Soạn bài Ôn tập trang 117 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Ôn tập trang 117 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Văn 9 trang 117 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Liệt vào bảng sau một
số yếu tố của các văn bản kịch (làm vào vở):
Yếu tố
Pơ-liêm, Quỷ Riếp
Ha-nu-man
Tình yêu
thù hận
Cái bóng trên
tường
Xung đột/
Hành động
Đối thoại,
Độc thoại
Nội dung
câu chuyện
Trả lời:
Yếu tố
Pơ-liêm, Quỷ Riếp
Ha-nu-man
Tình yêu thù
hận
Cái bóng trên
tường
Xung đột/
Hành động
- Xung đột giữa cái cao
cả (con người) với cái
thấp kém (ác quỷ)
- Xung đột giữa
cái cao cả (tình
yêu) với cái thấp
kém (hận thù
dòng họ)
- Xung đột giữa
cái cao cả (thủy
chung, độ lượng,
bao dung) với cái
thấp kém (hồ đồ,
ghen tuông
quáng)
- Hành động: quỷ Riếp
chiếm ngôi hoàng hậu,
sàm tấu làm lũng loạn
triều đình, tìm cách
hãm hại Si-ta những
người yêu quý, muốn
bảo vệ Si-ta
(Ha-nu-man, thị nữ của
Si-ta)
- Hành động:
xung đột giữa tình
yêu trong sáng,
hồn nhiên của hai
người trẻ lòng
thù hận lâu đời
giữa hai dòng họ
xung đột giữa
những cảm xúc
yêu thương mãnh
liệt với sự lo ngại
về tình yêu thể
bị cấm đoán
- Hành động: xung
động giữa thói hồ
đồ, ghen tuông
quáng của
người chồng với
sự chung thủy,
bao dung của
người vợ
Đối thoại,
Độc thoại
Dùng đối thoại, không
dùng độc thoại
Dùng nhiều đoạn
độc thoại đối
thoại
Dùng nhiều đoạn
độc thoại đối
thoại
Nội dung câu
chuyện
Câu chuyện kể về việc
âm mưu của quỷ Riếp
bị bại lộ cuộc đoàn
tụ của cha con Pơ-liêm
với sự giúp đỡ của
Ha-nu-man
Câu chuyện kể về
cuộc gặp gỡ
giãi bày tình yêu
giữa Rô-mê-ô
Giu-li-ét
Câu chuyện kể về
oan tình của
người vợ liên quan
đến chiếc bóng
trên bức tường
Câu 2 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nhân vật Pơ-liêm trong
Pơ-liêm, Quỷ Riếp Ha-nu-man nhân vật người đàn ông trong Cái bóng trên
tường điểm giống nhau? Theo em, những điểm giống nhau ấy giữa hai nhân
vật phải dấu hiệu nhận biết nhân vật bi kịch hay không? sao?
Trả lời:
- Điểm giống nhau giữa nhân vật Pơ-liêm trong Pơ-liêm, Quỷ Riếp Ha-nu-man
nhân vật người đàn ông trong Cái bóng trên tường:
Qua cách
ứng xử
Người đàn ông trong Cái
bóng trên tường
Cách ứng xử
với vợ
- ghen tuông hồ đồ,
quáng, đối xử độc đoán, lạnh
lùng với vợ (người đàn bà)
Cách ứng xử
với bản thân
- Lúc tỉnh ngộ, phải ân hận,
trả giá cho sai lầm của mình
- Những điểm giống nhau ấy giữa hai nhân vật đều dấu hiệu nhận biết nhân vật bi
kịch: họ đều kiểu nhân vật nhược điểm, gặp phải sai lầm nên phải trá giá đắt
Câu 3 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Em nhận xét về ngôn
ngữ đối thoại, độc thoại của Rô-mê-ô Giu-li-ét trong Tình yêu thù hận?
Đang cập nhật...
Câu 4 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Đặt hai câu đơn đầy đủ
thành phần, sau đó biến đổi hoặc mở rộng cấu trúc câu. Chỉ ra cách biến đổi/ mở
rộng cấu trúc câu em đã sử dụng.
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nêu yêu cầu đối với việc
viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết. Minh họa việc đáp ứng yêu cầu
về bố cục kiểu bài bằng bài viết của em hoặc bài Phòng ngừa “bệnh” nói, viết sáo
rỗng phần Viết.
Trả lời:
Yêu cầu đối với việc viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
- Về nội dung: xác định, phân tích được vấn đề cần giải quyết đề xuất những giải
pháp phù hợp, khả thi, thuyết phục.
- Về hình thức: lập luận chặt chẽ, đưa ra được lẽ bằng chứng để làm sáng tỏ
luận điểm; các luận điểm, lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
- Bố cục bài viết cần đảm bảo:
Mở bài: giới thiệu vấn đề cần giải quyết, tầm quan trọng của việc khắc
phục, giải quyết vấn đề.
Thân bài: giải thích vấn đề cần giải quyết, phân tích vấn đề (thực trạng,
nguyên nhân, tác hại) đề xuất các giải pháp khả thi, thuyết phục.
Kết bài: khẳng định lại ý kiến về tầm quan trọng của việc khắc phục, giải
quyết vấn đề; nêu bài học cho bản thân (về suy nghĩ, hành động).
Câu 6 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nêu một số lưu ý khi trình
bày ý kiến về một sự việc tính thời sự.
Đang cập nhật...
