Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Văn 9 Trình bày ý kiến về một sự việc tính thời
sự
Đề bài: Hãy trình bày ý kiến về một sự việc tính thời sự em các bạn quan
tâm.
Bước 1: Xác định đề tài, mục đích, thời gian không gian nói
- Sự việc được chọn cần phải:
Mới xảy ra trong thời gian gần nhất (có tính thời sự).
Thu hút sự quan tâm của em, các bạn mọi người.
- Em thể tìm đọc trên những tờ báo uy tín, xem trên chương trình truyền hình
những vấn đề liên quan đến hội, học tập, văn hóa, ứng xử, môi trường mạng
hoặc các sự kiện chính trị - hội vừa diễn ra trong nước, trong khu vực, trên thế
giới theo em đáng quan tâm.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
a) Tìm ý cho bài nói bằng cách trả lời các câu hỏi:
Sự việc tính thời sự em sẽ trình bày sự việc nào?
Quan điểm, ý kiến của em (đồng tình/ phản đối) về sự việc?
Bài học, giải pháp rút ra từ sự việc gì?
b) Chọn lọc sắp xếp các ý tìm được thành dàn ý hoàn chỉnh theo các bước sau:
Nêu tóm tắt sự việc cần trình bày: Việc gì? Liên quan đến ai? Họ đã làm
gì? đâu? Khi nào? Nguyên nhân của sự việc gì?
Trình bày ý kiến về sự việc (đồng tình/ phản đối): đưa ra lẽ bằng
chứng để làm sáng tỏ luận điểm.
Nêu ý nghĩa/ bài học rút ra từ sự việc: ý nghĩa/ bài học về nhận thức, về
hành động,...
c)
Dự kiến sử dụng một số phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ bài trình bày
Chuẩn bị phần mở đầu kết thúc hấp dẫn, thuyết phục
Dự kiến trước phần phản biện của người nghe chuẩn bị câu trả lời.
Bước 3: Luyện tập, trình bày
Em thực hiện bước này như phần Nói nghe Bài 6. Lưu ý lựa chọn ngôn ngữ
phù hợp với văn nói tạo sự tương tác tích cực với người nghe.
Bước 4: Trao đổi, đánh giá
Sử dụng bảng kiểm phần Nói nghe Bài 6 để tự đánh giá năng trình
bày, của bản thân đánh giá bài trình bày của bạn.
Rút ra hai bài học kinh nghiệm về năng trình bày ý kiến về một sự việc
tính thời sự.
| 1/2

Preview text:

Soạn Văn 9 Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Đề bài: Hãy trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự mà em và các bạn quan tâm.
Bước 1: Xác định đề tài, mục đích, thời gian và không gian nói
- Sự việc được chọn cần phải:
● Mới xảy ra trong thời gian gần nhất (có tính thời sự).
● Thu hút sự quan tâm của em, các bạn và mọi người.
- Em có thể tìm đọc trên những tờ báo có uy tín, xem trên chương trình truyền hình
những vấn đề liên quan đến xã hội, học tập, văn hóa, ứng xử, môi trường mạng
hoặc các sự kiện chính trị - xã hội vừa diễn ra trong nước, trong khu vực, trên thế
giới mà theo em là đáng quan tâm.
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
a) Tìm ý cho bài nói bằng cách trả lời các câu hỏi:
● Sự việc có tính thời sự mà em sẽ trình bày là sự việc nào?
● Quan điểm, ý kiến của em (đồng tình/ phản đối) về sự việc?
● Bài học, giải pháp rút ra từ sự việc là gì?
b) Chọn lọc và sắp xếp các ý tìm được thành dàn ý hoàn chỉnh theo các bước sau:
● Nêu tóm tắt sự việc cần trình bày: Việc gì? Liên quan đến ai? Họ đã làm
gì? Ở đâu? Khi nào? Nguyên nhân của sự việc là gì?
● Trình bày ý kiến về sự việc (đồng tình/ phản đối): đưa ra lí lẽ và bằng
chứng để làm sáng tỏ luận điểm.
● Nêu ý nghĩa/ bài học rút ra từ sự việc: ý nghĩa/ bài học về nhận thức, về hành động,... c)
● Dự kiến sử dụng một số phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ bài trình bày
● Chuẩn bị phần mở đầu và kết thúc hấp dẫn, thuyết phục
● Dự kiến trước phần phản biện của người nghe và chuẩn bị câu trả lời.
Bước 3: Luyện tập, trình bày
Em thực hiện bước này như ở phần Nói và nghe Bài 6. Lưu ý lựa chọn ngôn ngữ
phù hợp với văn nói và tạo sự tương tác tích cực với người nghe.
Bước 4: Trao đổi, đánh giá
● Sử dụng bảng kiểm ở phần Nói và nghe Bài 6 để tự đánh giá kĩ năng trình
bày, của bản thân và đánh giá bài trình bày của bạn.
● Rút ra hai bài học kinh nghiệm về kĩ năng trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự.