Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất trang 31 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 2

Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất lớp 7 trang 31 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau.

 

Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
A. Chun b đọc Nhng kinh nghim dân gian v lao động sn xut lp 7


Tr li:
 

u kin thi tit
Chng cây ging, con ging

B. Tri nghim cùng văn bn Nhng kinh nghim dân gian v lao động sn
xut lp 7
Suy lun trang 32 Ng văn lớp 7 Chân tri sáng to Tp 2

Tr li:


C. Suy ngm phn hi Nhng kinh nghim dân gian v lao động sn xut
lp 7
Câu 1 trang 32 Ng văn lớp 7 Chân tri sáng to Tp 2

Tr li:
- 
-  
Các câu tc ng u rt ngn gn
Có nhu, có hình nh ni bt
Gieo vn, ch yu là gieo vc vn cách
Có hai v tr lên trong mi xng v c ni dung ln hình thc
Câu 2 trang 32 Ng văn lớp 7 Chân tri sáng to Tp 2

Tr li:
Câu
S ch
S dòng
S vế
1
4
1
2
2
8
1
2
3
8
1
2
4
6
1
2
5
10
1
2
Câu 3 trang 32 Ng văn lớp 7 Chân tri sáng to Tp 2


Tr li:
Câu
Cp vn
Kiu vn
2
la - lúa
vn sát
3
lâu - sâu
vn cách
4
l - m
vn sát
5
- 
vn sát
6
b - c
vn cách



Câu 4 trang 32 Ng văn lớp 7 Chân tri sáng to Tp 2

Tr li:

Câu 1 có s t rt ít, ch 4 t
Câu 6 s t nhic
vii hình thc ca mc bát (gm 1 câu 6 và 1 câu 8)
Câu 5 trang 32 Ng văn lớp 7 Chân tri sáng to Tp 2
 

Tr li:






 

Câu 6 trang 32 Ng văn lớp 7 Chân tri sáng to Tp 2


Tr li:
Bin pháp tu t c s dng trong câu tc ng s 6: nhân hóa (cây lúa
nhi nép, pht c)
Tác dng ca bin pháp tu t: hình  nên sinh
ng, hp dn và thú v ng thi giúp hình nh nhng bông lúa phát trin
nhan nên d hiu và d cm nh
Câu 7 trang 32 Ng văn lớp 7 Chân tri sáng to Tp 2




? 







.
Tr li:
Các câu tc ng trên nói v nhng kinh nghim thung sn
xut
a các câu tc ng i vng sn xut: các câu tc ng
ni dung nhm gii thích và d báo nhng hing gp trong lao
ng sn xut. T ng nhng
phù hp tình hình thc t.
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
A. Chuẩn bị đọc Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất lớp 7
Theo em, để trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả, người lao động thường đặc biệt chú ý
đến những yếu tố nào? Trả lời:
Gợi ý: Khi trồng trọt, chăn nuôi, người lao động cần đặc biệt chú ý đến những yếu tố sau:
 Điều kiện thời tiết
 Chất lượng cây giống, con giống
 Quá trình, kĩ thuật chăm sóc...
B. Trải nghiệm cùng văn bản Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất lớp 7
Suy luận trang 32 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
"Hoa đất" trong câu 3 được hiểu như thế nào? Trả lời:
"Hoa đất" được hiểu là kết tinh của những tinh hoa, những thứ quý giá nhất, nổi bật
nhất từ đất mẹ, từ thiên nhiên.
C. Suy ngẫm và phản hồi Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất lớp 7
Câu 1 trang 32 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Chỉ ra các đặc điểm của tục ngữ được thể hiện trong những câu trên. Trả lời:
- Về nội dung: thể hiện những kinh nghiệm của nhân về lao động sản xuất - Về hình thức:
 Các câu tục ngữ đều rất ngắn gọn
 Có nhịp điệu, có hình ảnh nổi bật
 Gieo vần, chủ yếu là gieo vần lưng hoặc vần cách
 Có hai vế trở lên trong mỗi câu, đối xứng về cả nội dung lẫn hình thức
Câu 2 trang 32 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Xác định số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ từ số 1 đến số 5. Trả lời: Câu Số chữ Số dòng Số vế 1 4 1 2 2 8 1 2 3 8 1 2 4 6 1 2 5 10 1 2
Câu 3 trang 32 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Tìm các cặp vần và nhận xét về tác dụng của vần trong các câu tục ngữ từ số 2 đến số 6. Trả lời: Câu Cặp vần Kiểu vần 2 lụa - lúa vần sát 3 lâu - sâu vần cách 4 lạ - mạ vần sát 5 tư - hư vần sát 6 bờ - cờ vần cách
→ Tác dụng của vần trong các câu tục ngữ là: giúp các câu thơ trở nên có nhịp
điệu, vần điệu và dễ đọc, dễ nghe hơn. Từ đó giúp tăng độ phổ biến, dễ truyền đạt
của câu tục ngữ trong dân gian
Câu 4 trang 32 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Về hình thức, hai câu tục ngữ 1 và 6 có gì khác biệt với các câu 2, 3, 4, 5? Trả lời:
Về hình thức, hai câu tục ngữ 1 và 6 có những điểm khác nhau sau:
 Câu 1 có số từ rất ít, chỉ 4 từ
 Câu 6 có số từ nhiều hơn những câu khác, và được tách thành hai dòng, được
viết dưới hình thức của một câu thơ lục bát (gồm 1 câu 6 và 1 câu 8)
Câu 5 trang 32 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Dựa vào các từ ngữ “hoa đất” và “hư đất” trong câu tục ngữ số 5, em hãy cho biết
tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp gì qua câu tục ngữ này. Trả lời:
Dựa vào các từ ngữ “hoa đất” và “hư đất” trong câu tục ngữ số 5, tác giả dân gian
muốn gửi gắm thông điệp như sau:
Mưa là nguồn nước tưới tiêu tự nhiên giúp tiết kiệm công sức và thời gian của con
người. Tuy nhiên không phải cơn mưa nào cũng tốt cho đất đai và cây cỏ. Theo
câu tục ngữ mưa tháng 4 là mưa xấu, làm hỏng đất, còn mưa tháng 3 là mưa tốt,
giúp cây cối phát triển.
Từ đó, nhắn nhủ người dân hãy chọn mốc thời gian để gieo trồng cho phù hợp với điều kiện thiên nhiên
Câu 6 trang 32 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6 và nêu tác dụng của
việc sử dụng biện pháp đó. Trả lời:
 Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ số 6: nhân hóa (cây lúa có
những động tác như con người nép, phất cờ)
 Tác dụng của biện pháp tu từ: hình ảnh nhân hóa giúp cho câu thơ trở nên sinh
động, hấp dẫn và thú vị hơn, đồng thời giúp hình ảnh những bông lúa phát triển
nhanh chóng dưới cơn mưa trở nên dễ hiểu và dễ cảm nhận hơn.
Câu 7 trang 32 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo Tập 2
Các câu tục ngữ trên cùng nói về nô ̣i dung gì ? Nêu ý nghĩa của các câu tu ̣c ngữ ấy
đối với lao đô ̣ng sản xuất. Trả lời:
 Các câu tục ngữ trên nói về những kinh nghiệm thuộc lĩnh vực lao động sản xuất
 Ý nghĩa của các câu tục ngữ ấy đối với lao động sản xuất: các câu tục ngữ có
nội dung nhằm giải thích và dự báo những hiện tượng thường gặp trong lao
động và sản xuất. Từ đó giúp người lao động có những phương án, hoạt động
phù hợp tình hình thực tế.