Soạn bài (Nói và nghe trang 30) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội | Ngữ văn 8 sách Cánh Diều

Soạn bài (Nói và nghe trang 30) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội Cánh diều | Ngữ văn 8 sách Cánh Diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài (Nói nghe trang 30) Trình bày ý kiến về
một vấn đề hội Cánh diều
Định hướng (trang 30, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Bài 1 trong sách Ngữ văn 8, tập một, các em đã được rèn luyện cách trình bày ý
kiến về một vấn đề hội, Bài 6 tiếp tục rèn luyện năng này. rất nhiều vấn đề
hội cần trao đổi, tuy nhiên, bài học này chỉ nêu lên một số vấn đề phù hợp với
học sinh lớp 8 gắn với nội dung các văn bản phần Đọc hiểu.
- Một số vấn đề hội trong cuộc sống:
+ Ngưỡng mộ muội thần tượng
+ Học sinh cấp Trung học sở sử dụng xe gắn máy phân khối lớn đến trường
+ Cần biết lựa chọn sách để đọc
- Một số vấn đề hội đặt ra trong tác phẩm văn học:
+ Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao)
+ Thái độ cần của người lớn đối với ước của trẻ em được rút ra sau khi đọc
văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri)
+ Suy nghĩ về quê hương, mái trường người thầy sau khi đọc đoạn trích Người
thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp)
Thực hành (trang 30, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Chọn một trong hai đề bài sau:
(1) Suy nghĩ của em về ý kiến: “Cần biết lựa chọn sách để đọc”
(2) Suy nghĩ của em về thái độ cần của người lớn đối với ước của trẻ em sau
khi đọc văn bản “Trong mắt trẻ” (trích “Hoàng tử bé” Ê-xu-pe-ri)
Bài tham khảo
Đề 1
hội ngày nay đã phát triển thay đổi rất nhiều, dấu vết thời xưa cũng đã dần
phai nhòa. Vậy tại sao chúng ta thể biết được hội, con người cuộc sống ngày
xưa như thế nào? Để biết được tất cả những điều đó chúng ta phải cần đến sách.
Vậy sách vai trò với nhân loại?
Sách đã đi vào cuộc sống của chúng ta từ rất lâu rồi. đã trở thành một món ăn
tinh thần không thể thiếu của mỗi người. Đọc sách giúp ta tích lũy được nhiều kinh
nghiệm, mở mang kiến thức đặc biệt đọc sách giúp ta cảm thấy thoải mái, yêu
đời hơn. Giống như Môngtexkiơ đã nói: thích đọc sách tức biết đánh đổi những
giờ phút buồn tẻ không thể tránh được trong cuộc đời lấy những giờ phút thú”.
Đọc sách thể làm thay đổi cả một con người, một cuộc đời.
Nói tóm lại, đọc sách rất nhiều lợi ích. Đọc sách để thành công như Chủ tịch Hồ
Chí Minh, Mao Trạch Đông, như Thủ tướng Chu Ân Lai. Đọc sách để trở thành
những nhà lãnh đạo như cựu Tổng thống Ronald Reagan hay thống đốc bang
giàu hàng đầu của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, California. Mỗi lần tìm hiểu về
những người thành đạt, sự liên quan giữa sự thành đạt sách, chúng ta lại càng
hiểu thêm mối quan hệ này, càng hiểu thêm giá trị của sách.
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt, cần phải những quyển sách hay, phù hợp
với lứa tuổi , việc cần chú trọng nhiều nhất đó chính cách đọc sách. Đọc sách
phải nghiên cứu, suy ngẫm, tìm tòi, chắt lọc những điều hay để áp dụng vào cuộc
sống chứ không phải đọc để lấy thành tích. Đọc sách nhiều không hiểu chỉ làm
cho chúng ta cảm thấy thêm mệt mỏi, chứ không giúp chúng ta mở mang thêm kiến
thức. vậy, cầm trong tay một quyển sách hay chưa phải tốt, tất cả phụ
thuộc vào việc chúng ta biết đọc quyển sách đó hay không.
Hiện nay sách tràn ngập khắp mọi nơi. Nhưng để tìm được một quyển sách hay, phù
hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi thì không phải dễ. Nếu muốn tìm được một quyển
sách vừa ý, chúng ta phải mất hàng giờ nhà sách để tìm kiếm. Công việc này mất
rất nhiều thời gian hầu như chẳng mấy lần mang lại được hiệu quả. vậy “Khi
gặp được một quyển sách hay, nên mua liền đọc được hay không đọc được,
sớm muộn cũng cần tới nó” đó câu nói quen thuộc của Thủ tướng Anh
Winston.
