Soạn bài Ôn tập học kì 2 | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Ôn tập học kì 2 Kết nối tri thức để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu soạn văn 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Ôn tập học kì 2 | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Ôn tập học kì 2 Kết nối tri thức để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu soạn văn 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

92 46 lượt tải Tải xuống
Son bài Ôn tp hc kì 2 Kết ni tri thc
H thng hóa kiến thức đã học
Câu hi 1. Sơ đồ hóa danh mc loi, th loi văn bản đã học trong sách giao khoa
Ng văn 11, tập hai. Nêu nhan đề những văn bản c th thuc các loi, th loi y.
Bài làm
Câu hi 2. Lp bng phân loi nhng đơn vị kiến thc cốt lõi đưc trình y trong
phn Tri thc ng văn của mi bài hc trong sách giáo khoa Ng văn 11, tp hai
theo tng nhóm: kiến thc chung v loi, th loi; kiến thc v các yếu t cu thành
văn bản thuc tng loi, th loi; kiến thc v lch s văn học; kiến thc tiếng Vit.
Bài làm
Tiêu
chí
Th loại văn bản
Các yếu t
cấu thành văn
bn
Kiến thc tiếng Vit
Bài
6
Truyện thơ Nôm là loi hình tác phm
t s độc đáo của văn học Trung đại
Vit Nam, kết hợp phương thc t s
tr tình, đưc viết ch yếu bng
ch Nôm ch yếu s dng th loi
song tht lc bát.
- Yếu t t s
- Yếu t tr
tình
- Lp cu trúc bin
pháp tu t s dng nhng
cm t hoc câu ng
kiu kiến trúc nhm nhn
mnh ni dung.
- Đối bin pháp tu t
s dng nhng t ng
hoặc câu sóng đôi với
nhau nhm nhn mnh s
tương đồng hoặc tương
phn.
Bài
7
- tên mt nhóm các th, tiu th
loi tác phẩm văn xuôi phi cấu
kh năng dung hợp các yếu t.
- y bút tiu loi tính t do
cao, b cc linh hoạt, thường nghiêng
hn v tính tr tình với điểm ta là cái
tôi ca tác gi.
- Tản văn là một tiu loi kí thưng s
dụng đng thi c yếu t t s tr
tình.
- Truyn mt dng truyn k
người tht, vic tht.
- Yếu t t
s, tr tình
- Yếu t
cu
- Hiện tượng phá v
nhng quy tc ngôn ng
thông thường: đặc điểm
và tác dng
Bài
8
Văn bản thông tin văn bản nhm
cung cp thông tin v một lĩnh vực
nào đó cho người đọc và người nghe.
- T chc
thông tin theo
trt t thi
gian
- T chc
thông tin theo
trt t nhân
qu
- T chc
thông tin theo
tm quan
trng ca vn
đề
- T chc
thông tin theo
quan h so
sánh hoc
tương phản.
- S dng phương tin
phi ngôn ng
Bài
9
Cách gii
nghĩa của t
Cách giải thích nghĩa của
t
- Trình y khái nim
t đó biểu th
- Nêu t đồng nghĩa hoặc
trái nghĩa
- Làm nghĩa của tng
yếu t ca t
Câu hi 3. Nêu nhn xét v ni dung Bài 6 (Nguyn Du - "Nhng điều trông thy
đau đớn lòng") trong s so sánh vi Bài 6 (Nguyn Trãi - "Dành còn để tr dân
này") sách giáo khoa Ng văn 10, tập hai để nhận ra đặc điểm yêu cu riêng
ca loi bài hc v tác gia văn học.
Bài làm
Ni dung ca Bài 6 (Nguyn Du - "Nhng điều trông thy đau đớn ng")
Bài 6 (Nguyn Trãi “Dành còn để tr dân y”) đều mang mang mt ni dung
chính gii thiu v cuộc đời, s nghip ca hai tác gi Nguyn Du Nguyn
Trãi hai trong s những nhà thơ nổi tiếng nht Việt Nam, để lại cho đời khi
ng tác phm đ s và vn còn nguyên giá tr cho đến ngày nay. Mỗi văn bản đều
b cc gm tiu s, s nghiệp sáng tác kèm theo đó sự gii thiu c th v
nhng tác phm tiêu biu v mi tác gi. T đó, ta thể t được bài hc v th
loi tác gia văn hc là:
- B cc đầy đủ gm các phần chính như tiu s và s nghip sáng tác
- Trong phn s nghip sáng tác phi nói nhng tác phm, tập thơ tiêu biểu ca
mi tác gi và gii thiu qua v
- Có phn tng kết ngh thuật chung, đặc trưng của mi tác gi.
- Ngoài ra có th nói rõ v mt giá tr ngh thut tht đặc trưng của tác gi đó.
Câu hi 4. Phân tích ý nghĩa của các ni dung thc hành tiếng Vit trong vic h
tr hot động đọc văn bản sách giáo khoa Ng văn 11, tập hai.
Bài làm
Bài 6, phn thc hành tiếng Vit đây chủ yếu nói v bin pháp tu t lp cu trúc,
bin pháp tu t đối đây những loi bin pháp tu t đưc s dng nhiu trong
thơ văn cổ Vit Nam. Vic s dng bin pháp tu t lp cu trúc tác dng to nên
ấn tượng v nhịp điu của đoạn thơ, đoạn văn m ni bt ni dung tác gi
mun nhn mnh. Bin pháp tu t đối có tác dng to nên v đẹp cân xng, hài hòa
cho lời thơ, câu văn.
bài 7, chúng ta được hc v hiện ng pv quy tc ngôn ng thông thường
trong sáng tác văn học. Đây một biện pháp đặc bit, nhm th hin mt dng ý
ngh thut nào đó. thể được s dng linh hot c trong thơ văn xuôi, gợi
cho ngưi đc những liên tưởng mi l v s vt, hiện tượng.
Trong bài 8, chúng ta đưc hc v vic s dụng các phương tin phi ngôn ng trong
việc trình y văn bn. Đây một bin pháp hay không ch tăng sự nhn thc v
vấn đề nó còn giúp người đọc d dàng hiu ra vấn đ th hin s hiu biết
sâu rng ca ngưi viết.
bài 9, ta đưc hc v cách giải thích nghĩa ca t. Bài hc y ch ra 3 cách chính
để giải thích nghĩa của t gm trình y khái nim t đó biểu th, nêu t đồng
nghĩa hoặc trái nghĩa, làm nghĩa từng yếu t. S dng linh hot các cách gii
thích nghĩa của t không ch giúp bài viết ca chúng ta tr lên sinh động n
giúp cho vic giải thích được rõ ràng hơn.
Câu hi 5. Nêu nhng kiu bài viết yêu cu ca tng kiểu bài đã được thc hành
trong sách giáo khoa Ng văn 11, tập hai.
Bài làm
Yêu cu
- Gii thiệu được tác phm cn thuyết minh
- Gii thiu khái quát v tác gi
- Nêu được hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm th loi; m tt
được ni dung tác phm
- Nêu thông tin cơ bn v giá tr ni dung và ngh thut
- Khẳng định v trí, đóng góp của tác phm
- Có lng ghép các yếu t miêu t, t s, biu cm, ngh lun.
Viết văn bản thuyết
minh v mt hin
ng xã hi
- Nêu hiện tượng hội được thuyết minh cung cp
mt s thông tin bản giúp người đọc hình dung bước đu
v hiện tượng.
- Làm sáng t nguyên nhân ca hiện tượng, tác động tích cc
hoc tiêu cc ca hiện tượng đối với đời sống, nêu được gii
pháp phát huy hiện tượng tích cc hoc khc phc hin
ng tiêu cc
- Rút ra ý nghĩa của vic thuyết minh
- S dng kết hợp trong văn bản thuyết minh mt hay nhiu
yếu t
- Nêu vấn đề hội được thuyết minh cung cp mt s
thông tin cơ bn, ni bt v vấn đề đó
- Làm sáng t các biu hin hay phm vi ảnh hưởng ca vn
đề đối với đời sng hi hoc cung cp thông tin theo trình
t khác
- Rút ra được ý nghĩa của vic nhn thức đúng vấn đề thuyết
minh
- S dng kết hợp trong văn bản thuyết minh hay nhiu yếu
t như miêu tả, t s, biu cm, ngh lun.
- Nêu đưc nhng thông tin khái quát v tác phm ngh thut
s bàn ti trong bài viết
- Xác đnh rõ ni dung v h thng luận đim s trin khai
- Phi hp linh hot gia vic trình y l nêu bng
chng c th
- Th hin s rung động trước tác phm s đồng cảm đối
vi tác gi
Câu hi 6. Lit kê c ni dung hoạt động ca phần Nói nghe đưc thc hin
trong sách giáo khoa Ng văn 11, tập hai và cho biết ý nghĩa của tng ni dung hot
động đó.
Bài làm
Ni dung hot đng
Ý nghĩa ca hot đng
Gii thiu mt tác phm văn học
- y t s hiu biết quan điểm ca nhân
v mt tác phm văn học
- Chia s nội dung đến người nghe
- Học được cách trao đổi thông tin sao cho phù
hp vi hoàn cnh
Tho lun, tranh lun v mt vn
đề trong đi sng
- Học cách đưa ra quan điểm nhân gii
thích cho quan đim đó
- K năng trình bày trước đám đông
- Biết cách khai thác v mt vấn đề trong đời
sng
Tranh bin v mt vn đề trong
đời sng
- Học cách đưa ra quan đim nhân gii
thích cho quan đim đó
- K năng trình bày trước đám đông
- Biết cách khai thác v mt vấn đề trong đời
sng
Gii thiu mt tác phm ngh
thut
- y t s hiu biết quan điểm ca nhân
v mt tác phm ngh thut
- Chia s nội dung đến người nghe
- Học được cách trao đổi thông tin sao cho phù
hp vi hoàn cnh
Luyn tp và vn dng
Câu hi 1. c định ý tưởng chính nhà thơ Uýt-xla-oa Dim-bo-xca mun trin
khai qua đoạn trích. Ý tưởng đó gắn vi t khóa nào?
Bài làm
- Ý tưởng chính nhà thơ Uýt-xla-oa Dim-bo-xca mun trin khai qua đoạn trích
là s tìm tòi khám phá luôn là chìa khóa đ đưa con người đến vi thành công
- Ý tưởng đó đưc gn vi t “tôi không biết”. Bởi t s không biết đó đã thôi thúc
con ngưi ta phi tìm tòi, khám phá và gii đáp nó.
Câu hi 2. y nêu mt s cm t đưc tác gi nhc tới trong đoạn trích bn
cho là có ý nghĩa tương đương vi cm t "tôi không biết".
Bài làm
Mt s cm t ý nghĩa tương đương với cm t “tôi không biết” được nhắc đến
trong đoạn trích “my t nh bé”, “nhỏ nhưng cánh”, “khong không rng
lớn”, “cảm thy băn khoăn”, “câu trả li nht thi và tuyt nhiên chưa đy đủ”…
Câu hi 3. Theo tác gi, vic t xác nhn rng "tôi không biết" ý nghĩa như thế
nào đối vi cuc sng ca mỗi con người ca nhân loi nói chung? Bn đánh giá
như thế nào v các bng chứng được c gi nêu lên nhm khẳng định quan điểm
ca mình?
Bài làm
Theo tác gi, vic t xác nhn rằng “tôi không biết” ý nghĩa rt lớn đối vi cuc
sng ca chúng ta. Bi đng lc, là khởi đầu ca mi phát minh, s m tòi
trong cuc sng. Làm sao chúng ta th khám phá ra được cái mi t một cái đã
được chứng minh hay khi mình đã biết v định lí, định lut thì tit nhiên ta s cho
đúng sẽ chng bao gi ý định khám phá tiếp. Đó chính do mỗi
người chúng ta phi luôn tìm tòi cái mi. Bi ch khi thy được mt cái mình
vn không biết, s khơi gi trong ta s đặt ra hàng vn câu hi buc
chúng ta phải tìm ra đáp án. Và khi đã trả li cho câu hi y và nhìn li thì tht s ta
đã làm được mt điu to lớn đó chính là khám phá ra những cái mà người khác chưa
biết.
