Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể (Dàn ý + 3 Mẫu) Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể mang đến dàn ý và 3 bài văn mẫu cực hay. Thông qua tài liệu này các bạn lớp 10 có thêm nhiều gợi ý học tập, trau dồi ngôn ngữ để nhanh chóng viết bài văn phân tích hay.

Đề bài:
Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề mt s nét đặc sc v ngh
thut ca mt truyn (thn thoi, truyn ng ngôn, truyện cười, truyn c tích) bn
yêu thích.
Viết văn bản ngh lun đánh giá một truyn k hay nht
Ti sao trên Trái Đất li s xut hin của con ngưi muôn vật? Đây vn câu
hi khiến bất kì ai trong chúng ta cũng thc mc và cn m li giải đáp. Để tr li cho
câu hi trên, truyn "Prô--loài ngưi" trích trong "Thn thoi Hy Lạp" đã
gii mt cách sáng to v ngun gc thế gii loài vật con người. Đc bit, truyn
còn gây ấn tượng với người đc bng ni dung thú v và ngh thut đc đáo.
Truyn "Prô--loài người" k v vic hai v thn Prô--tê Ê-pi--tê nn
ra các loài vt loài vật, đồng thi ban cho chúng mt th khí riêng biệt. Câu
chuyện đã th hin cách gii ngun gốc hình thành con ngưi cùng thế gii các loài
vt ca ngưi Hy Lạp xưa.
Truyn thn thoi th loi yếu t không gian trụ thi gian c xưa, không
được xác định. Trong "Prô--loài người", hai yếu t y cũng đưc th hin
nét qua khung cnh bun t ca thế gian khi "ch mi các v thn". Chính l đó,
hai anh em Prô--tê Ê-pi--đã xin phép U-ra-nôx Gai-a to cho thế gian
mt cuc sống đông vui hơn. Nhận được s ưng thuận, hai v thần đã quyết định to ra
con người muôn vật. Người em Ê-pi--tê cùng vui mng hào hứng n đã
tranh ly vic làm ra mi ging loài vi những khí riêng biệt, loài thì "chy
nhanh như gió", có loài lại "có nc đc gm ghê" ri có loài thì "có b lông dày", "con
si cánh rộng", "con thì đôi mắt xanh", "con thân hình khng l", "con thì
xuống nước không chìm", "con thì trèo leo thoăn thot". Tuy nhiên, trong quá trình
nhào nn, thn Ê-pi--cũng không th tránh khi nhng sai lm. s đãng trí
ca mình, thần đã quên bạn phát khí tự v cho loài người. Để có th sa sai cho em
trai ca mình, thn Prô--đã tái tạo để con người dáng đứng thẳng, đi bằng hai
chân ly la làm th khí đặc biệt để ban cho loài người. K t đây, cuc sng
ca con ngưi ngày càng tr nên tt đp, văn minh hơn. Ngọn la ca Prô--tê chính
ngn la ca s sống, mang đến cho con người ánh sáng thoát khi cnh u ti ca
màn đêm:
"Và t đó dẫu mong manh và by yếu
Giống loài người đã có ngọn la ca Prô--
Ngn la thiêng dy cho h biết bao ngh".
Truyn "Prô--loài người" đã khắc ha ni bt ch đề ca truyn thn thoi -
gii ngun gc ca con người thế gii muôn vt, đng thi nhng ngi ca ca
người Hy Lạp xưa đối vi công lao to ln ca mi v thn. Qua câu chuyn , ta thy
cách gii ngun gc con ngưi của người Hy Lạp xưa xuất phát t mong mun
mt cuc sống phong phú, văn minh và tươi sáng hơn.
Để m sáng t ch đề ca truyn, chúng ta phi k đến những nét đặc sc v hình
thc ngh thut. Truyn "Prô--và loài ngưi" ct truyện đơn gin, gần gũi,
xoay quanh vic các v thn to ra muôn vật và con người. Bên cạnh đó, việc khc ha
nhân vt các v thn quen thuộc cũng tạo nên s hp dn cho ct truyn. Hai nhân
vt Prô--tê Ê-pi--tê nhng v thn, nm gi sc mạnh phi thường con
người không th có. Tuy nhiên, hai v thn li nét tính cách gần gũi với con ngưi.