Sách mang lại cho chúng ta nhiều lợi ích, còn được coi kho tàng cất giữ di sản
tinh thần của nhân loại. Biết đọc sách tức chúng ta đã thoát khỏi sự chán ghét của
cuộc sống, hướng tới một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn. sách sẽ trở thành một
người bạn của tất cả những ai trân trọng nó.
Đề 2:
Tuổi thơ khoảng thời gian đẹp đẽ nhất của mỗi người. Trong giai đoạn này, trẻ em
luôn những ước mơ, hoài bão lớn lao. Ước ngọn lửa soi sáng, dẫn dắt trẻ
em trên hành trình trưởng thành. Chính vậy, thái độ của người lớn đối với ước
của trẻ em cùng quan trọng.
Trong đoạn trích "Trong mắt trẻ" trích từ tác phẩm "Hoàng tử bé" của nhà văn
Antoine de Saint-Exupéry, người kể chuyện đã thể hiện thái độ thiếu tôn trọng, thậm
chí mỉa mai, chế giễu đối với ước của trẻ em. Ông cho rằng ước của trẻ
em viển vông, không thực tế. Ông chê cười những ước của Hoàng tử bé, cho
rằng chúng những thứ không đáng để quan tâm. Thái độ đó của người kể chuyện
cùng đáng trách. đã khiến cho Hoàng tử dần đánh mất đi niềm tin, ước
của mình.
Thái độ của người lớn đối với ước của trẻ em tác động rất lớn đến sự phát
triển của trẻ. Nếu người lớn tôn trọng, lắng nghe giúp đỡ trẻ em thực hiện ước
của mình, thì trẻ sẽ thêm động lực để cố gắng, phấn đấu. Ngược lại, nếu
người lớn chê cười, mỉa mai, ngăn cản trẻ em thực hiện ước mơ, thì trẻ sẽ dễ dàng
đánh mất đi niềm tin, ước của mình.
Vậy, thái độ cần của người lớn đối với ước của trẻ em gì? Đó thái độ tôn
trọng, lắng nghe giúp đỡ trẻ em thực hiện ước của mình. Người lớn cần hiểu
rằng, ước một phần không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ em. Ước
giúp trẻ em động lực để học tập, rèn luyện, phát triển bản thân. Ước cũng
giúp trẻ em niềm tin, hy vọng vào cuộc sống.
-----------------------------------------------------------------------------------
| 1/3

Preview text:

Soạn bài (Nói và nghe trang 30) Trình bày ý kiến về
một vấn đề xã hội Cánh diều
Định hướng (trang 30, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Ở Bài 1 trong sách Ngữ văn 8, tập một, các em đã được rèn luyện cách trình bày ý
kiến về một vấn đề xã hội, Bài 6 tiếp tục rèn luyện kĩ năng này. Có rất nhiều vấn đề
xã hội cần trao đổi, tuy nhiên, bài học này chỉ nêu lên một số vấn đề phù hợp với
học sinh lớp 8 và gắn với nội dung các văn bản ở phần Đọc hiểu.
- Một số vấn đề xã hội trong cuộc sống:
+ Ngưỡng mộ và mê muội thần tượng
+ Học sinh cấp Trung học cơ sở sử dụng xe gắn máy phân khối lớn đến trường
+ Cần biết lựa chọn sách để đọc
- Một số vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học:
+ Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao)
+ Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc
văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri)
+ Suy nghĩ về quê hương, mái trường và người thầy sau khi đọc đoạn trích Người
thầy đầu tiên
(Ai-ma-tốp)
Thực hành (trang 30, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Chọn một trong hai đề bài sau:
(1) Suy nghĩ của em về ý kiến: “Cần biết lựa chọn sách để đọc”
(2) Suy nghĩ của em về thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em sau
khi đọc văn bản “Trong mắt trẻ” (trích “Hoàng tử bé” – Ê-xu-pe-ri) Bài tham khảo Đề 1
Xã hội ngày nay đã phát triển và thay đổi rất nhiều, dấu vết thời xưa cũng đã dần
phai nhòa. Vậy tại sao chúng ta có thể biết được xã hội, con người cuộc sống ngày
xưa như thế nào? Để biết được tất cả những điều đó chúng ta phải cần đến sách.
Vậy sách có vai trò gì với nhân loại?
Sách đã đi vào cuộc sống của chúng ta từ rất lâu rồi. Nó đã trở thành một món ăn
tinh thần không thể thiếu của mỗi người. Đọc sách giúp ta tích lũy được nhiều kinh
nghiệm, mở mang kiến thức và đặc biệt đọc sách giúp ta cảm thấy thoải mái, yêu
đời hơn. Giống như Môngtexkiơ đã nói: “ thích đọc sách tức là biết đánh đổi những
giờ phút buồn tẻ không thể tránh được trong cuộc đời lấy những giờ phút kì thú”.