Câu 7 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Tại sao nhiều bài học sâu
sắc, quý giá thường được rút ra từ trải nghiệm thực tế đời sống?
| 1/4

Preview text:

Soạn Văn 9 trang 117 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Liệt kê vào bảng sau một
số yếu tố của các văn bản kịch (làm vào vở): Yếu tố
Pơ-liêm, Quỷ Riếp Tình yêu và Cái bóng trên và Ha-nu-man thù hận tường Xung đột/ Hành động Đối thoại, Độc thoại Nội dung câu chuyện Trả lời: Yếu tố
Pơ-liêm, Quỷ Riếp và
Tình yêu và thù Cái bóng trên Ha-nu-man hận tường Xung đột/
- Xung đột giữa cái cao - Xung đột giữa - Xung đột giữa Hành động
cả (con người) với cái cái cao cả (tình cái cao cả (thủy thấp kém (ác quỷ)
yêu) với cái thấp chung, độ lượng, kém (hận
thù bao dung) với cái dòng họ)
thấp kém (hồ đồ, ghen tuông mù quáng)
- Hành động: quỷ Riếp - Hành động: - Hành động: xung
chiếm ngôi hoàng hậu, xung đột giữa tình động giữa thói hồ
sàm tấu làm lũng loạn yêu trong sáng, đồ, ghen tuông
triều đình, tìm cách hồn nhiên của hai mù quáng của
hãm hại Si-ta và những người trẻ và lòng người chồng với
người yêu quý, muốn thù hận lâu đời sự chung thủy, bảo vệ
Si-ta giữa hai dòng họ bao dung của
(Ha-nu-man, thị nữ của xung đột giữa người vợ Si-ta) những cảm xúc yêu thương mãnh
liệt với sự lo ngại
về tình yêu có thể bị cấm đoán Đối thoại,
Dùng đối thoại, không Dùng nhiều đoạn Dùng nhiều đoạn Độc thoại dùng độc thoại
độc thoại và đối độc thoại và đối thoại thoại
Nội dung câu Câu chuyện kể về việc Câu chuyện kể về Câu chuyện kể về chuyện
âm mưu của quỷ Riếp cuộc gặp gỡ và oan tình của
bị bại lộ và cuộc đoàn giãi bày tình yêu người vợ liên quan
tụ của cha con Pơ-liêm giữa Rô-mê-ô và đến chiếc bóng
với sự giúp đỡ của Giu-li-ét trên bức tường Ha-nu-man
Câu 2 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nhân vật Pơ-liêm trong
Pơ-liêm, Quỷ Riếp và Ha-nu-man và nhân vật người đàn ông trong Cái bóng trên
tường có điểm gì giống nhau? Theo em, những điểm giống nhau ấy giữa hai nhân
vật có phải là dấu hiệu nhận biết nhân vật bi kịch hay không? Vì sao? Trả lời:
- Điểm giống nhau giữa nhân vật Pơ-liêm trong Pơ-liêm, Quỷ Riếp và Ha-nu-man và
nhân vật người đàn ông trong Cái bóng trên tường: Qua cách
Pơ-liêm trong Pơ-liêm
Người đàn ông trong Cái ứng xử
bóng trên tường
Cách ứng xử - Chịu sự xui khiến của quỷ và - Vì ghen tuông hồ đồ, mù với vợ
lòng ghen tuông hồ đồ, đối xử quáng, đối xử độc đoán, lạnh
bất công, vô lý với vợ là nàng lùng với vợ (người đàn bà) Si-ta
Cách ứng xử - Lúc tỉnh ngộ, phải ân hận, trả - Lúc tỉnh ngộ, phải ân hận,
với bản thân giá cho sai lầm của mình
trả giá cho sai lầm của mình
- Những điểm giống nhau ấy giữa hai nhân vật đều là dấu hiệu nhận biết nhân vật bi
kịch: vì họ đều là kiểu nhân vật có nhược điểm, gặp phải sai lầm nên phải trá giá đắt
Câu 3 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Em có nhận xét gì về ngôn
ngữ đối thoại, độc thoại của Rô-mê-ô và Giu-li-ét trong Tình yêu và thù hận? Đang cập nhật...
Câu 4 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Đặt hai câu đơn đầy đủ
thành phần, sau đó biến đổi hoặc mở rộng cấu trúc câu. Chỉ ra cách biến đổi/ mở
rộng cấu trúc câu em đã sử dụng. Đang cập nhật...
Câu 5 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nêu yêu cầu đối với việc
viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết. Minh họa việc đáp ứng yêu cầu
về bố cục kiểu bài bằng bài viết của em hoặc bài Phòng ngừa “bệnh” nói, viết sáo
rỗng ở phần Viết. Trả lời:
Yêu cầu đối với việc viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
- Về nội dung: xác định, phân tích được vấn đề cần giải quyết và đề xuất những giải
pháp phù hợp, khả thi, thuyết phục.
- Về hình thức: lập luận chặt chẽ, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ
luận điểm; các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
- Bố cục bài viết cần đảm bảo:
● Mở bài: giới thiệu vấn đề cần giải quyết, tầm quan trọng của việc khắc
phục, giải quyết vấn đề.
● Thân bài: giải thích vấn đề cần giải quyết, phân tích vấn đề (thực trạng,
nguyên nhân, tác hại) và đề xuất các giải pháp khả thi, thuyết phục.
● Kết bài: khẳng định lại ý kiến về tầm quan trọng của việc khắc phục, giải
quyết vấn đề; nêu bài học cho bản thân (về suy nghĩ, hành động).
Câu 6 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nêu một số lưu ý khi trình
bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự. Đang cập nhật...
Câu 7 trang 117 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Tại sao nhiều bài học sâu
sắc, quý giá thường được rút ra từ trải nghiệm thực tế đời sống?