Đó là thần Ê-pi-- ần độn", đãng trí khi quên ban phát vũ khí cho con người. Đó
còn thn Prô--tê tm nhìn xa trông rng trong vic sa cha các sai lm ca
người em.
Truyn "Prô-- loài người" được lưu truyền qua nhiu thế h được mi
người đón nhận nng nhit. Thế gii tâm linh vn luôn thế gii ẩn con ngưi
s dụng để gii thích cho nhng s vt, hiện tượng không th gii trong cuc sng
hng ngày. Truyn "Prô-- loài người" đã giúp chúng ta thấy được trí tưởng
ng cùng sáng to ca người Hy Lạp xưa. Qua đây, chúng ta cần trân trng nhng
giá tr tt đp ca các nền văn minh khác nhau trên thế gii.
Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá truyn Thn Tr Tri
Dàn ý phân tích truyn Thn Tr Tri
I. M bài:
- Gii thiu v truyn k: Truyn "Thn Tr tri" thuc nhóm thn thoi k v ngun
gốc vũ trụ, muôn loài hay còn gi là thn thoại suy nguyên được tác gi Nguyễn Đổng
Chi sưu tầm.
- Trình y khái quát ni dung cần phân tích, đánh giá: Ch đề và hình thc ngh
thut ca truyn "Thn Tr tri".
II. Thân bài:
1. Gii thiu ch đề ca truyn k và ý nghĩa của ch đề:
- Truyn "Thn Tr tri" đã giải thích quá trình to lp thế gii: phân chia tri, đất
ngun gc hình thành các dạng địa hình như núi, đo,... mt cách sáng to qua các yếu
to.
2. Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong ch đề ca truyn k:
* Phân tích
- Gii thích quá trình to lp thế gii:
Gii thích s phân chia trời, đất thông qua s kin thn Tr tri xây cột đá
chng tri.
S hình thành các dạng địa hình khác nhau: thn li phá cột đi, lấy đất đá ném
tung đi khắp nơi...".
* Đánh giá:
Truyn "Thn Tr trời" đã cho thấy kh năng sáng tạo trí tưởng ng ca con
người trong bui đầu sơ khai.
3. Đánh giá tác dụng ca những nét đc sc v hình thc ngh thut trong vic
th hin ch đề ca truyn k:
- Truyện đã y dựng nhân vt Thn Tr tri - v thn sc mnh siêu nhiên, thc hin
công vic phân chia tri và đt, to nên các dạng địa hình khác nhau.
- Th pháp cường điệu, phóng đại kết hp vi các chi tiết cấu to nên mt câu
chuyện đầy sc hp dn và thuyết phc đi vi ngưi đc.
III. Kết bài:
- Khẳng định li giá tr ca ch đề và hình thc ngh thut ca truyn k.
- Nêu ý nghĩa ca tác phẩm đối vi bản thân và ngưi đc.
Phân tích truyn Thn Tr Tri
Thần Trụ Trờimột tác phẩm dân gian truyền miệng của người Việt cổ được sản
sinh từ thời tối cổ cn tồn tại đến ngày nay, được nhà khảo cứu văn hóa dân gian
Nguyễn Đổng Chi sưu tầm, kể lại bằng bản văn trong “Lược khảo về thần thoại Việt
Nam”. Qua truyện thần thoại y, người Việt cổ muốn giải thích nguồn gốc các hiện
tượng thiên nhiên như sao trời, đất sao trời với đất lại được phân đôi,
sao mặt đất lại không bằng phẳng có chỗ lm có chỗ lồi, vì sao có sông, núi, biển, đảo.
Cho thấy người Việt ccũng như nhiều dân tộc khác trên thế giới y đã cố gắng m
để hiểu r những xung quanh họ. cũng chưa m hiểu được nhưng họ lại
không chịu tay, họ bèn sáng tạo ra một vị thần khổng lồ để giải thích tự nhiên
trụ một cách hết sức ngây thơ và đáng yêu. Độc giả ngày nay cảm nhận được trong đó
cái hồn nhiên ước của những người Việt cổ muốn vươn n để giải thích thế
giới tự nhiên quanh mình.Mọi chi tiết kể tả Thần Trụ Trời đều gợi những vng hào
quang, điểm nh chất klạ, phi thường của nhân vật, thần thoại. Truyện đã nhân
cách hóa vũ trụ thành một vị thần.