Nhng bng chứng được tác gi nêu ra nhm khẳng định quan điểm ca mình va
mang tính thời đi khá ng nghĩnh. Bởi ông không đưa ra d mt cách cng
nhc mà ly nhng câu chuyn có phn gần gũi để ch ra được s vĩ đại ca họ. Như
câu chuyn v qu táo rng hay giáo dy hóa… tất c đều t nhng th tm
thưng xung quanh cuc sống chúng ta, cái mà đôi khi ta chẳng h để ý ti bởi nghĩ
rng nó là hiển nhiên đã được h chú ý đến, h đã nghiên cứu và đ li cho chúng ta
nhng thành qu đáng ngưỡng m. xut phát t động lc chính tinh thn ham
hc hi, m tòi, khám phá. Nhng bng chứng đó cũng chính một trong nhng
do to nên s thuyết phc cho tác phm.
Câu hi 4. y nêu mt ví d gn với lĩnh vực sáng tạo thơ để minh ha cho vấn đề
được tác gi đề cập trong đon 2.
Bài làm
Trưng hp này ta có th k đến chính là những sáng tác thơ của nhà thơ Xuân Diệu
ông hoàng thơ tình của Việt Nam. Đọc các tác phm của ông, người đọc như đưc
chìm đắm vào mt thế gii tràn ngp tình yêu vi sc hng của đôi lứa qua nhng
câu văn hết sc táo bo vn điệu. Vy ti sao tác gi li có th viết được nhng
bài thơ như vậy? l cũng chính bởi s ca bn thân ông. Ông cm nhn
được tình yêu tht s rt đp, trong sáng và thiêng liêng.
Chính bi những suy nghĩ đó, ông đã chp bút, viết lên nhng câu chuyn tình yêu
hay, thm thiết, phn táo bạo đc biệt, tâm tư, tình cảm của ông đều đưc
người đọc thu hiu và cm nhận được. Đó chính thành công của ông khi đem
đến cho Thơ mới mt màu sc mi ca cuc sng hiện đại, phóng khoáng, t do.
Ni tâm của ông cũng đã phản ánh v tâm hn của ngưi Vit Nam mt thi, luôn
khát khao tình yêu, hnh phúc la đôi.
Câu hi 5. Phân tích mch lc và liên kết của đoạn trích.
Bài làm
Tính mch lc liên kết của đoạn trích được th hin nét qua nhng t nối như
chính vy, nếu như, thế nhưng,… đã góp phần to s liên kết gia các câu trong
cùng một đoạn văn. Hay vic lật đi lật li ch đề bng những câu như “Nếu như
người đồng hương của tôi”, “Nhà thơ cũng vậy”… phần nào th hin s gii thích
cho quan điểm ca tác giả. Ông không quá xa đà vào lấy d luôn tìm ra mt
xích gia ch đề chính của văn bản, đ t đó làm quan đim ca mình,
khẳng định vai trò ca smò trong vic tìm tòi, phát minh ra nhng cái mi.
Câu hi 6. Viết đoạn văn (khoảng 200 ch) y t suy nghĩ của bn v hoạt động
sáng to của nhà thơ nói riêng, của các ngh nói chung từ nhng được gi ý
trong đon trích.
Bài làm
Hoạt động ng to của con ngưi luôn là tận, nhưng cái thúc đẩy s ng to
ca h thì mt câu hi lớn. Theo như nhà thơ Uýt-xla-oa Dim-bo-xca thì nó xut
phát t câu nói “tôi không biết”. Đó khi chúng ta, hay chính các nhà thơ, nhà
ngh sĩ, họ tìm thy nhng ch đềy tht hay, thật sinh động, ta s viết, s sáng
tác v nó. Chính nhng cái suy nghĩ như vậy, h bắt đầu sáng tác, những bài thơ
tình đẫm nước mt, nhng bn nhc khiến ngưi nghe phải rơi l, hay nhng bc v
khiến người khác nhìn vào và mỉm cưi.. tt c đều xut phát t s ham hc hi. H
sáng tác ra mt khi tác phẩm đồ s ri ch để tr li cho câu hi tình yêu có thc s
đẹp chăng như nthơ Xuân Diệu, hay cuc sng tht bun t như nhà thơ Hàn
Mc Tử… tất c nhng th đưc cho là tm thường đó đều tr thành ngun cm
hng sáng tác bt tn trong h. Những suy tư v cuc sng qua cái nhìn ngh đều
được nhân cách hóa tr thành cái đó hay và ý nghĩa, đưc gi là s vt qua
con mt ca k si tình. Cm c ca h dành cho cuc sống y luôn đong đy
chiếm phn nhiu hơn ngưi khác, h yêu cuc sng t ti, t do sáng tác cùng
nghin ngm nhng tác phm ca mình. Bi vy, nhng c phẩm đó luôn mang
theo nhng triết lý nhân sinh sâu sc, nhng bài hc cuc sống ý nghĩa. Và đó chính
là giá tr to ln ca ngh thut.
Viết
Đề 1: y to lp một văn bản thuyết minh có s dụng phương tiện phi ngôn ng để
gii thiu mt tác phẩm văn học đưc bạn đánh giá là đặc sc.
Bài làm
Đề 2: Vấn đề hi nào hiện nay đang khiến bn quan tâm nhiu nht? Hãy viết
mt văn bn thuyết minh v vấn đề đó.
Bài làm
Đang cp nht...
Đề 3: mỗi người, nhu cu tìm hiu, khám phá thế gii diu ca ngh thut
thường được khơi lên t cuc tiếp xúc bt ng vi mt tác phm c th. Vi bn,
tác phẩm nào đã đóng vai trò này? Hãy viết v tác phm đó.
Bài làm
Ai bo dính vào duyên bút mc/ Suốt đời mang ly s long đong. Nguyễn Bính đã
tng than th như thế. Bao con người cũng phải gánh chu nỗi đau vì sự bc bo ca
văn chương. Tại sao như vy? Phải chăng bởi ngh thuật đòi hỏi rt cao người
ngh sĩ, đúng như Lêônil Lêônôp yêu cầu: “Mỗi tác phm phi mt phát minh v
hình thc và mt khám phá v nội dung”.
Cũng như ý kiến ca Xuân Diu, Nguyn Tuân, Macxim Gorki, ... nhà văn Nga
Lônil Lêônôp mun khẳng định các nhà ngh phải trau di nh sáng to ca
mình. Mi mt tác phm phi mt s hin din của nhà văn đi vi cuộc đời. Do
vy, cái mới, cái độc đáo trong phong cách của người sáng tác phi th hin s
tìm tòi cái mi v ngh thuật cũng như ni dung. Ngh thut hình nh ch quan
ca thế gii khách quan. Hin thc cuc sống kho đ tài tận để người ngh
khám phá, phát hiện, nhưng đối vi mi cây bút, nó lại được chiếu rọi dưới mt ánh
sáng riêng. Ngh sĩ là ngưi biết khai thác nhng ấn tượng riêng ch quan ca mình
biết làm cho ấn tượng y được hình thc riêng biệt, độc đáo. Đúng như vậy,
s lp li t nht là cái chết ca ngh thut.
Cuc sống phơi bày ra trưc mt mi người biết bao cnh ng, s phận. Người ngh
hơn những người bình thường ch biết tìm ra nhng hiện tượng đặc sc th
nói lên rt bn cht ca hin thực. Độc gi tìm đến vi tác phẩm trưc hết để
bồi đắp tâm hồn, làm phong phú hơn vn tri thc. Vì l đó, ngưi sáng tác phải đem
đến cho h mt cách nhìn mới, mang đậm du n ch quan.
Cuc sng phong phú tận, nhưng sự hiu biết hng thú của nhà văn thì
bạn. Do đó, ngoài việc tìm đến nhng mảnh đt mi ca hin thực để gieo mầm
ởng, người ngh phải biết phát huy cái vn ấn tượng riêng của mình để m ra
nhng mi m trong nhng đề tài quen thuộc. như vậy, nhà văn mới tránh
khi s lp lại nghĩa những điều mà người khác đã nói. Nói cách khác, mỗi ngh
phi m ra cho mình một con đường riêng để đến vi cuc sng vi trái tim
bạn đọc. Lep Tônxtôi đã từng nói vi những người viết văn trẻ, đại ý: Nào, anh
đem đến cho chúng tôi mt cái mi khác vi những người đến trước anh không?
Bàn v thơ, Nguyễn Tuân cũng khẳng định: “Thơ là mở ra được cái gì mà trước câu
thơ đó, trước nhà thơ đó, vẫn như là b phong kín”.
Mi tác phm một thông đip thẩm ngưi ngh gửi đến bạn đọc. Do đó,
mi tác phm trưc hết phi một “khám phá v ni dung". Mun vy, nhà văn
không th ch người th khéo tay, làm theo mt vài kiu mẫu đưa cho", mà phi
“biết đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng to nhng cái gì chưa
có” (Nam Cao). Nhà văn phi biết nhìn sâu vào cuc sng, hiu tâm hn ca con
người để khám phá ra những vân đề mi, ct tiếng nói riêng ca mình vi cuộc đời.
Trong ngh thut, ni dung hình thc gn cht ch, mt thiết vi nhau. Ni
dung l ni dung ca hình thc hình thc hình thc ca ni dung. Mt ni
dung mi s tm cho mình mt hình thc mi. S thay đổi v hình thc biu hin
cũng có thể kéo theo nhng biến đổi v nội dung. Có khi nhà văn đề cập đến nhng
vấn đề của muôn đời, nhưng lại nói bng giọng điệu riêng, âm sc riêng ca m
hn mình; do vy, tác phm vẫn đem đến cho người đc cái mới đáng quý.
Cái độc đáo, sựng to v ni dung hình thc ca tác phm to nên phong cách
riêng của người ngh sĩ. Phong ch không phi chuyn cách nói ch yếu
vấn đề cách nhìn, mt cách nhìn nếu không do ngh đem lại thì không bao gi có
được, cái mi không ch đơn thuần thuc v ni dung hay ngh thut mt cách cc
đoan, nghĩa không ch thuần tuý đi m cái mi trong hình thức trước hết
phi xut phát t cái mi ca ni dung. Khi c tác phàm toái lên ct cách riêng,
phong vn riêng mi l thì s tác động mnh m vào ngưi tiếp nhận. Ngưi
ngh phải đi sâu vào cái chủ quan, cái nhân ca mình, mt khác li vn phi
gn bó vi cuc sống đ không đẩy s mi l lên thành cá nhân ch nghĩa.
Mi thời đại, mi tác gi góp vào dòng chy văn học mt cách cm nhn mi, mt
niềm trăn trở khác nhau mt cách nói mới. Điều đó sẽ to ra nh liên tc, phát
trin, s phong phú ca nền văn hc. Mỗi giai đoạn văn hc, mi ngh sĩ có một bn
sc riêng, mt din mo riêng. Chính nhng phát minh v hình thức đã góp phn
làm cho văn hc nhân loi vận động t kiểu sáng tác này đến kiu sáng tác khác.
Trong n mạch dân tc, nhìn trên din rng cũng thể thy mi thời đại đề li
mt khí du, mang mt cm hng ch đạo khác nhau. Văn học Lí, Trn, L cm
hng ch đạo lòng yêu c, t hào dân tộc. Sang giai đoạn cui thế k XVIII
đầu thế k XIX, các nhà ngh lại b ám ảnh hơn cả bi vấn đ s phận con người.
H không đi vào ngợi ca cnh thái bình thnh tr như n học thi xoáy sâu
vào bi kch ca nhng thân phận con ngưi. Mi tác phm ln ca thi y
mt tiếng kêu thương thng thiết mt tiếng nói mnh m khng định quyn sng
ca mỗi nhân, sang giai đon cui thế k XIX đầu thế k XX, cm hng ni n
trong văn hc chân chính lại tình yêu nước mãnh lit, khát vọng đc lp dân tc.
Vào những m đu thế k XX, các thi phong trào Thơ mi nói n khát vng ci
trói cho cái “tôi" cá nhân ca mình. Mi thời đại có mt nét riêng và cái riêng y di
vào tác phm vi những âm hưởng khác nhau. Thú v nhất, độc đáo nhất đối vi
người đọc s lng nghe nhng giọng điệu riêng ca mi tâm hn ngh sĩ. Lĩnh
vc th thách ln nhất đối với tài năng người cm bút là trong một đ tài quen thuc,
anh ta th i lên được điều mi l hay không. Bn sc riêng, khí cht riêng
ca mi tâm hn làm cho mi tác phm có mt din mo riêng.