Đọc sách có thể làm thay đổi cả một con người, một cuộc đời.
Nói tóm lại, đọc sách có rất nhiều lợi ích. Đọc sách để thành công như Chủ tịch Hồ
Chí Minh, Mao Trạch Đông, như Thủ tướng Chu Ân Lai. Đọc sách để trở thành
những nhà lãnh đạo như cựu Tổng thống Mĩ Ronald Reagan hay thống đốc bang
giàu có hàng đầu của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, California. Mỗi lần tìm hiểu về
những người thành đạt, sự liên quan giữa sự thành đạt và sách, chúng ta lại càng
hiểu thêm mối quan hệ này, càng hiểu thêm giá trị của sách.
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt, cần phải có những quyển sách hay, phù hợp
với lứa tuổi , và việc cần chú trọng nhiều nhất đó chính là cách đọc sách. Đọc sách
phải nghiên cứu, suy ngẫm, tìm tòi, chắt lọc những điều hay để áp dụng vào cuộc
sống chứ không phải đọc để lấy thành tích. Đọc sách nhiều mà không hiểu chỉ làm
cho chúng ta cảm thấy thêm mệt mỏi, chứ không giúp chúng ta mở mang thêm kiến
thức. Vì vậy, cầm trong tay một quyển sách hay chưa phải là tốt, mà tất cả phụ
thuộc vào việc chúng ta có biết đọc quyển sách đó hay không.
Hiện nay sách tràn ngập khắp mọi nơi. Nhưng để tìm được một quyển sách hay, phù
hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi thì không phải là dễ. Nếu muốn tìm được một quyển
sách vừa ý, chúng ta phải mất hàng giờ ở nhà sách để tìm kiếm. Công việc này mất
rất nhiều thời gian và hầu như chẳng mấy lần mang lại được hiệu quả. Vì vậy “Khi
gặp được một quyển sách hay, nên mua liền dù đọc được hay không đọc được, vì
sớm muộn gì cũng cần tới nó” đó là câu nói quen thuộc của Thủ tướng Anh Winston.
Sách mang lại cho chúng ta nhiều lợi ích, nó còn được coi là kho tàng cất giữ di sản
tinh thần của nhân loại. Biết đọc sách tức là chúng ta đã thoát khỏi sự chán ghét của
cuộc sống, và hướng tới một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn. sách sẽ trở thành một
người bạn của tất cả những ai trân trọng nó. Đề 2:
Tuổi thơ là khoảng thời gian đẹp đẽ nhất của mỗi người. Trong giai đoạn này, trẻ em
luôn có những ước mơ, hoài bão lớn lao. Ước mơ là ngọn lửa soi sáng, dẫn dắt trẻ
em trên hành trình trưởng thành. Chính vì vậy, thái độ của người lớn đối với ước mơ
của trẻ em là vô cùng quan trọng.
Trong đoạn trích "Trong mắt trẻ" trích từ tác phẩm "Hoàng tử bé" của nhà văn
Antoine de Saint-Exupéry, người kể chuyện đã thể hiện thái độ thiếu tôn trọng, thậm
chí là mỉa mai, chế giễu đối với ước mơ của trẻ em. Ông cho rằng ước mơ của trẻ
em là viển vông, không thực tế. Ông chê cười những ước mơ của Hoàng tử bé, cho
rằng chúng là những thứ không đáng để quan tâm. Thái độ đó của người kể chuyện
là vô cùng đáng trách. Nó đã khiến cho Hoàng tử bé dần đánh mất đi niềm tin, ước mơ của mình.
Thái độ của người lớn đối với ước mơ của trẻ em có tác động rất lớn đến sự phát
triển của trẻ. Nếu người lớn tôn trọng, lắng nghe và giúp đỡ trẻ em thực hiện ước
mơ của mình, thì trẻ sẽ có thêm động lực để cố gắng, phấn đấu. Ngược lại, nếu
người lớn chê cười, mỉa mai, ngăn cản trẻ em thực hiện ước mơ, thì trẻ sẽ dễ dàng
đánh mất đi niềm tin, ước mơ của mình.
Vậy, thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em là gì? Đó là thái độ tôn
trọng, lắng nghe và giúp đỡ trẻ em thực hiện ước mơ của mình. Người lớn cần hiểu
rằng, ước mơ là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ em. Ước mơ
giúp trẻ em có động lực để học tập, rèn luyện, phát triển bản thân. Ước mơ cũng
giúp trẻ em có niềm tin, hy vọng vào cuộc sống.
-----------------------------------------------------------------------------------