Hành động đầu tiên khi Thần Trụ Trời xuất hiện “vươn vai đứng dậy, ngẩng cao
đầu đội trời lên, giang chân đạp đất xuống,…” cũng hành động việc m tính
phổ biến của nhiều vị thần tạo thiên lập địa khác trên thế giới. như ông Bàn Cổ trong
thần thoại Trung Quốc cũng đã làm giống hệt như vậy. Tuy nhiên vẫn điểm khác
biệt chính sau khi đã xuất hiện trong ci hỗn độn giống như quả trứng của trụ,
ông đạp cho quả trứng tách đôi, nửa trên trời, nửa dưới đất ông tiếp tục đẩy
trời lên cao, đạp đất xuống thấp bằng sự biến hóa, lớn lên không ngừng của bản thân
ông chứ không phải như Thần Trụ Trời đã xây cột chống trời.
Như vậy cho thấy việc khai thiên lập địa của ông Thần Trụ Trời Việt Nam ông
Bàn Cổ Trung Quốc vừa điểm giống nhau vừa điểm khác nhau. đó ng
chính nét chung nét riêng trong thần thoại của các dân tộc. Từ cái ban đầu
vốn ít ỏi, người Việt cổ cũng như các dân tộc khác trên thế giới không ngừng bổ sung,
sáng tạo làm cho nền văn học, nghệ thuật ngày một đa dạng hơn. Chúng ta cũng có thể
đánh giá về kho tàng thần thoại Việt Nam đối với nền nghệ thuật Việt Nam như thế
nào. Cũng nhờ ngh thuật phóng đại các nhân vt thn thoại được sc sng lâu
bền, vượt qua mi thời gian để còn li với chúng ta ngày nay. Thần thoại đã tạo nên
cho con người Việt Nam nếp cảm, nếp nghĩ, nếp duy đầy hình tượng phóng đại
khoáng đạt.
Truyện thần thoại “Thần Trụ Trờivừa cho các bạn đọc biết được sự hình thành của
trời đất, sông, núi, đá,…vừa cho thấy sự sáng tạo của người Việt cổ. Tuy truyện
nhiều yếu tố hoang đường, phóng đại nhưng cũng cái li của sự thật con người
thời cổ đã khai khẩn, xây dựng, tạo lập đất nước.
Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá truyn Đi san mt đt
l, nhng n v thiên nhiên vn mt câu hi lớn đối với con người thi c.
Chính vy, h đã sáng tạo nên các câu chuyện để tr li cho nhng thc mc ca
bản thân. Đọc truyn "Thn Tr tri", ta thấy được cách phân chia bu tri và mt đất.
Đọc "Prô-- loài người", ta được giải đáp về cách các v thn to ra muôn vt
loài người. Không ging hai tác phm trên, truyện "Đi san mặt đất" li nhng
giải đơn giản v quá trình loài ngưi chung lòng, góp sc san phng mặt đất để m ăn
không s xut hin ca các v thn. Truyn y ấn tượng bi những đặc sc
trong ch đề và hình thc ngh thut.
Truyện "Đi san mặt đất" có ch đề viết v quá trình khai hoang và ci to t nhiên ca
người xưa, quá trình này cần s giúp sc ca tt c mọi người lúc by gi.
Người xưa đã nhng nhn thức knguyên sơ, đơn gi v thế giới trụ,
đồng thi h cũng ý thức trong vic ci to thế gii sống quanh mình Khi Trái Đất
vẫn cn hoang thì người xưa đã cùng nhau đi trình khai hoang ci to t nhiên.
Đó là thi gian không th xác định, mà người c xưa chỉ biết là:
"Ngày xưa, từ rt xưa...
Ngưi già không nh ni
Mấy năm mấy nghìn đời
Ngày xưa từ rất xưa...