Cùng viết v người kĩ nữ, nhưng Bạch Cư Dị, Nguyn Du, Xuân Diu, T Hu, mi
người mt cách nhìn riêng, mt cách nói riêng. Bằng khúc hành, thi họ
Bch ct lên tiếng nói xót thương đầy cm thông cho ngưi ph n tài sắc cũng
th hin nỗi đau trong chính số phận long đong, lận đận ca mình. Tiếng hát ngưi
nữ ct lên giữa đêm trăng vắng làm thc dy bao ni nim của chàng
áo xanh. Nỗi xót thương y, ni đau kh y ta vn gặp trong văn học c điển. Thm
thìa mà nh nhàng, ni su mun lan ra cùng cnh vt:
Bên Tầm Dương canh khuya đưa khách
Quạnh hơi thu, lau lách đìu hiu.
Không hiu sao hai ch canh khuya vi mi tâm hn Vit Nam li sc gợi đến
thế? Không ch gi cái khuya ca thời gian còn như chứa sẵn trong đó cm giác
bt trc, mun màng, e s. Ni bun lan ra theo nhng dải trời, khiến không gian
như lặng ngắt để lắng vào cõi tâm tư, thâm vào lòng người tràn ra thành dòng l.
Nỗi đau ở đây là sự cộng hưng ca hai nguồn yêu thương: thương người và thương
thân, to mi tình tri âm tri kỉ, nói đúng hơn tạo nên s xót thương, đồng cm
gia nhng nạn nhân đau kh cùng mt la bên tri lận đận. Mang lấm lòng đy
yêu thương đến với cái đẹp, Nguyn Du li nhìn thy trong thân phn bt hnh ca
người ca n đt Long Thành c l hưng phế ca thi cuc b dâu, ca một đời
người đã trải qua bao cơn sóng gió, bao phen giang sơn thay ch đổi ngôi. Cm
quan dâu b thm sâu trong tng câu ch, to thành nỗi thương người, thương đời
da diêt của nhà thơ.
Tt c nhng cm thương, đau đn y th hin nhng nét m tình của con ngưi
trung đại, yêu thương mà bất lc, bt lực nhưng vẫn lng l nếm chu nỗi đau. Sang
đến thơ mới. cái "tôi" nhân thc dy vi s t ý thc v bn ngã rt mãnh lit,
mt hồn thơ cuồng nhiệt như Xuân Diệu, hình ảnh người nữ không đau xót mt
cách ngậm ngùi, nàng như run lên vì đau kh và giá lnh:
Em s lm. Giá bang tràn mi no
Tri đầy trăng lạnh lo suốt xương da.
Nàng như một linh hồn đơn b vây ph bi bn b lnh lo. Cái lnh xuyên thm
vào tâm can. Trăng không “trong vắt” một cách tĩnh lng, xa xôi t cái sáng ca
vầng trăng còn toả ra hơi lạnh và s cô đơn.
Nếu như Bạch Dị, Ncuyn Du, Xuân Diu yêu thương vẫn bt lc, vn ch
biết đau đời ct lên tiếng kêu tuyt vng vi con tạo hay đánh ghen vi khách
hng, thì T Hu lại đem đến cho chúng ta mt nim lạc quan, tin tưởng. T trong
hin li còn bao nhc nhã, xót xa, thi đã ng ti ngày mai, một ngày mai tươi
sáng. Nhà thơ khng định cuc đời đau khổ ca ngưi kĩ n kia s đổi thay:
Ngày mai bao lớp đời dơ
S tan như đám mây mờ hôm nay.
Như vậy, cùng viết v người nữ, các nhà ngh đã gp nhau s đồng cm, xót
thương. Nhưng mỗi tác phm li mt linh hn riêng, to nên sc sng riêng. Nếu
Bạch Cư Dị. Nguyn Du viết bng th thơ Đưng lut thì Xuân Diu li s dng th
thơ tự do; thoát khi s gò bó v niêm lut.
Thiên nhiên cũng một đề tài muôn thu ca văn chương nhưng không bao gi
bi mi thời đại, mi ngh lại nhìn thiên nhiên y vi mt cm quan riêng. Trong
thơ cổ, thiên nhiên mang kích thước vũ trụ thường đưc miêu t như là bức tranh
tĩnh lặng. Cnh vật thiên nhiên đưc khc ho bằng đôi nét chấm phá ct ghi ly cái
linh hn ca to vt. Cũng gió y, trời nước y, nhưng thiên nhiên hin lên trong
mi tác phm một khác. Ta y cùng thưng thc bức tranh thiên nhién trong thơ
Nguyn Trãi:
c biếc, non xanh thuyn gi bãi
Đêm thanh, nguyt bc khách lên lu.
Cnh vt hiện lên như bức tranh sơn thu hu tình. Màu xanh của nước hoà cùng
màu xanh ca non to nên mt v đẹp thanh nhã. Con thuyn gi i tht nhàn nhã,
lng l. Cảnh tĩnh như không một chúi xao động nào. C mt bu không khí
thanh sạch, thơ mộng được m ra. Nói cảnh đêm sao ta vn thy lung linh ánh
sáng. Bốn nước hay là bến thơ? Dường như không chút bụi trn nào làm vẩn đc
khung cnh y. Hình nh con người - ch th tr tình không đối din với người đọc
băng mt cái tôi th nói v mình như nói v ai đó, thể một khách văn
chương. Tư thế con người là đang vận động, đi lên cao, nhưng sao vẫn tĩnh lặng như
không, thi nhân th hn mình vào thiên nhiên, đắm say thiên nhiên, nhưng vn lng
l, vn ung dung như đng ngoài dòng chy ca thi gian, c Trai giao hoà vi cnh
vật, nhưng không hề m cho nó động lên mà tt c như ngưng đng li:
Đến thi Nguyn Khuyến, thiên nhiên vẫn mang nét đơn sơ, tĩnh lặng y:
Tri thu xanh ngt my tng cao
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
T xanh ngt không ch gợi độ xanh còn gi chiu cao, chiều sâu thăm thẳm.
Không gian thanh sạch như được đy ra ti vô cùng. Cnh chuyển động, nhưng
tht kh khàng. Cái phơ vừa gi s thưa thớt ca trúc trên cn trúc va gi s
lay động nh nhàng. Dường như cái lơ phơ ấy ch để nhn ra làn gió ht hiu.
Cũng là mùa thu ấy, làn gió y khi vào thơ Xuân Diệu chúng tr nên khác hn:
Nhng lung run ry rung rinh lá ...
Đã nghe rét mưt lun trong gió.
Làn gió ca Xuân Diu không ht hiu thi mà run ry vì thu đến. Rét mướt như một
sinh th ẩn vào trong gió. Cũng cảnh y cối, nhưng trong cảm quan ca Xuân
Diệu, lá cây như run lên vì lạnh.
T vầng trăng trong thơ Nguyễn Khuyến đến vầng trăng trong thơ Xuân Diệu cũng
khác hit biết bao. Vi Nguyn Khuyến, vầng trăng hiền hoà như ngưi bn muôn
đời ca thi nhân:
c biếc trông như tầng khói ph
Song thưa đ mặc bóng trăng vào.
Vầng trăng cứ thế giãi lên thm, c thế lt qua song cửa, nơi giaou ca tinh thn.
Trăng với người đng cảm, đồng điệu, nhưng tình cảm y cũng cái đó lng l.
Vầng trăng vẫn còn mang v t nhiên ca to vt không li.
Đến Xuân Diệu, trăng như linh hn, tâm sự, trăng cũng thấm thía nỗi đơn:
thnh thoảng nàng trăng t ngẩn ngơ. thể nói, lòng yêu thiên nhiên Xuân Diu
mang cái đắm say ca mt hồn thơ khao khát sống, khao khát yêu đương mãnh liệt.
Đọc Vội vàng, ta cũng thy đây là “một phát minh v hình thc và mi khám phá v
nội dung”. Không hiểu sao đến với bài thơ này nói riêng, thơ Xuân Diu nói chung,
tôi c nghĩ đến tiếng hát ca chàng Daniyar trong truyn Giamilya ca Aimatôp.
Chàng trai y đã cất tiếng hát t tình yêu mê đắm ca mình, không phi ch đắm
mội con người c th nh yêu đối vđi cả cuc sng, c đất tri này. Thc s
“Xuân Diệu ta nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh). Khi ông i
đến thiên nhiên cũng là nói đến niềm say đắm s sng. Trái lim bi hi, ro rực, băn
khoăn y đã tự tìm cho mình b y phục tối tân”, trút cái “áo c điển” đầy gò bó,
tìm đến th thơ tự do vi nhng u dài ngắn khác nhau. Thơ Xuân Diệu bài nào
cũng sự hăm hở, đắm say. Thi cuống quýt, hôi h để tn ng v đẹp ca
thiên nhiên, ch không ch lng l ngắm nhìn như các nhà thơ cổ.
Mi ngh sĩ, khi đi sâu vào cuc sống, đều n lc tìm ra mt cách khám phá mi l.
Cùng viết v ng n, Nam Cao khác Ngô Tt T, Nguyn Công Hoan.. Chính
nhng khám phá y đã tạo n s phong phú, đa dạng ca nền văn học. Đê tạo ra
cái mới, người ngh cần tài năng, năng khiếu bẩm sinh để phái huy cái
riêng của mình. Cũng để to ra s mi lạ, nhà văn không ih xem sáng tác như một
thế ngh chơi mà cần có s kh luyn, có s đào sâu, tìm tòi.
Một nhà văn nước ngoài có nói, đại ý: Trong văn chương nhng nim hnh phúc
trong nỗi đau khổ tt cùng mà ch ngưi ngh mới hiểu được. Sáng to ra cái mi
chính kết qu ca s công phu tài năng, to sc mạnh cho ngưi ngh
chiến thng quy luật băng hoại ca thi gian.
Nói và nghe
Ni dung 1: Thuyết trình v mt tác phm văn học đưc khuyến ngh đọc phn
Cng c, m rng ca mi bài hc.
Bài làm
Cuc tình dang d ca Thúy Kiu T Hải đã phải đứt đoạn khi trước nay chí ln
luôn khao khát ca biết bao chàng trai c by gi. Hi ng chia li như tạo
thành vòng tròn ca quy lut cuc sống đưc Nguyễn Du đưa vào đoạn trích Chí
khí anh hùng” một cách khéo léo và đầy tinh tế.
Đoạn thơ là cuộc chia li ca T Hi vi Thuý Kiều để quyết tâm n đường đi cuộc
khởi nghĩa. Mở đầu đoạn thơ:
Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trưng phu thoắt đã động lòng bốn phương
Trông vi tri b mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thng rong.
Đoạn thơ trên to nên mt hình nh rất đẹp v s đam mê, tình yêu sự khát khao
phiêu lưu. Cm giác nng nàn của hương lửa đã kéo trượng phu vào mt cuc phiêu
lưu đầy thú v. Nhng chi tiết như “trông vời tri b mênh mang” “thanh gươm
yên ngựa lên đường thẳng rong” đã cực k tinh tế sống động, giúp đọc gi cm
nhận được s tràn đầy năng lưng và s hào hùng của hành trình đó. Tổng thể, đoạn
thơ này mang đến cho người đọc mt cm giác rt mnh m v s mo him
khao khát chinh phục, đồng thời cũng khơi gợi smò và cm xúc:
Giang h quen thói vy vùng
Gươm đàn nửa gánh, non sông một chào”.
Đoạn thơ trên to ra mt hình nh u sc v cuc sng trên giang h, vi nhng
khó khăn và s đổi thay liên tục. “Giang h quen thói vy vùng” thể hin s tàn bo
khc nghit ca mt cuc sống đầy gian truân đấu tranh. Gươm đàn nửa
gánh, non sông một chào” gợi lên hình nh những người đàn ông giang h đi về mt
hướng duy nht, chp nhn những khó khăn của cuộc đời đ tiếp tc hành trình.
Đoạn thơ y không chỉ t lên cuc sng khc nghit còn th hin s gan d
kiên cường của con người T Hi trưc nhng thách thc ca cuộc đời.
Trưc quyết tâm mun ra đi nghĩa lớn của người làm trai, Thúy Kiều cũng thể
hiện thái độ mong muốn được tuân theo phn làm giáo ca Nho giáo:
Nàng rằng: “Phận gái ch tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”.
