình?
- Những hành động, cử chỉ, lời nói cho thấy nhân vật “tôi” không còn khả năng
đồng cảm với Na-đi-a nữa là:
• Đứng nhìn Na-đi-a tự leo lên những bậc thang và trượt tuyết một mình trong nỗi sợ hãi.
• Tôi sửa soạn đi Pê-téc-bua, đi rất lâu và có lẽ là suốt đời.
- Nhân vật “tôi” cũng là người mất mát sau trò đùa của mình: Anh là người bày
ra trò đùa nhưng nó lại không mang đến kết quả tốt đẹp gì. Na-đi-a vẫn không
biết ai là người nói câu nói ấy và anh đã vô tình khiến một người con gái phải đau khổ.
Câu 5. Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa thế nào với Na-đi-a? Vì sao
bất chấp nỗi sợ, cô quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem
có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không”?
- Câu nói “Na-đi-a” có ý nghĩa quan trọng với Na-đi-a, khiến nàng trở nên dũng
cảm hơn, thường xuyên ngôi trượt tuyết để có thể nghe thấy câu nói ấy.
- Nguyên nhân: Nàng muốn biết người đã nói ra câu nói “Na-đi-a, anh yêu em”.
Câu 6. Cảnh chia tay của hai nhân vật lúc xuân sang gợi lên cho bạn những cảm
nghĩ gì về các nhân vật và cuộc đời? Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, bạn ứng xử ra sao?
Các nhân vật sẽ có một cuộc sống mới. Và cuộc đời luôn có những cuộc chia ly.
Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, tôi sẽ thẳng thắn hỏi nhân vật “tôi” về lời nói
mình đã nghe thấy. Cho dù câu trả lời không như mong muốn, tôi cũng không
trách cứ, hay phải cảm thấy tiếc nuối.
Câu 7. Trong phần kết, khi kể về tình trạng cuộc sống của Na-đi-a và của mình
nhiều năm sau, người kể chuyện có tâm trạng thế nào? Hãy nêu nhận xét về cảm
hứng chủ đạo của truyện ngắn.
- Tâm trạng của người kể chuyện có chút phức tạp, băn khoăn và hoài niệm về quá khứ.
- Cảm hứng chủ đạo: Tình cảm yêu mến trong sáng, hồn nhiên được gửi gắm
qua câu nói “anh yêu em”.
Kết nối đọc - viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện
ngắn Một truyện đùa nho nhỏ. Gợi ý:
Trong truyện ngắn “Một truyện đùa nho nhỏ”, Sê-khốp đã xây dựng hình ảnh
“hàng rào” với dụng ý nghệ thuật. “Hàng rào” xuất hiện trong cảnh chia tay ở
đoạn cuối truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ” chính là biểu tượng của sự
rào cản, ngăn cách. Tác giả miêu tả đó là một “hàng rào cao có đinh nhọn” gợi
ra sự ngăn cách tuyệt đối, như một lời cảnh báo cho những kẻ dám xâm phạm
đến. Từ rào cản vật chất trở thành rào cản trong chính tinh thần của hai nhân vật.
Sâu thẳm trong tâm hồn của Na-đi-a đang có một rào cản khiến cô không thể
mở lòng. Dù vậy, giữa “hàng rào” đó vẫn có những khe hở, và “tôi” đã trông
Na-đi-a, thấy nỗi buồn và khao khát của nàng. Đến phút cuối cùng họ vẫn
không hề vượt qua hàng rào đó, nhân vật “tôi” chỉ “đứng bên hàng rào” và thì
thào trong gió lời Na-đi-a muốn nghe. “Hàng rào” là sự ngăn cách giữa hai con
người, dù ở cùng một không gian địa lí nhưng lại không thể chạm đến được
nhau. Một hình ảnh nhỏ nhưng lại gửi gắm ý nghĩa lớn.