Ngưi tr không biết ti
My nghìn, my vạn năm"
Mc thi gian không c th khiến chúng ta không th biết chính c đó thời điểm
nào. Khong thi gian ấy xưa đến mức người già cũng không th nh nổi, người tr
thì li chng th biết ti. cuc sống con người lúc by li thật đơn giản. Trước khi
đi san mặt đất, con người vn sng chung, chung ăn chung với nhau. Người
xưa đã biết tn dụng điều kin t nhiên để trng bp, lấy nước ung t "bụng đá"
"Trng bp trên núi cao/ Uống nước t bụng đá". Tuy nhiên, sống trong không gian
hoang sơ, thiếu thn khi "Bu trời nhìn chưa phẳng/ Mặt đất còn nhp nhô" nên con
người thi c đã khẩn trương cùng nhau đi tái to thế gii.
Để th san phng mặt đất, san phng bu trời thì người đã biết tn dng sc
mnh ca các loài vt xung quanh lúc by gi:
"Kiếm con trâu sng cong
Chn con trâu sng dài"
H kiếm nhng con trâu sng phi cong, phải dài đây nhng con trâu khe, trâu
tốt. Chúng đi y bừa san đất không qun mt nhc. sc giúp đỡ ca chúng
thì công cuc ci to mặt đất của người xưa chẳng my chc thành. Thế
nhưng công vic san phng mặt đất, san phng bu tri công vic chung ca muôn
loài nên con người đã đi chuột chũi cóc, ếch. Đáp lại li kêu gi của người Lô Lô xưa,
các con vật đều tìm c trn tránh, thoái thác. Không th trông cy vào chúng, con
người đã tập hp sc mnh của nhau để ci to thiên nhiên "Giống nào cũng không đi/
Ngưi gi nhau làm ly". Truyện "Đi san mặt đất" của người không ch đơn
thun li gii v s bng phng ca mặt đất bu tri còn phn ánh nhn
thc của ngườiLô xưa về quá trình to lp thế gii. Theo cách lí gii ca h, đ
được mặt đất, bu tri bng phẳng như ngày nay thì người xưa đã phải đi san
mt đất. Con người đã tự biết tp hp sc mnh ca cộng đồng để chung tay thc hin
công việc. qua đây, ta thy được con ngưi trong buổi khai đã ý thc trong
vic ci tạo thiên nhiên để phc v cho cuc sng ca chính mình.
Không ch độc đáo ch đề, truyện "Đi san mặt đất" còn những đặc sc khía
cnh ngh thut. Người Lô Lô xưa đã sáng to truyn thn thoi bng hình thc thơ ca
vi giọng điệu vui tươi, nhí nhảnh to cảm giác thích thú cho người đc.
Bên canh đó, truyện còn s dng bin pháp nhân hóa ng vi ngôn ng gin d, giàu
hình nh. Các con vật được nhân hóa có nhng c ch giống con người đã giúp cho
chuyn tr n sinh động hơn. Người Lô Lô xưa đã sử dng ngôn ng gần gũi, giản d
giúp cho bạn đọc mi la tui d dàng tiếp nhn truyn.
"Đi san mặt đất" mt trong nhng truyn thn thoại đặc sc ca người Lô.
Truyện đã thể hin nhng giải nguyên của người xưa về trụ, v thế gii qua
th thơ năm chữ kết hp s dng các bin pháp ngh thut. Qua câu chuyn, ta càng
thêm ấn tưng với trí tưởng tượng của người xưa trong việc sáng to nhng giá tr văn
hóa dân gian.
| 1/7

Preview text:

Đề bài:
Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ
thuật của một truyện (thần thoại, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện cổ tích) mà bạn yêu thích.
Viết văn bản nghị luận đánh giá một truyện kể hay nhất
Tại sao trên Trái Đất lại có sự xuất hiện của con người và muôn vật? Đây vốn là câu
hỏi khiến bất kì ai trong chúng ta cũng thắc mắc và cần tìm lời giải đáp. Để trả lời cho
câu hỏi trên, truyện "Prô-mê-tê và loài người" trích trong "Thần thoại Hy Lạp" đã lí
giải một cách sáng tạo về nguồn gốc thế giới loài vật và con người. Đặc biệt, truyền
còn gây ấn tượng với người đọc bằng nội dung thú vị và nghệ thuật độc đáo.