” Phận gái ch tòng” thể hin rng khi sống ngưi ph n phi theo chng, vy
chàng đi thiếp cung một lòng xin đi” thể hin quyết tâm mun theo T Hi cùng
nhau làm nên chí ln. Sau đó Từ Hài đng viên nàng nhà yên tâm đi tin vui:
Bao gi i vn tinh binh
Tiếng chuông dy đất bóng tinh rợp đưng
Làm cho rõ mt phi thường
Bây gi ta s c nàng nghi gia.
Trưc li bc bch ca Thúy Kiu, T Hi cho rng bản thân mình đi vi vu giữa tri
đất bao la bn b không nhà, định, Thúy Kiều đi theo chỉ m bn tâm thêm,
chính chàng cũng chưa biết mình s đi đâu v đâu. Vì vy, T Hi khuyên bo Thúy
Kiu hãy nhà khi nào yên n chàng s ” rưc nàng nghi gia”. Thế ri:
Quyết li dt áo ra đi,
Gió đưa bằng tiện đã lìa dặm khơi.
Hai câu thơ tuy ngắn gọn nhưng cùng sâu sắc, gi lên hình nh ca một ngưi
đang đưa ra quyết định để rời đi và bắt đầu mt cuc hành trình mới. “Quyết li dt
áo ra đi” thể hin s quyết tâm của người đó trong việc chm dt mt chng đường
và bắt đầu mt chặng đưng mới. Câu “Gió đưa bằng tiện đã lìa dặm khơi” càng tôn
lên s đầy nghĩa trọng ca quyết định đó, cho thấy rằng người đó đã chuẩn b và sn
sàng cho nhng th thách mới. Đng thi n th hin s tm biệt, đôi khi khó
khăn đau buồn, nhưng cũng một hội đ bắt đầu lại đạt được những điều
tt đẹp hơn.
Cuc sng ca mt con người luôn khao khát không trung, t do tho chí vy vùng,
không bao gi chu sng trong cnh túng, mt không gian nh thường
ngày của người bình thường. Khi miêu t người anh hùng T Hi, Nguyễn Du đi
vào miêu t hành động c ch ngôn ng mang ý nghĩa mạnh mẽ, đứt khoát ngoài
ra thêm các t ch n để bc l ng nh cm ca tác gi, rồi dùng đin c,
điển tích… và cả xây dng thi gian, không gian m: nửa năm, bốn phương, trời b
mênh mang, bng tin…
Tóm lại, thông qua đoạn thơ ngắn, nh tượng nhân vt T Hải được y dựng dưới
ngòi bút ca Nguyn Du thật chí khí, anh dũng mang khát khao và hoài bão nam nhi
mun lp nên chí ln.
Ni dung 2: Trình y bài thuyết minh v mt vấn đề hội được t chn (có th
da vào bài viết ca mình v vấn đềy, nếu đã có).
Bài làm
Giáo dục luôn là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu, t xưa đến nay. T các triều đại
phong kiến cho đến thời đại ngày nay, vic giáo dục con người luôn được coi là tiêu
chí hàng đầu ca s phát triển đất nước luôn gn lin vi vic hc. Bi vy,
li khuyên ca Lê-nin “Học, hc na, học mãi” vẫn còn nguyên giá tr ngay c
trong cuc sng ngày nay. Hôm nay, hãy ng nhóm chúng mình tìm hiu v câu
nói này ca Lê-nin cũng như tầm quan trng ca vic hc trong xã hi hin nay.
Hc đây có thể hiu là s tiếp thu kiến thức được truyền đạt li t các phương tiện
khác nhau thường được dùng để ch nhng kiến thc tốt đẹp, mang ý nghĩa
nhân văn đóng góp cho s phát trin ca hi. Chúng ta th hc t nhng
bài hc ca thy ging trên lp, t bn bè, những người đi trước rồi đến sách v,
báo chí, video… Kiến thc luôn hin din khp mọi nơi đòi hỏi chúng ta phi
biết hc tp một cách đúng cách hiệu quả. “Học na, học mãi” đây thể hiu
vic hc din ra lâu dài, kiên trì, bn b hay nói cách khác din ra suốt đời.
Không ch nhng em nh cn phi hc ngay c những người ln tui, h cũng
hoàn toàn th học đ m rng kiến thc ca mình. Kiến thc luôn mt cái
đó rộng m chúng ta phi chiếm lĩnh . Ẩn sâu trong đó là lời khuyên chân
thành rng chúng ta hãy luôn hc hi, trau di bản thân mình để tr lên tốt đẹp hơn
dù trong bt c hoàn cnh nào.
Vy vic học như vy s đem lại cho chúng ta nhng lợi ích gì? Trưc hết là đối vi
bn thân chúng ta. Như chúng ta đều biết, trình độ văn hóa luôn là thước đo để đánh
giá phm cht của con ngưi trong hội, hay như t chúng ta thưng thất “có
học” “không học”. học đây đ ch nhng người hc cao cấp đại hc,
có th là thc sĩ, tiến sĩ và đây được cho là phn tinh túy ca xã hội. “Không có học”
đây để ch những người hc thp, hết chương hình Trung học sở hoc ph
thông, sau đó h đi m không tiếp tc hc na. hin nhiên, những người “có
học” sẽ được hi trng dng coi trọng hơn. Trình độ văn hóa của bn không
ch nói lên con người ca bn còn giúp bạn đạt được nhng kiến thc, kinh
nghim cn thiết đ tìm kiếm hội vic m tt, nhn đưc s n trng ca mi
người xung quanh luôn được ưu tiên trong mt s trưng hợp như điều kin làm
việc, đối x… Đi vi xã hi, s phát trin ca nó tùy thuc vào nó. Mt xã hi bao
gm những người trình độ hc tp, làm việc, xử… sẽ không ch thúc đẩy s
phát trin ca hi ngày càng cao còn giúp to một môi trường lành mnh
để con người th bc l hết tài năng ca mình, cng hiến hết mình s phát
trin ca xã hội. Đó chính là lợi ích to ln nht ca vic hc.
vy, trong cuc sng ta vn luôn bt gp nhng trường hp không chu hc hi,
nâng cao nhn thc hoàn thin bản thân luôn áp đặt suy nghĩ ca mình o
người khác, luôn cho mình đúng. Những người như vậy thật đáng phê phán. Hay
mt b phn khác, h không mun hc, hay làm mà ch muốn ăn chơi và dần sa đa
vào t nn xã hi và dẫn đến nhng hu qu thương tâm.
Bi vy, mỗi người chúng ta phi luôn hc hi, trau dồi để hoàn thin bn thân
mình, điều đó không ch nâng cao hiu biết ca bn thân chúng ta còn giúp
chúng ta luôn gi được bản tính ng ca mình, tỉnh táo trước s cám d
nhng thói tiêu cực. Đc biệt đối vi la tui hc sinh chúng ta, cn phi luôn
luôn hc tp, rèn luyn bn thân mình ngày càng tr lên tốt đẹp n, phải trách
nhim với gia đình, hội đất nước. Phi luôn phấn đấu phát trin bn thân tr
thành một người có ích cho xã hội, để xứng đáng với li răn dy ca Lê-nin.
Như vậy, vic hc luôn là cn thiết và là phương tiện để ta thc hin quyền và nghĩa
v ca mình với gia đình, xã hội và đất nước. Vì vy, chúng ta phải luôn đề cao vic
hc tp, rèn luyn ca bn thân trong quá trình rèn luyện tu dưỡng đạo đức ca
chính mình.
Ni dung 3: Gii thiu mt tác phm ngh thut từng để li cho bn nhiều suy nghĩ
v vấn đề la chọn và hành động trong cuc đi.
Bài làm
Tình cm giữa người với người, người vi vật, người với đất tư tưởng thiêng
liêng, quan trng trong bt k thời đại nào. Nhà thơ Thanh Sao cũng t cm xúc y
viết nên bài thơ Gặp go nếp” khiến ông suy nghĩ nhiều v tình cm con
người.
Bài thơ “Gặp lá go nếp” nói về người m già và tình cm ca ngưi con đối với đất
nước. Thanh Thảo đã gi gm nhiều tâm tư, hoài niệm, cm xúc qua nhân vật ngưi
con trai. Trong nhng ln hành quân qua chiến trường Trường Sơn, tình c con tôi
ngi thy mùi nếp va l va quen. i mùi y làm tôi nh đến hình nh ngưi
m cần cù, chăm chỉ đứng bếp nấu m, làm tôi bng nghẹn ngào. Hương thơm
của phương trời y cũng đã gi nh hương vị quê nhà, nên ni nh được chia s
gia m già và đất nước. Ni nh nhung thy chung ấy đã thắp lên ngn lửa đỏ thp
sáng tâm hn nhy cm và quyết tâm làm tròn trách nhim bo v T quc.
Qua mi liên h thiêng liêng giữa đứa con xa nhà mẹ. Chúng ta cũng thể t
suy nghĩ, ngẫm ra. Trong cuc sng, chúng ta b ràng buc bi nhiu mi quan h.
Chúng ta gn vi cha m anh ch em ca chúng ta t khi sinh ra. Tình cm
này chc chn luôn thiêng liêng quan trng nht trong cuộc đời mỗi người.
mai này ta lớn lên và đi xa, khi cuc sng còn nhiu gánh nặng, khó khăn thì nơi
bình yên hnh phúc nhất chính gia đình. Người ta nói gia cha m con cái
luôn mt si y liên kết hình. thc s rất đúng. Hình nh cha m luôn
gn lin với công sinh thành, dưỡng dc khôn ln, vy bn phn ca chúng ta
phải yêu thương, kính trng t lòng hiếu tho vi cha m hết mc th. Tình
yêu này rất đặc biệt đến ni không th thay thế được tình yêu sâu đậm ca cha
m dành cho con cái, cũng như lòng biết ơn sự ph thuc ca con cái vào cha
m.
Xa hơn nữa tình yêu quê hương đất nước. Sinh ra trong mt cng đồng nh
một gia đình, cho đến khi lớn lên, trưởng thành, con người cn chung sng
cng hiến hết mình cho cộng đồng lớn hơn. Đó hội, quê hương, đất nước.
Trong hi hòa bình ngày nay, chúng ta không còn cn phi cng hiến sc mình
cho kháng chiến cách mạng như chúng ta đã từng làm. Nhưng nếu đất nước cn
chúng ta, tvới ch những người tr tui, chúng ta phi sn sàng tham gia
tích cc vào vic bo v đất c của mình. Đừng th ơ, lảng tránh y mnh
dn, t tin m ch đất đai, sông núi, phát triển đất nước ngày càng phát trin theo
li Bác dạy để sánh vai vi các cưng quốc năm châu.
Tóm li, tình cm của con ngưi trong cuc sng rất đa dạng con ngưi nhng
th nh trong mt cộng đồng ln. Trao yêu thương luôn. Chúng ta luôn li
vi những điều đơn giản nht xung quanh chúng ta.
| 1/20

Preview text:

Soạn bài Ôn tập học kì 2 Kết nối tri thức
Hệ thống hóa kiến thức đã học
Câu hỏi 1. Sơ đồ hóa danh mục loại, thể loại văn bản đã học trong sách giao khoa
Ngữ văn 11, tập hai. Nêu nhan đề những văn bản cụ thể thuộc các loại, thể loại ấy. Bài làm
Câu hỏi 2. Lập bảng phân loại những đơn vị kiến thức cốt lõi được trình bày trong
phần Tri thức ngữ văn của mỗi bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai
theo từng nhóm: kiến thức chung về loại, thể loại; kiến thức về các yếu tố cấu thành
văn bản thuộc từng loại, thể loại; kiến thức về lịch sử văn học; kiến thức tiếng Việt. Bài làm Các yếu tố Tiêu Thể loại văn bản
cấu thành văn Kiến thức tiếng Việt chí bản
- Lặp cấu trúc là biện
pháp tu từ sử dụng những
cụm từ hoặc câu có cùng
Truyện thơ Nôm là loại hình tác phẩm
kiểu kiến trúc nhằm nhấn
tự sự độc đáo của văn học Trung đại - Yếu tố tự sự mạnh nội dung.
Bài Việt Nam, kết hợp phương thức tự sự 6
và trữ tình, được viết chủ yếu bằng - Yếu tố trữ - Đối là biện pháp tu từ
chữ Nôm và chủ yếu sử dụng thể loại tình
sử dụng những từ ngữ song thất lục bát. hoặc câu sóng đôi với
nhau nhằm nhấn mạnh sự
tương đồng hoặc tương phản.
