Soạn bài Ôn tập trang 34 - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo
Xin giới thiệu đến các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 10: Ôn tập trang 34, vô cùng hữu ích trong quá trình chuẩn bị bài. Mời các bạn học sinh cũng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.
Chủ đề: Bài 1: Tạo lập thế giới (Thần thoại) (CTST)
Môn: Ngữ Văn 10
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Soạn văn 10: Ôn tập (trang 34)
Câu 1. Bạn đã đọc hiểu các văn bản truyện thần thoại Thần Trụ trời, Prô-mê-tê
và loài người, Cuộc tu bổ lại các giống vật. Hãy so sánh các văn bản và rút ra
nhận xét chung bằng cách điền vào Phiếu học tập được kẻ vào vở theo mẫu sau: Cuộc tu bổ Prô-mê-tê và
Các đặc điểm chính Thần Trụ Trời lại các giống loài người vật
Không gian, thời gian Không gian: Trời Không gian: Thế Không gian: đất gian Thế giới Thời gian: Không Thời gian: Thời gian: xác định (thuở ấy)
Không xác định Lúc sơ khởi (thuở ấy) Nhân vật
Thần Trụ Trời, một Prô-mê-tê, Ê-pi- Ngọc Hoàng số vị thần khác mê-tê Cốt truyện
Quá trình tạo nên Quá trình tạo lập Quá trình tu
trời và đất của các thế giới của con bổ giống vị thần khác. người. vật. Nhận Không Không rõ ràng, cụ thể xét gian, thời chung gian Nhân vật
Thường là các vị thần có ngoại hình và tài năng phi thường
Cốt truyện Xoay quanh việc các vị thần tạo lập, sáng tạo thế giới.
Câu 2. Không gian, thời gian, nhân vật và cốt truyện trong thần thoại có những
điểm nào khác so với các thể loại truyện dân gian mà bạn đã học.
Không gian: Không có địa điểm cụ thể
Thời gian: Không có thời gian cụ thể
Nhân vật: Các vị thần
Thể loại truyện dân gian: Xoay quanh vấn đề tạo lập, tu bổ thế giới.
Câu 3. Hãy kể lại một trong những truyện thần thoại mà bạn đã học và nhận xét
về cách xây dựng nhân vật trong truyện đó.
- Kể lại truyện: Thần Trụ Trời.
- Cách xây dựng nhân vật trong truyện:
Ngoại hình phi thường: Vóc dáng khổng lồ, chân dài không kể xiết.
Sức mạnh phi thường: Thần có thể ngẩng đầu đội trời lên, đào đất, đập đá,
đắp thành một cái cột vừa cao, vừa to để chống trời…
Câu 4. Kẻ vào vở sơ đồ theo mẫu sau và điền những đặc điểm của kiểu văn bản
nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể.
- Chủ đề và ý nghĩa, giá trị của chủ đề:
Xác định chủ đề của truyện
Phân tích giá trị, ý nghĩa chủ đề của truyện.
- Những nét đặc sắc về hình thức của truyện kể:
Phân tích, đánh giá: nhân vật, cốt truyện, tình huống…
Tác dụng của các hình thức nghệ thuật. Câu 5.
a. Qua bài học này, bạn rút ra kinh nghiệm gì khi giới thiệu, đánh giá nội dung
và nghệ thuật của một truyện kể.
b. Khi nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức của bài nói giới thiệu một
truyện kể, bạn cần lưu ý những điều gì? Gợi ý: a.
Cần đọc kĩ truyện kể để có thể nắm rõ nội dung. Lập dàn ý chi tiết.
Chuẩn bị các phương tiện như hình ảnh, video… để kết hợp với bài nói. b.
Tìm hiểu trước nội dung bài nói.
Ghi chép lại đánh giá, thắc mắc…