Truyện "Prô-mê-tê và loài người" kể về việc hai vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê nặn
ra các loài vật và loài vật, đồng thời ban cho chúng một thứ vũ khí riêng biệt. Câu
chuyện đã thể hiện cách lí giải nguồn gốc hình thành con người cùng thế giới các loài
vật của người Hy Lạp xưa.
Truyện thần thoại là thể loại có yếu tố không gian vũ trụ và thời gian cổ xưa, không
được xác định. Trong "Prô-mê-tê và loài người", hai yếu tố ấy cũng được thể hiện rõ
nét qua khung cảnh buồn tẻ của thế gian khi "chỉ mới có các vị thần". Chính vì lẽ đó,
hai anh em Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê đã xin phép U-ra-nôx và Gai-a tạo cho thế gian
một cuộc sống đông vui hơn. Nhận được sự ưng thuận, hai vị thần đã quyết định tạo ra
con người và muôn vật. Người em Ê-pi-mê-tê vô cùng vui mừng và hào hứng nên đã
tranh lấy việc làm ra mọi giống loài với những vũ khí riêng biệt, có loài thì "chạy
nhanh như gió", có loài lại "có nọc độc gớm ghê" rồi có loài thì "có bộ lông dày", "con
có sải cánh rộng", "con thì có đôi mắt xanh", "con có thân hình khổng lồ", "con thì
xuống nước không chìm", "con thì trèo leo thoăn thoắt". Tuy nhiên, trong quá trình
nhào nặn, thần Ê-pi-mê-tê cũng không thể tránh khỏi những sai lầm. Vì sự đãng trí
của mình, thần đã quên bạn phát vũ khí tự vệ cho loài người. Để có thể sửa sai cho em
trai của mình, thần Prô-mê-tê đã tái tạo để con người có dáng đứng thẳng, đi bằng hai
chân và lấy lửa làm thứ vũ khí đặc biệt để ban cho loài người. Kể từ đây, cuộc sống
của con người ngày càng trở nên tốt đẹp, văn minh hơn. Ngọn lửa của Prô-mê-tê chính
là ngọn lửa của sự sống, mang đến cho con người ánh sáng thoát khỏi cảnh u tối của màn đêm:
"Và từ đó dẫu mong manh và bấy yếu
Giống loài người đã có ngọn lửa của Prô-mê-tê
Ngọn lửa thiêng dạy cho họ biết bao nghề".
Truyện "Prô-mê-tê và loài người" đã khắc họa nổi bật chủ đề của truyện thần thoại - lí
giải nguồn gốc của con người và thế giới muôn vật, đồng thời là những ngợi ca của
người Hy Lạp xưa đối với công lao to lớn của mỗi vị thần. Qua câu chuyện , ta thấy
cách lí giải nguồn gốc con người của người Hy Lạp xưa xuất phát từ mong muốn có
một cuộc sống phong phú, văn minh và tươi sáng hơn.
Để làm sáng tỏ chủ đề của truyện, chúng ta phải kể đến những nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật. Truyện "Prô-mê-tê và loài người" có cốt truyện đơn giản, gần gũi,
xoay quanh việc các vị thần tạo ra muôn vật và con người. Bên cạnh đó, việc khắc họa
nhân vật là các vị thần quen thuộc cũng tạo nên sự hấp dẫn cho cốt truyện. Hai nhân
vật là Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê những vị thần, nắm giữ sức mạnh phi thường mà con
người không thể có. Tuy nhiên, hai vị thần lại có nét tính cách gần gũi với con người.
Đó là thần Ê-pi-mê-tê "đần độn", đãng trí khi quên ban phát vũ khí cho con người. Đó
còn là thần Prô-mê-tê có tầm nhìn xa trông rộng trong việc sửa chữa các sai lầm của người em.
Truyện "Prô-mê-tê và loài người" được lưu truyền qua nhiều thế hệ và được mọi
người đón nhận nồng nhiệt. Thế giới tâm linh vẫn luôn là thế giới bí ẩn mà con người
sử dụng để giải thích cho những sự vật, hiện tượng không thể lí giải trong cuộc sống
hằng ngày. Truyện "Prô-mê-tê và loài người" đã giúp chúng ta thấy được trí tưởng
tượng cùng sáng tạo của người Hy Lạp xưa. Qua đây, chúng ta cần trân trọng những
giá trị tốt đẹp của các nền văn minh khác nhau trên thế giới.
Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá truyện Thần Trụ Trời
Dàn ý phân tích truyện Thần Trụ Trời I. Mở bài:
- Giới thiệu về truyện kể: Truyện "Thần Trụ trời" thuộc nhóm thần thoại kể về nguồn
gốc vũ trụ, muôn loài hay còn gọi là thần thoại suy nguyên được tác giả Nguyễn Đổng Chi sưu tầm.
- Trình bày khái quát nội dung cần phân tích, đánh giá: Chủ đề và hình thức nghệ
thuật của truyện "Thần Trụ trời". II. Thân bài:
1. Giới thiệu chủ đề của truyện kể và ý nghĩa của chủ đề:
- Truyện "Thần Trụ trời" đã giải thích quá trình tạo lập thế giới: phân chia trời, đất và
nguồn gốc hình thành các dạng địa hình như núi, đảo,... một cách sáng tạo qua các yếu tố kì ảo.
2. Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề của truyện kể: * Phân tích
- Giải thích quá trình tạo lập thế giới:
 Giải thích sự phân chia trời, đất thông qua sự kiện thần Trụ trời xây cột đá chống trời.
 Sự hình thành các dạng địa hình khác nhau: thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi...". * Đánh giá:
Truyện "Thần Trụ trời" đã cho thấy khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng của con
người trong buổi đầu sơ khai.
3. Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc
thể hiện chủ đề của truyện kể:
- Truyện đã xây dựng nhân vật Thần Trụ trời - vị thần sức mạnh siêu nhiên, thực hiện
công việc phân chia trời và đất, tạo nên các dạng địa hình khác nhau.
- Thủ pháp cường điệu, phóng đại kết hợp với các chi tiết hư cấu tạo nên một câu
chuyện đầy sức hấp dẫn và thuyết phục đối với người đọc. III. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị của chủ đề và hình thức nghệ thuật của truyện kể.
- Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc.
Phân tích truyện Thần Trụ Trời
Thần Trụ Trời” là một tác phẩm dân gian truyền miệng của người Việt cổ được sản
sinh từ thời tối cổ và còn tồn tại đến ngày nay, được nhà khảo cứu văn hóa dân gian
Nguyễn Đổng Chi sưu tầm, kể lại bằng bản văn trong “Lược khảo về thần thoại Việt
Nam”. Qua truyện thần thoại này, người Việt cổ muốn giải thích nguồn gốc các hiện
tượng thiên nhiên như vì sao có trời, có đất và vì sao trời với đất lại được phân đôi, vì
sao mặt đất lại không bằng phẳng có chỗ lõm có chỗ lồi, vì sao có sông, núi, biển, đảo.
Cho thấy người Việt cổ cũng như nhiều dân tộc khác trên thế giới này đã cố gắng tìm
để hiểu rõ những gì có xung quanh họ. Vì cũng chưa tìm hiểu được nhưng họ lại
không chịu bó tay, họ bèn sáng tạo ra một vị thần khổng lồ để giải thích tự nhiên vũ
trụ một cách hết sức ngây thơ và đáng yêu. Độc giả ngày nay cảm nhận được trong đó
cái hồn nhiên và ước mơ của những người Việt cổ muốn vươn lên để giải thích thế
giới tự nhiên quanh mình.Mọi chi tiết kể và tả Thần Trụ Trời đều gợi những vòng hào
quang, điểm tô tính chất kỳ lạ, phi thường của nhân vật, thần thoại. Truyện đã nhân
cách hóa vũ trụ thành một vị thần.