- Ký là tên một nhóm các thể, tiểu thể
loại tác phẩm văn xuôi phi hư cấu có
khả năng dung hợp các yếu tố.
- Tùy bút là tiểu loại kí có tính tự do
cao, bố cục linh hoạt, thường nghiêng - Yếu tố tự - Hiện tượng phá vỡ
hẳn về tính trữ tình với điểm tựa là cái sự, trữ tình Bài những quy tắc ngôn ngữ tôi của tác giả. 7
thông thường: đặc điểm
- Yếu tố hư và tác dụng
- Tản văn là một tiểu loại kí thường sử cấu
dụng đồng thời cả yếu tố tự sự và trữ tình.
- Truyện kí là một dạng truyện kể
người thật, việc thật. - Tổ chức thông tin theo trật tự thời gian - Tổ chức thông tin theo trật tự nhân quả
Văn bản thông tin là văn bản nhằm Bài - Sử dụng phương tiện
cung cấp thông tin về một lĩnh vực - Tổ chức 8
nào đó cho người đọc và ngườ phi ngôn ngữ i nghe. thông tin theo tầm quan trọng của vấn đề - Tổ chức thông tin theo quan hệ so sánh hoặc tương phản.
Cách giải thích nghĩa của từ
- Trình bày khái niệm mà Bài Cách giải từ đó biểu thị 9 nghĩa của từ
- Nêu từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
- Làm rõ nghĩa của từng yếu tố của từ
Câu hỏi 3. Nêu nhận xét về nội dung Bài 6 (Nguyễn Du - "Những điều trông thấy
mà đau đớn lòng") trong sự so sánh với Bài 6 (Nguyễn Trãi - "Dành còn để trợ dân
này") ở sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai để nhận ra đặc điểm và yêu cầu riêng
của loại bài học về tác gia văn học. Bài làm
Nội dung của Bài 6 (Nguyễn Du - "Những điều trông thấy mà đau đớn lòng") và
Bài 6 (Nguyễn Trãi – “Dành còn để trợ dân này”) đều mang mang một nội dung
chính là giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp của hai tác giả Nguyễn Du và Nguyễn
Trãi – hai trong số những nhà thơ nổi tiếng nhất Việt Nam, để lại cho đời khối
lượng tác phẩm đồ sộ và vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay. Mỗi văn bản đều
có bố cục gồm tiểu sử, sự nghiệp sáng tác và kèm theo đó là sự giới thiệu cụ thể về
những tác phẩm tiêu biểu về mỗi tác giả. Từ đó, ta có thể rút được bài học về thể
loại tác gia văn học là:
- Bố cục đầy đủ gồm các phần chính như tiểu sử và sự nghiệp sáng tác
- Trong phần sự nghiệp sáng tác phải nói rõ những tác phẩm, tập thơ tiêu biểu của
mỗi tác giả và giới thiệu qua về nó
- Có phần tổng kết nghệ thuật chung, đặc trưng của mỗi tác giả.
- Ngoài ra có thể nói rõ về một giá trị nghệ thuật thật đặc trưng của tác giả đó.
Câu hỏi 4. Phân tích ý nghĩa của các nội dung thực hành tiếng Việt trong việc hỗ
trợ hoạt động đọc văn bản ở sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai. Bài làm
Bài 6, phần thực hành tiếng Việt ở đây chủ yếu nói về biện pháp tu từ lặp cấu trúc,
biện pháp tu từ đối – đây là những loại biện pháp tu từ được sử dụng nhiều trong
thơ văn cổ Việt Nam. Việc sử dụng biện pháp tu từ lặp cấu trúc có tác dụng tạo nên
ấn tượng về nhịp điệu của đoạn thơ, đoạn văn và làm nổi bật nội dung mà tác giả
muốn nhấn mạnh. Biện pháp tu từ đối có tác dụng tạo nên vẻ đẹp cân xứng, hài hòa cho lời thơ, câu văn.
Ở bài 7, chúng ta được học về hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường
trong sáng tác văn học. Đây là một biện pháp đặc biệt, nhằm thể hiện một dụng ý
nghệ thuật nào đó. Nó có thể được sử dụng linh hoạt ở cả trong thơ và văn xuôi, gợi
cho người đọc những liên tưởng mới lạ về sự vật, hiện tượng.
Trong bài 8, chúng ta được học về việc sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ trong
việc trình bày văn bản. Đây là một biện pháp hay không chỉ tăng sự nhận thức về
vấn đề mà nó còn giúp người đọc dễ dàng hiểu ra vấn đề và thể hiện rõ sự hiểu biết
sâu rộng của người viết.
Ở bài 9, ta được học về cách giải thích nghĩa của từ. Bài học này chỉ ra 3 cách chính
để giải thích nghĩa của từ gồm trình bày khái niệm mà từ đó biểu thị, nêu từ đồng
nghĩa hoặc trái nghĩa, làm rõ nghĩa từng yếu tố. Sử dụng linh hoạt các cách giải
thích nghĩa của từ không chỉ giúp bài viết của chúng ta trở lên sinh động mà nó còn
giúp cho việc giải thích được rõ ràng hơn.
Câu hỏi 5. Nêu những kiểu bài viết và yêu cầu của từng kiểu bài đã được thực hành
trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai. Bài làm Kiểu bài Yêu cầu
- Giới thiệu được tác phẩm cần thuyết minh
- Giới thiệu khái quát về tác giả
- Nêu được hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại; tóm tắt
Viết văn bản thuyết được nội dung tác phẩm minh về một tác phẩm văn học
- Nêu thông tin cơ bản về giá trị nội dung và nghệ thuật
- Khẳng định vị trí, đóng góp của tác phẩm
- Có lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Nêu rõ hiện tượng xã hội được thuyết minh và cung cấp
một số thông tin cơ bản giúp người đọc hình dung bước đầu về hiện tượng.
Viết văn bản thuyết - Làm sáng tỏ nguyên nhân của hiện tượng, tác động tích cực
minh về một hiện hoặc tiêu cực của hiện tượng đối với đời sống, nêu được giải tượng xã hội
pháp phát huy hiện tượng tích cực hoặc khắc phục hiện tượng tiêu cực
- Rút ra ý nghĩa của việc thuyết minh
- Sử dụng kết hợp trong văn bản thuyết minh một hay nhiều yếu tố
- Nêu rõ vấn đề xã hội được thuyết minh và cung cấp một số
Viết văn bản thuyết thông tin cơ bản, nổi bật về vấn đề đó minh về một vấn đề
của xã hội đương đại - Làm sáng tỏ các biểu hiện hay phạm vi ảnh hưởng của vấn
đề đối với đời sống xã hội hoặc cung cấp thông tin theo trình tự khác
- Rút ra được ý nghĩa của việc nhận thức đúng vấn đề thuyết minh
- Sử dụng kết hợp trong văn bản thuyết minh hay nhiều yếu
tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Nêu được những thông tin khái quát về tác phẩm nghệ thuật
sẽ bàn tới trong bài viết
- Xác định rõ nội dung về hệ thống luận điểm sẽ triển khai
Viết văn nghị luận về
một tác phẩm nghệ - Phối hợp linh hoạt giữa việc trình bày lí lẽ và nêu bằng thuật chứng cụ thể
- Thể hiện sự rung động trước tác phẩm và sự đồng cảm đối với tác giả
Câu hỏi 6. Liệt kê các nội dung hoạt động của phần Nói và nghe được thực hiện
trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai và cho biết ý nghĩa của từng nội dung hoạt động đó. Bài làm Nội dung hoạt động
Ý nghĩa của hoạt động
- Bày tỏ sự hiểu biết và quan điểm của cá nhân
về một tác phẩm văn học
Giới thiệu một tác phẩm văn học - Chia sẻ nội dung đến người nghe
- Học được cách trao đổi thông tin sao cho phù hợp với hoàn cảnh
- Học cách đưa ra quan điểm cá nhân và giải
Thảo luận, tranh luận về một vấn thích cho quan điểm đó đề trong đời sống
- Kỹ năng trình bày trước đám đông
- Biết cách khai thác về một vấn đề trong đời sống
- Học cách đưa ra quan điểm cá nhân và giải thích cho quan điểm đó
Tranh biện về một vấn đề trong đờ
- Kỹ năng trình bày trước đám đông i sống
- Biết cách khai thác về một vấn đề trong đời sống
- Bày tỏ sự hiểu biết và quan điểm của cá nhân
về một tác phẩm nghệ thuật
Giới thiệu một tác phẩm nghệ - Chia sẻ nội dung đến người nghe thuật
- Học được cách trao đổi thông tin sao cho phù hợp với hoàn cảnh
Luyện tập và vận dụng
Câu hỏi 1. Xác định ý tưởng chính mà nhà thơ Uýt-xla-oa Dim-bo-xca muốn triển
khai qua đoạn trích. Ý tưởng đó gắn với từ khóa nào? Bài làm
- Ý tưởng chính mà nhà thơ Uýt-xla-oa Dim-bo-xca muốn triển khai qua đoạn trích
là sự tìm tòi khám phá luôn là chìa khóa để đưa con người đến với thành công
- Ý tưởng đó được gắn với từ “tôi không biết”. Bởi từ sự không biết đó đã thôi thúc
con người ta phải tìm tòi, khám phá và giải đáp nó.
Câu hỏi 2. Hãy nêu một số cụm từ được tác giả nhắc tới trong đoạn trích mà bạn
cho là có ý nghĩa tương đương với cụm từ "tôi không biết". Bài làm
Một số cụm từ có ý nghĩa tương đương với cụm từ “tôi không biết” được nhắc đến
trong đoạn trích là “mấy từ nhỏ bé”, “nhỏ bé nhưng có cánh”, “khoảng không rộng
lớn”, “cảm thấy băn khoăn”, “câu trả lời nhất thời và tuyệt nhiên chưa đầy đủ”…
Câu hỏi 3. Theo tác giả, việc tự xác nhận rằng "tôi không biết" có ý nghĩa như thế
nào đối với cuộc sống của mỗi con người và của nhân loại nói chung? Bạn đánh giá
như thế nào về các bằng chứng được tác giả nêu lên nhằm khẳng định quan điểm của mình? Bài làm
Theo tác giả, việc tự xác nhận rằng “tôi không biết” có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc
sống của chúng ta. Bởi nó là động lực, là khởi đầu của mọi phát minh, sự tìm tòi
trong cuộc sống. Làm sao chúng ta có thể khám phá ra được cái mới từ một cái đã
được chứng minh hay khi mình đã biết về định lí, định luật thì tiệt nhiên ta sẽ cho
nó là đúng và sẽ chẳng bao giờ có ý định khám phá tiếp. Đó chính là lý do mà mỗi
người chúng ta phải luôn tìm tòi cái mới. Bởi chỉ khi thấy được một cái mà mình
vốn không biết, nó sẽ khơi gợi trong ta sự tò mò và đặt ra hàng vạn câu hỏi và buộc
chúng ta phải tìm ra đáp án. Và khi đã trả lời cho câu hỏi ấy và nhìn lại thì thật sự ta
đã làm được một điều to lớn đó chính là khám phá ra những cái mà người khác chưa biết.
Những bằng chứng được tác giả nêu ra nhằm khẳng định quan điểm của mình vừa
mang tính thời đại và khá ngộ nghĩnh. Bởi ông không đưa ra ví dụ một cách cứng
nhắc mà lấy những câu chuyện có phần gần gũi để chỉ ra được sự vĩ đại của họ. Như
câu chuyện về quả táo rụng hay cô giáo dạy hóa… tất cả đều từ những thứ tầm
thường xung quanh cuộc sống chúng ta, cái mà đôi khi ta chẳng hề để ý tới bởi nghĩ
rằng nó là hiển nhiên đã được họ chú ý đến, họ đã nghiên cứu và để lại cho chúng ta
những thành quả đáng ngưỡng mộ. Mà xuất phát từ động lực chính là tinh thần ham
học hỏi, tìm tòi, khám phá. Những bằng chứng đó cũng chính là một trong những lý
do tạo nên sự thuyết phục cho tác phẩm.
Câu hỏi 4. Hãy nêu một ví dụ gắn với lĩnh vực sáng tạo thơ để minh họa cho vấn đề
được tác giả đề cập trong đoạn 2. Bài làm
Trường hợp này ta có thể kể đến chính là những sáng tác thơ của nhà thơ Xuân Diệu
– ông hoàng thơ tình của Việt Nam. Đọc các tác phẩm của ông, người đọc như được
chìm đắm vào một thế giới tràn ngập tình yêu với sắc hồng của đôi lứa qua những
câu văn hết sức táo bạo và vần điệu. Vậy tại sao tác giả lại có thể viết được những
bài thơ như vậy? Có lẽ cũng chính bởi sự tò mò của bản thân ông. Ông cảm nhận
được tình yêu thật sự rất đẹp, trong sáng và thiêng liêng.
Chính bởi những suy nghĩ đó, ông đã chấp bút, viết lên những câu chuyện tình yêu
hay, thắm thiết, có phần táo bạo và đặc biệt, tâm tư, tình cảm của ông đều được
người đọc thấu hiểu và cảm nhận được. Đó chính là thành công của ông khi đem
đến cho Thơ mới một màu sắc mới của cuộc sống hiện đại, phóng khoáng, tự do.
Nội tâm của ông cũng đã phản ánh về tâm hồn của người Việt Nam một thời, luôn
khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
Câu hỏi 5. Phân tích mạch lạc và liên kết của đoạn trích. Bài làm
Tính mạch lạc và liên kết của đoạn trích được thể hiện rõ nét qua những từ nối như
chính vì vậy, nếu như, thế nhưng,… đã góp phần tạo sự liên kết giữa các câu trong
cùng một đoạn văn. Hay việc lật đi lật lại chủ đề bằng những câu như “Nếu như
người đồng hương của tôi”, “Nhà thơ cũng vậy”… phần nào thể hiện sự giải thích
cho quan điểm của tác giả. Ông không quá xa đà vào lấy ví dụ mà luôn tìm ra mắt
xích giữa nó và chủ đề chính của văn bản, để từ đó làm rõ quan điểm của mình,
khẳng định vai trò của sự tò mò trong việc tìm tòi, phát minh ra những cái mới.
Câu hỏi 6. Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ của bạn về hoạt động
sáng tạo của nhà thơ nói riêng, của các nghệ sĩ nói chung từ những gì được gợi ý trong đoạn trích. Bài làm
Hoạt động sáng tạo của con người luôn là vô tận, nhưng cái gì thúc đẩy sự sáng tạo
của họ thì là một câu hỏi lớn. Theo như nhà thơ Uýt-xla-oa Dim-bo-xca thì nó xuất
phát từ câu nói “tôi không biết”. Đó là khi chúng ta, hay chính các nhà thơ, nhà
nghệ sĩ, họ tìm thấy những chủ đề này thật hay, thật sinh động, và ta sẽ viết, sẽ sáng
tác về nó. Chính những cái suy nghĩ như vậy, họ bắt đầu sáng tác, những bài thơ
tình đẫm nước mắt, những bản nhạc khiến người nghe phải rơi lệ, hay những bức vẽ
khiến người khác nhìn vào và mỉm cười.. tất cả đều xuất phát từ sự ham học hỏi. Họ
sáng tác ra một khối tác phẩm đồ sộ rồi chỉ để trả lời cho câu hỏi tình yêu có thực sự
đẹp chăng như nhà thơ Xuân Diệu, hay cuộc sống thật buồn tẻ như nhà thơ Hàn
Mặc Tử… tất cả những thứ được cho là tầm thường đó đều trở thành nguồn cảm
hứng sáng tác bất tận trong họ. Những suy tư về cuộc sống qua cái nhìn nghệ sĩ đều
được nhân cách hóa và trở thành cái gì đó hay và ý nghĩa, nó được gọi là sự vật qua
con mắt của kẻ si tình. Cảm xúc của họ dành cho cuộc sống này luôn đong đầy và
chiếm phần nhiều hơn người khác, họ yêu cuộc sống tự tại, tự do sáng tác và cùng
nghiền ngẫm những tác phẩm của mình. Bởi vậy, những tác phẩm đó luôn mang
theo những triết lý nhân sinh sâu sắc, những bài học cuộc sống ý nghĩa. Và đó chính
là giá trị to lớn của nghệ thuật. Viết
Đề 1: Hãy tạo lập một văn bản thuyết minh có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để
giới thiệu một tác phẩm văn học được bạn đánh giá là đặc sắc. Bài làm
Đề 2: Vấn đề xã hội nào hiện nay đang khiến bạn quan tâm nhiều nhất? Hãy viết
một văn bản thuyết minh về vấn đề đó. Bài làm Đang cập nhật...
Đề 3: Ở mỗi người, nhu cầu tìm hiểu, khám phá thế giới kì diệu của nghệ thuật
thường được khơi lên từ cuộc tiếp xúc bất ngờ với một tác phẩm cụ thể. Với bạn,
tác phẩm nào đã đóng vai trò này? Hãy viết về tác phẩm đó. Bài làm
Ai bảo dính vào duyên bút mực/ Suốt đời mang lấy số long đong. Nguyễn Bính đã
từng than thở như thế. Bao con người cũng phải gánh chịu nỗi đau vì sự bạc bẽo của
văn chương. Tại sao như vậy? Phải chăng bởi nghệ thuật đòi hỏi rất cao ở người
nghệ sĩ, đúng như Lêônil Lêônôp yêu cầu: “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về
hình thức và một khám phá về nội dung”.
Cũng như ý kiến của Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Macxim Gorki, ... nhà văn Nga
Lềônil Lêônôp muốn khẳng định các nhà nghệ sĩ phải trau dồi cá tính sáng tạo của
mình. Mỗi một tác phẩm phải là một sự hiện diện của nhà văn đối với cuộc đời. Do
vậy, cái mới, cái độc đáo trong phong cách của người sáng tác phải thể hiện ở sự
tìm tòi cái mới về nghệ thuật cũng như nội dung. Nghệ thuật là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan. Hiện thực cuộc sống là kho đề tài vô tận để người nghệ sĩ
khám phá, phát hiện, nhưng đối với mỗi cây bút, nó lại được chiếu rọi dưới một ánh
sáng riêng. Nghệ sĩ là người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình
và biết làm cho ấn tượng ấy có được hình thức riêng biệt, độc đáo. Đúng như vậy,
sự lặp lại tẻ nhạt là cái chết của nghệ thuật.
Cuộc sống phơi bày ra trước mắt mỗi người biết bao cảnh ngộ, số phận. Người nghệ
sĩ hơn những người bình thường ở chỗ biết tìm ra những hiện tượng đặc sắc có thể
nói lên rõ rệt bản chất của hiện thực. Độc giả tìm đến với tác phẩm trước hết là để
bồi đắp tâm hồn, làm phong phú hơn vốn tri thức. Vì lẽ đó, người sáng tác phải đem
đến cho họ một cách nhìn mới, mang đậm dấu ấn chủ quan.
Cuộc sống là phong phú vô tận, nhưng sự hiểu biết và hứng thú của nhà văn thì có
bạn. Do đó, ngoài việc tìm đến những mảnh đất mới của hiện thực để gieo mầm tư
tưởng, người nghệ sĩ phải biết phát huy cái vốn ấn tượng riêng của mình để tìm ra
những gì mới mẻ trong những đề tài quen thuộc. Có như vậy, nhà văn mới tránh
khỏi sự lặp lại vô nghĩa những điều mà người khác đã nói. Nói cách khác, mỗi nghệ
sĩ phải tìm ra cho mình một con đường riêng để đến với cuộc sống và với trái tim
bạn đọc. Lep Tônxtôi đã từng nói với những người viết văn trẻ, đại ý: Nào, anh có
đem đến cho chúng tôi một cái gì mới khác với những người đến trước anh không?
Bàn về thơ, Nguyễn Tuân cũng khẳng định: “Thơ là mở ra được cái gì mà trước câu
thơ đó, trước nhà thơ đó, vẫn như là bị phong kín”.
Mỗi tác phẩm là một thông điệp thẩm mĩ mà người nghệ sĩ gửi đến bạn đọc. Do đó,
mỗi tác phẩm trước hết phải là một “khám phá về nội dung". Muốn vậy, nhà văn
không thể chỉ là “người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho", mà phải
“biết đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa
có” (Nam Cao). Nhà văn phải biết nhìn sâu vào cuộc sống, hiểu tâm hồn của con
người để khám phá ra những vân đề mới, cất tiếng nói riêng của mình với cuộc đời.
Trong nghệ thuật, nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ, mật thiết với nhau. Nội
dung lả nội dung của hình thức và hình thức là hình thức của nội dung. Một nội
dung mới sẽ tự tìm cho mình một hình thức mới. Sự thay đổi về hình thức biểu hiện
cũng có thể kéo theo những biến đổi về nội dung. Có khi nhà văn đề cập đến những
vấn đề của muôn đời, nhưng lại nói bằng giọng điệu riêng, âm sắc riêng của tâm
hồn mình; do vậy, tác phẩm vẫn đem đến cho người đọc cái mới đáng quý.
Cái độc đáo, sự sáng tạo về nội dung và hình thức của tác phẩm tạo nên phong cách
riêng của người nghệ sĩ. Phong cách không phải là chuyện cách nói mà chủ yếu là
vấn đề cách nhìn, một cách nhìn nếu không do nghệ sĩ đem lại thì không bao giờ có
được, cái mới không chỉ đơn thuần thuộc về nội dung hay nghệ thuật một cách cực
đoan, có nghĩa là không chỉ thuần tuý đi tìm cái mới trong hình thức mà trước hết
phải xuất phát từ cái mới của nội dung. Khi cả tác phàm toái lên cốt cách riêng,
phong vận riêng mới lạ thì nó sẽ tác động mạnh mẽ vào người tiếp nhận. Người
nghệ sĩ phải đi sâu vào cái chủ quan, cái cá nhân của mình, mặt khác lại vẫn phải
gắn bó với cuộc sống để không đẩy sự mới lạ lên thành cá nhân chủ nghĩa.
Mỗi thời đại, mỗi tác giả góp vào dòng chảy văn học một cách cảm nhận mới, một
niềm trăn trở khác nhau và một cách nói mới. Điều đó sẽ tạo ra tính liên tục, phát
triển, sự phong phú của nền văn học. Mỗi giai đoạn văn học, mỗi nghệ sĩ có một bản
sắc riêng, một diện mạo riêng. Chính những phát minh về hình thức đã góp phần
làm cho văn học nhân loại vận động từ kiểu sáng tác này đến kiểu sáng tác khác.
Trong văn mạch dân tọc, nhìn trên diện rộng cũng có thể thấy mỗi thời đại đề lại
một khí dấu, mang một cảm hứng chủ đạo khác nhau. Văn học Lí, Trần, Lệ cẳm
hứng chủ đạo là lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Sang giai đoạn cuối thế kỉ XVIII
đầu thế kỉ XIX, các nhà nghệ sĩ lại bị ám ảnh hơn cả bởi vấn đề số phận con người.
Họ không đi vào ngợi ca cảnh thái bình thịnh trị như văn học thời Lê mà xoáy sâu
vào bi kịch của những thân phận con người. Mỗi tác phẩm lớn của thời kì này là
một tiếng kêu thương thống thiết và một tiếng nói mạnh mẽ khẳng định quyền sống
của mỗi cá nhân, sang giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cảm hứng nổi lên
trong văn học chân chính lại là tình yêu nước mãnh liệt, khát vọng độc lập dân tộc.
Vào những năm đầu thế kỉ XX, các thi sĩ phong trào Thơ mới nói lên khát vọng cởi
trói cho cái “tôi" cá nhân của mình. Mỗi thời đại có một nét riêng và cái riêng ấy dội
vào tác phẩm với những âm hưởng khác nhau. Thú vị nhất, độc đáo nhất đối với
người đọc là sự lắng nghe những giọng điệu riêng của mỗi tâm hồn nghệ sĩ. Lĩnh
vực thử thách lớn nhất đối với tài năng người cầm bút là trong một đề tài quen thuộc,
anh ta có thể nói lên được điều gì mới lạ hay không. Bản sắc riêng, khí chất riêng
của mỗi tâm hồn làm cho mỗi tác phẩm có một diện mạo riêng.
Cùng viết về người kĩ nữ, nhưng Bạch Cư Dị, Nguyễn Du, Xuân Diệu, Tố Hữu, mỗi
người có một cách nhìn riêng, một cách nói riêng. Bằng khúc Tì bà hành, thi sĩ họ
Bạch cất lên tiếng nói xót thương đầy cảm thông cho người phụ nữ tài sắc và cũng
thể hiện nỗi đau trong chính số phận long đong, lận đận của mình. Tiếng hát người
kĩ nữ cất lên giữa đêm trăng cô vắng làm thức dậy bao nỗi niềm của chàng Tư mã
áo xanh. Nỗi xót thương ấy, nỗi đau khổ ấy ta vẫn gặp trong văn học cổ điển. Thấm
thìa mà nhẹ nhàng, nỗi sầu muốn lan ra cùng cảnh vật:
Bên Tầm Dương canh khuya đưa khách
Quạnh hơi thu, lau lách đìu hiu.
Không hiểu sao hai chữ canh khuya với mỗi tâm hồn Việt Nam lại có sức gợi đến
thế? Không chỉ gợi cái khuya của thời gian mà còn như chứa sẵn trong đó cảm giác
bất trắc, muộn màng, e sợ. Nỗi buồn lan ra theo những dải tơ trời, khiến không gian
như lặng ngắt để lắng vào cõi tâm tư, thâm vào lòng người và tràn ra thành dòng lệ.
Nỗi đau ở đây là sự cộng hưởng của hai nguồn yêu thương: thương người và thương
thân, tạo mối tình tri âm tri kỉ, nói đúng hơn là tạo nên sự xót thương, đồng cảm
giữa những nạn nhân đau khổ cùng một lứa bên trời lận đận. Mang lấm lòng đầy
yêu thương đến với cái đẹp, Nguyễn Du lại nhìn thấy trong thân phận bất hạnh của
người ca nữ đất Long Thành cả lẽ hưng phế của thời cuộc bể dâu, của một đời
người đã trải qua bao cơn sóng gió, bao phen giang sơn thay chủ đổi ngôi. Cảm
quan dâu bể thấm sâu trong từng câu chữ, tạo thành nỗi thương người, thương đời da diêt của nhà thơ.
Tất cả những cảm thương, đau đớn ấy thể hiện nhửng nét tâm tình của con người
trung đại, yêu thương mà bất lực, bất lực nhưng vẫn lặng lẽ nếm chịu nỗi đau. Sang
đến thơ mới. cái "tôi" cá nhân thức dậy với sự tự ý thức về bản ngã rất mãnh liệt, ở
một hồn thơ cuồng nhiệt như Xuân Diệu, hình ảnh người kĩ nữ không đau xót một
cách ngậm ngùi, nàng như run lên vì đau khổ và giá lạnh:
Em sợ lắm. Giá bang tràn mọi nẻo
Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da.
Nàng như một linh hồn cô đơn bị vây phủ bởi bốn bề lạnh lẽo. Cái lạnh xuyên thấm
vào tâm can. Trăng không “trong vắt” một cách tĩnh lặng, xa xôi mà từ cái sáng của
vầng trăng còn toả ra hơi lạnh và sự cô đơn.
Nếu như Bạch Cư Dị, Ncuyễn Du, Xuân Diệu yêu thương mà vẫn bất lực, vẫn chỉ
biết đau đời cất lên tiếng kêu tuyệt vọng với con tạo hay đánh ghen với khách má
hồng, thì Tố Hữu lại đem đến cho chúng ta một niềm lạc quan, tin tưởng. Từ trong
hiện lại còn bao nhục nhã, xót xa, thi sĩ đã hướng tới ngày mai, một ngày mai tươi
sáng. Nhà thơ khẳng định cuộc đời đau khổ của người kĩ nữ kia sẽ đổi thay:
Ngày mai bao lớp đời dơ
Sẽ tan như đám mây mờ hôm nay.
Như vậy, cùng viết về người kĩ nữ, các nhà nghệ sĩ đã gặp nhau ở sự đồng cảm, xót
thương. Nhưng mỗi tác phẩm lại có một linh hồn riêng, tạo nên sức sống riêng. Nếu
Bạch Cư Dị. Nguyễn Du viết bằng thể thơ Đường luật thì Xuân Diệu lại sử dụng thể
thơ tự do; thoát khỏi sự gò bó về niêm luật.
Thiên nhiên cũng là một đề tài muôn thuở của văn chương nhưng không bao giờ cũ
bởi mỗi thời đại, mỗi nghệ sĩ lại nhìn thiên nhiên ấy với một cảm quan riêng. Trong
thơ cổ, thiên nhiên mang kích thước vũ trụ và thường được miêu tả như là bức tranh
tĩnh lặng. Cảnh vật thiên nhiên được khắc hoạ bằng đôi nét chấm phá cốt ghi lấy cái
linh hồn của tạo vật. Cũng là gió ấy, trời nước ấy, nhưng thiên nhiên hiện lên trong
mỗi tác phẩm một khác. Ta hãy cùng thưởng thức bức tranh thiên nhién trong thơ Nguyễn Trãi:
Nước biếc, non xanh thuyền gối bãi
Đêm thanh, nguyệt bạc khách lên lầu.
Cảnh vật hiện lên như bức tranh sơn thuỷ hữu tình. Màu xanh của nước hoà cùng
màu xanh của non tạo nên một vẻ đẹp thanh nhã. Con thuyền gối bãi thật nhàn nhã,
lặng lẽ. Cảnh tĩnh như không có một chúi xao động nào. Cả một bầu không khí
thanh sạch, thơ mộng được mở ra. Nói cảnh đêm mà sao ta vẫn thấy lung linh ánh
sáng. Bốn nước hay là bến thơ? Dường như không có chút bụi trần nào làm vẩn đục
khung cảnh ấy. Hình ảnh con người - chủ thể trữ tình không đối diện với người đọc
băng một cái tôi cá thể mà nói về mình như nói về ai đó, có thể là một khách văn
chương. Tư thế con người là đang vận động, đi lên cao, nhưng sao vẫn tĩnh lặng như
không, thi nhân thả hồn mình vào thiên nhiên, đắm say thiên nhiên, nhưng vẫn lặng
lẽ, vẫn ung dung như đứng ngoài dòng chảy của thời gian, ức Trai giao hoà với cảnh
vật, nhưng không hề làm cho nó động lên mà tất cả như ngưng đọng lại:
Đến thời Nguyễn Khuyến, thiên nhiên vẫn mang nét đơn sơ, tĩnh lặng ấy:
Trời thu xanh ngắt mấy từng cao
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Từ xanh ngắt không chỉ gợi độ xanh mà còn gợi chiều cao, chiều sâu thăm thẳm.
Không gian thanh sạch như được đẩy ra tới vô cùng. Cảnh có chuyển động, nhưng
thật khẽ khàng. Cái lơ phơ vừa gợi sự thưa thớt của lá trúc trên cần trúc vừa gợi sự
lay động nhẹ nhàng. Dường như cái lơ phơ ấy chỉ để nhận ra làn gió hắt hiu.
Cũng là mùa thu ấy, làn gió ấy khi vào thơ Xuân Diệu chúng trở nên khác hẳn:
Những luồng run rẩy rung rinh lá ...
Đã nghe rét mướt luồn trong gió.
Làn gió của Xuân Diệu không hắt hiu thổi mà run rẩy vì thu đến. Rét mướt như một
sinh thể ẩn vào trong gió. Cũng là cảnh cây cối, nhưng trong cảm quan của Xuân
Diệu, lá cây như run lên vì lạnh.
Từ vầng trăng trong thơ Nguyễn Khuyến đến vầng trăng trong thơ Xuân Diệu cũng
khác hiệt biết bao. Với Nguyễn Khuyến, vầng trăng hiền hoà như người bạn muôn đời của thi nhân:
Nước biếc trông như tầng khói phủ
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Vầng trăng cứ thế giãi lên thềm, cứ thế lọt qua song cửa, nơi giao lưu của tinh thần.
Trăng với người đồng cảm, đồng điệu, nhưng tình cảm ấy cũng có cái gì đó lặng lẽ.
Vầng trăng vẫn còn mang vẻ tự nhiên của tạo vật không lời.
Đến Xuân Diệu, trăng như có linh hồn, có tâm sự, trăng cũng thấm thía nỗi cô đơn:
thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ. Có thể nói, lòng yêu thiên nhiên ở Xuân Diệu
mang cái đắm say của một hồn thơ khao khát sống, khao khát yêu đương mãnh liệt.
Đọc Vội vàng, ta cũng thấy đây là “một phát minh về hình thức và mội khám phá về
nội dung”. Không hiểu sao đến với bài thơ này nói riêng, thơ Xuân Diệu nói chung,
tôi cứ nghĩ đến tiếng hát của chàng Daniyar trong truyện Giamilya của Aimatôp.
Chàng trai ấy đã cất tiếng hát từ tình yêu mê đắm của mình, không phải chỉ mê đắm
mội con người cụ thể mà là tình yêu đối vđi cả cuộc sống, cả đất trời này. Thực sự
“Xuân Diệu ta nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh). Khi ông nói
đến thiên nhiên cũng là nói đến niềm say đắm sự sống. Trái lim bồi hồi, rạo rực, băn
khoăn ấy đã tự tìm cho mình bộ “y phục tối tân”, trút cái “áo cổ điển” đầy gò bó,
tìm đến thể thơ tự do với những câu dài ngắn khác nhau. Thơ Xuân Diệu bài nào
cũng có sự hăm hở, đắm say. Thi sĩ cuống quýt, hôi hả để tận hưởng vẻ đẹp của
thiên nhiên, chứ không chỉ lặng lẽ ngắm nhìn như các nhà thơ cổ.
Mỗi nghệ sĩ, khi đi sâu vào cuộc sống, đều nỗ lực tìm ra một cách khám phá mới lạ.
Cùng viết về nông dân, Nam Cao khác Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan.. Chính
những khám phá ấy đã tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn học. Đê tạo ra
cái mới, người nghệ sĩ cần có tài năng, có năng khiếu bẩm sinh để phái huy cái
riêng của mình. Cũng để tạo ra sự mới lạ, nhà văn không ihể xem sáng tác như một
thế nghề chơi mà cần có sự khổ luyện, có sự đào sâu, tìm tòi.
Một nhà văn nước ngoài có nói, đại ý: Trong văn chương có những niềm hạnh phúc
trong nỗi đau khổ tột cùng mà chỉ người nghệ sĩ mới hiểu được. Sáng tạo ra cái mới
chính là kết quả của sự công phu và tài năng, nó tạo sức mạnh cho người nghệ sĩ
chiến thắng quy luật băng hoại của thời gian. Nói và nghe
Nội dung 1: Thuyết trình về một tác phẩm văn học được khuyến nghị đọc ở phần
Củng cố, mở rộng của mỗi bài học. Bài làm
Cuộc tình dang dở của Thúy Kiều – Từ Hải đã phải đứt đoạn khi trước nay chí lớn
luôn là khao khát của biết bao chàng trai lúc bấy giờ. Hội ngộ – chia li như tạo
thành vòng tròn của quy luật cuộc sống được Nguyễn Du đưa vào đoạn trích “Chí
khí anh hùng” một cách khéo léo và đầy tinh tế.
Đoạn thơ là cuộc chia li của Từ Hải với Thuý Kiều để quyết tâm lên đường đi cuộc
khởi nghĩa. Mở đầu đoạn thơ:
Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
Đoạn thơ trên tạo nên một hình ảnh rất đẹp về sự đam mê, tình yêu và sự khát khao
phiêu lưu. Cảm giác nồng nàn của hương lửa đã kéo trượng phu vào một cuộc phiêu
lưu đầy thú vị. Những chi tiết như “trông vời trời bể mênh mang” và “thanh gươm
yên ngựa lên đường thẳng rong” đã cực kỳ tinh tế và sống động, giúp đọc giả cảm
nhận được sự tràn đầy năng lượng và sự hào hùng của hành trình đó. Tổng thể, đoạn
thơ này mang đến cho người đọc một cảm giác rất mạnh mẽ về sự mạo hiểm và
khao khát chinh phục, đồng thời cũng khơi gợi sự tò mò và cảm xúc:
Giang hồ quen thói vẫy vùng
Gươm đàn nửa gánh, non sông một chào”.
Đoạn thơ trên tạo ra một hình ảnh sâu sắc về cuộc sống trên giang hồ, với những
khó khăn và sự đổi thay liên tục. “Giang hồ quen thói vẫy vùng” thể hiện sự tàn bạo
và khắc nghiệt của một cuộc sống đầy gian truân và đấu tranh. “Gươm đàn nửa
gánh, non sông một chào” gợi lên hình ảnh những người đàn ông giang hồ đi về một
hướng duy nhất, chấp nhận những khó khăn của cuộc đời để tiếp tục hành trình.
Đoạn thơ này không chỉ tả lên cuộc sống khắc nghiệt mà còn thể hiện sự gan dạ và
kiên cường của con người Từ Hải trước những thách thức của cuộc đời.
Trước quyết tâm muốn ra đi vì nghĩa lớn của người làm trai, Thúy Kiều cũng thể
hiện thái độ mong muốn được tuân theo phận làm giáo của Nho giáo:
Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”.
” Phận gái chữ tòng” thể hiện rằng khi sống người phụ nữ phải theo chồng, vì vậy ”
chàng đi thiếp cung một lòng xin đi” thể hiện quyết tâm muốn theo Từ Hải cùng
nhau làm nên chí lớn. Sau đó Từ Hài động viên nàng ở nhà yên tâm đợi tin vui:
Bao giờ mười vạn tinh binh
Tiếng chuông dậy đất bóng tinh rợp đường
Làm cho rõ mặt phi thường
Bây giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Trước lời bộc bạch của Thúy Kiều, Từ Hải cho rằng bản thân mình đi vi vu giữa trời
đất bao la bốn bể không nhà, vô định, Thúy Kiều mà đi theo chỉ làm bận tâm thêm,
chính chàng cũng chưa biết mình sẽ đi đâu về đâu. Vì vậy, Từ Hải khuyên bảo Thúy
Kiều hãy ở nhà khi nào yên ổn chàng sẽ ” rước nàng nghi gia”. Thế rồi:
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió đưa bằng tiện đã lìa dặm khơi.
Hai câu thơ tuy ngắn gọn nhưng vô cùng sâu sắc, gợi lên hình ảnh của một người
đang đưa ra quyết định để rời đi và bắt đầu một cuộc hành trình mới. “Quyết lời dứt
áo ra đi” thể hiện sự quyết tâm của người đó trong việc chấm dứt một chặng đường
và bắt đầu một chặng đường mới. Câu “Gió đưa bằng tiện đã lìa dặm khơi” càng tôn
lên sự đầy nghĩa trọng của quyết định đó, cho thấy rằng người đó đã chuẩn bị và sẵn
sàng cho những thử thách mới. Đồng thời còn thể hiện sự tạm biệt, đôi khi là khó
khăn và đau buồn, nhưng cũng là một cơ hội để bắt đầu lại và đạt được những điều tốt đẹp hơn.
Cuộc sống của một con người luôn khao khát không trung, tự do thoả chí vẫy vùng,
không bao giờ chịu sống trong cảnh tù túng, gò bó một không gian nhỏ bé thường
ngày của người bình thường. Khi miêu tả người anh hùng Từ Hải, Nguyễn Du đi
vào miêu tả hành động và cử chỉ ngôn ngữ mang ý nghĩa mạnh mẽ, đứt khoát ngoài
ra thêm các từ chữ Hán để bộc lộ tư tưởng tình cảm của tác giả, rồi dùng điển cố,
điển tích… và cả xây dựng thời gian, không gian mở: nửa năm, bốn phương, trời bể mênh mang, bằng tiện…
Tóm lại, thông qua đoạn thơ ngắn, hình tượng nhân vật Từ Hải được xây dựng dưới
ngòi bút của Nguyễn Du thật chí khí, anh dũng mang khát khao và hoài bão nam nhi muốn lập nên chí lớn.
Nội dung 2: Trình bày bài thuyết minh về một vấn đề xã hội được tự chọn (có thể
dựa vào bài viết của mình về vấn đề này, nếu đã có). Bài làm
Giáo dục luôn là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu, từ xưa đến nay. Từ các triều đại
phong kiến cho đến thời đại ngày nay, việc giáo dục con người luôn được coi là tiêu
chí hàng đầu của sự phát triển đất nước và nó luôn gắn liền với việc học. Bởi vậy,
lời khuyên của Lê-nin “Học, học nữa, học mãi” vẫn còn nguyên giá trị ngay cả
trong cuộc sống ngày nay. Hôm nay, hãy cùng nhóm chúng mình tìm hiểu về câu
nói này của Lê-nin cũng như tầm quan trọng của việc học trong xã hội hiện nay.
Học ở đây có thể hiểu là sự tiếp thu kiến thức được truyền đạt lại từ các phương tiện
khác nhau và thường nó được dùng để chỉ những kiến thức tốt đẹp, mang ý nghĩa
nhân văn và đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Chúng ta có thể học từ những
bài học của thầy cô giảng trên lớp, từ bạn bè, những người đi trước rồi đến sách vở,
báo chí, video… Kiến thức luôn hiện diện ở khắp mọi nơi và đòi hỏi chúng ta phải
biết học tập một cách đúng cách và hiệu quả. “Học nữa, học mãi” ở đây có thể hiểu
là việc học diễn ra lâu dài, kiên trì, bền bỉ hay nói cách khác là diễn ra suốt đời.
Không chỉ những em nhỏ cần phải học mà ngay cả những người lớn tuổi, họ cũng
hoàn toàn có thể học để mở rộng kiến thức của mình. Kiến thức luôn là một cái gì
đó rộng mở và chúng ta phải chiếm lĩnh nó. Ẩn sâu trong đó là lời khuyên chân
thành rằng chúng ta hãy luôn học hỏi, trau dồi bản thân mình để trở lên tốt đẹp hơn
dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Vậy việc học như vậy sẽ đem lại cho chúng ta những lợi ích gì? Trước hết là đối với
bản thân chúng ta. Như chúng ta đều biết, trình độ văn hóa luôn là thước đo để đánh
giá phẩm chất của con người trong xã hội, hay như từ chúng ta thường thất là “có
học” và “không có học”. Có học ở đây là để chỉ những người học cao cấp đại học,
có thể là thạc sĩ, tiến sĩ và đây được cho là phần tinh túy của xã hội. “Không có học”
ở đây là để chỉ những người học thấp, hết chương hình Trung học cơ sở hoặc phổ
thông, sau đó họ đi làm và không tiếp tục học nữa. Và hiển nhiên, những người “có
học” sẽ được xã hội trọng dụng và coi trọng hơn. Trình độ văn hóa của bạn không
chỉ nói lên con người của bạn mà nó còn giúp bạn đạt được những kiến thức, kinh
nghiệm cần thiết để tìm kiếm cơ hội việc làm tốt, nhận được sự tôn trọng của mọi
người xung quanh và luôn được ưu tiên trong một số trường hợp như điều kiện làm
việc, đối xử… Đối với xã hội, sự phát triển của nó tùy thuộc vào nó. Một xã hội bao
gồm những người có trình độ học tập, làm việc, cư xử… sẽ không chỉ thúc đẩy sự
phát triển của xã hội ngày càng cao mà nó còn giúp tạo một môi trường lành mạnh
để con người có thể bộc lộ hết tài năng của mình, cống hiến hết mình vì sự phát
triển của xã hội. Đó chính là lợi ích to lớn nhất của việc học.
Dù vậy, trong cuộc sống ta vẫn luôn bắt gặp những trường hợp không chịu học hỏi,
nâng cao nhận thức và hoàn thiện bản thân mà luôn áp đặt suy nghĩ của mình vào
người khác, luôn cho mình là đúng. Những người như vậy thật đáng phê phán. Hay
một bộ phận khác, họ không muốn học, hay làm mà chỉ muốn ăn chơi và dần sa đọa
vào tệ nạn xã hội và dẫn đến những hậu quả thương tâm.
Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải luôn học hỏi, trau dồi để hoàn thiện bản thân
mình, điều đó không chỉ nâng cao hiểu biết của bản thân chúng ta mà nó còn giúp
chúng ta luôn giữ được bản tính và lý tưởng của mình, tỉnh táo trước sự cám dỗ và
những thói tiêu cực. Đặc biệt là đối với lứa tuổi học sinh chúng ta, cần phải luôn
luôn học tập, rèn luyện bản thân mình ngày càng trở lên tốt đẹp hơn, phải có trách
nhiệm với gia đình, xã hội và đất nước. Phải luôn phấn đấu phát triển bản thân trở
thành một người có ích cho xã hội, để xứng đáng với lời răn dạy của Lê-nin.
Như vậy, việc học luôn là cần thiết và là phương tiện để ta thực hiện quyền và nghĩa
vụ của mình với gia đình, xã hội và đất nước. Vì vậy, chúng ta phải luôn đề cao việc
học tập, rèn luyện của bản thân trong quá trình rèn luyện và tu dưỡng đạo đức của chính mình.
Nội dung 3: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật từng để lại cho bạn nhiều suy nghĩ
về vấn đề lựa chọn và hành động trong cuộc đời. Bài làm
Tình cảm giữa người với người, người với vật, người với đất là tư tưởng thiêng
liêng, quan trọng trong bất kỳ thời đại nào. Nhà thơ Thanh Sao cũng từ cảm xúc ấy
mà viết nên bài thơ “Gặp lá gạo nếp” khiến ông suy nghĩ nhiều về tình cảm con người.
Bài thơ “Gặp lá gạo nếp” nói về người mẹ già và tình cảm của người con đối với đất
nước. Thanh Thảo đã gửi gắm nhiều tâm tư, hoài niệm, cảm xúc qua nhân vật người
con trai. Trong những lần hành quân qua chiến trường Trường Sơn, tình cờ con tôi
ngửi thấy mùi lá nếp vừa lạ vừa quen. Cái mùi này làm tôi nhớ đến hình ảnh người
mẹ cần cù, chăm chỉ đứng bếp nấu cơm, nó làm tôi bỗng nghẹn ngào. Hương thơm
của phương trời này cũng đã gợi nhớ hương vị quê nhà, nên nỗi nhớ được chia sẻ
giữa mẹ già và đất nước. Nỗi nhớ nhung thủy chung ấy đã thắp lên ngọn lửa đỏ thắp
sáng tâm hồn nhạy cảm và quyết tâm làm tròn trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
Qua mối liên hệ thiêng liêng giữa đứa con xa nhà và mẹ. Chúng ta cũng có thể tự
suy nghĩ, ngẫm ra. Trong cuộc sống, chúng ta bị ràng buộc bởi nhiều mối quan hệ.
Chúng ta gắn bó với cha mẹ và anh chị em của chúng ta từ khi sinh ra. Tình cảm
này chắc chắn luôn thiêng liêng và quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi người. Dù
mai này ta có lớn lên và đi xa, khi cuộc sống còn nhiều gánh nặng, khó khăn thì nơi
bình yên và hạnh phúc nhất chính là gia đình. Người ta nói giữa cha mẹ và con cái
luôn có một sợi dây liên kết vô hình. Nó thực sự rất đúng. Hình ảnh cha mẹ luôn
gắn liền với công sinh thành, dưỡng dục khôn lớn, vì vậy bổn phận của chúng ta là
phải yêu thương, kính trọng và tỏ lòng hiếu thảo với cha mẹ hết mức có thể. Tình
yêu này rất đặc biệt đến nỗi không gì có thể thay thế được tình yêu sâu đậm của cha
mẹ dành cho con cái, cũng như lòng biết ơn và sự phụ thuộc của con cái vào cha mẹ.
Xa hơn nữa là tình yêu quê hương đất nước. Sinh ra trong một cộng đồng nhỏ là
một gia đình, và cho đến khi lớn lên, trưởng thành, con người cần chung sống và
cống hiến hết mình cho cộng đồng lớn hơn. Đó là xã hội, quê hương, đất nước.
Trong xã hội hòa bình ngày nay, chúng ta không còn cần phải cống hiến sức mình
cho kháng chiến cách mạng như chúng ta đã từng làm. Nhưng nếu đất nước cần
chúng ta, thì với tư cách là những người trẻ tuổi, chúng ta phải sẵn sàng tham gia
tích cực vào việc bảo vệ đất nước của mình. Đừng thờ ơ, lảng tránh mà hãy mạnh
dạn, tự tin làm chủ đất đai, sông núi, phát triển đất nước ngày càng phát triển theo
lời Bác dạy để sánh vai với các cường quốc năm châu.
Tóm lại, tình cảm của con người trong cuộc sống rất đa dạng vì con người là những
cá thể nhỏ bé trong một cộng đồng lớn. Trao yêu thương luôn. Chúng ta luôn ở lại
với những điều đơn giản nhất xung quanh chúng ta.