Hành động đầu tiên khi Thần Trụ Trời xuất hiện là “vươn vai đứng dậy, ngẩng cao
đầu đội trời lên, giang chân đạp đất xuống,…” cũng là hành động và việc làm có tính
phổ biến của nhiều vị thần tạo thiên lập địa khác trên thế giới. như ông Bàn Cổ trong
thần thoại Trung Quốc cũng đã làm giống hệt như vậy. Tuy nhiên vẫn có điểm khác
biệt chính là sau khi đã xuất hiện trong cõi hỗn độn giống như quả trứng của vũ trụ,
ông đạp cho quả trứng tách đôi, nửa trên là trời, nửa dưới là đất và ông tiếp tục đẩy
trời lên cao, đạp đất xuống thấp bằng sự biến hóa, lớn lên không ngừng của bản thân
ông chứ không phải như Thần Trụ Trời đã xây cột chống trời.
Như vậy cho thấy việc khai thiên lập địa của ông Thần Trụ Trời ở Việt Nam và ông
Bàn Cổ ở Trung Quốc vừa có điểm giống nhau vừa có điểm khác nhau. Và đó cũng
chính là nét chung và nét riêng có ở trong thần thoại của các dân tộc. Từ cái ban đầu
vốn ít ỏi, người Việt cổ cũng như các dân tộc khác trên thế giới không ngừng bổ sung,
sáng tạo làm cho nền văn học, nghệ thuật ngày một đa dạng hơn. Chúng ta cũng có thể
đánh giá về kho tàng thần thoại Việt Nam đối với nền nghệ thuật Việt Nam như thế
nào. Cũng nhờ nghệ thuật phóng đại mà các nhân vật thần thoại có được sức sống lâu
bền, vượt qua mọi thời gian để còn lại với chúng ta ngày nay. Thần thoại đã tạo nên
cho con người Việt Nam nếp cảm, nếp nghĩ, nếp tư duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đạt.
Truyện thần thoại “Thần Trụ Trời” vừa cho các bạn đọc biết được sự hình thành của
trời đất, sông, núi, đá,…vừa cho thấy sự sáng tạo của người Việt cổ. Tuy truyện có
nhiều yếu tố hoang đường, phóng đại nhưng cũng có cái lõi của sự thật là con người
thời cổ đã khai khẩn, xây dựng, tạo lập đất nước.
Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá truyện Đi san mặt đất
Có lẽ, những bí ẩn về thiên nhiên vẫn là một câu hỏi lớn đối với con người thời cổ.
Chính vì vậy, họ đã sáng tạo nên các câu chuyện để trả lời cho những thắc mắc của
bản thân. Đọc truyện "Thần Trụ trời", ta thấy được cách phân chia bầu trời và mặt đất.
Đọc "Prô-mê-tê và loài người", ta được giải đáp về cách các vị thần tạo ra muôn vật
và loài người. Không giống hai tác phẩm trên, truyện "Đi san mặt đất" lại là những lí
giải đơn giản về quá trình loài người chung lòng, góp sức san phẳng mặt đất để làm ăn
mà không có sự xuất hiện của các vị thần. Truyện gây ấn tượng bởi những đặc sắc
trong chủ đề và hình thức nghệ thuật.
Truyện "Đi san mặt đất" có chủ đề viết về quá trình khai hoang và cải tạo tự nhiên của
người Lô lô xưa, quá trình này cần có sự giúp sức của tất cả mọi người lúc bấy giờ.
Người Lô Lô xưa đã có những nhận thức khá nguyên sơ, đơn giả về thế giới vũ trụ,
đồng thời họ cũng có ý thức trong việc cải tạo thế giới sống quanh mình Khi Trái Đất
vẫn còn hoang sơ thì người xưa đã cùng nhau đi trình khai hoang và cải tạo tự nhiên.
Đó là thời gian không thể xác định, mà người cổ xưa chỉ biết là:
"Ngày xưa, từ rất xưa...
Người già không nhớ nổi
Mấy năm mấy nghìn đời
Ngày xưa từ rất xưa...
Người trẻ không biết tới
Mấy nghìn, mấy vạn năm"
Mốc thời gian không cụ thể khiến chúng ta không thể biết chính xác đó là thời điểm
nào. Khoảng thời gian ấy xưa đến mức người già cũng không thể nhớ nổi, người trẻ
thì lại chẳng thể biết tới. Và cuộc sống con người lúc bấy lại thật đơn giản. Trước khi
đi san mặt đất, con người vẫn sống chung, ở chung và ăn chung với nhau. Người Lô
Lô xưa đã biết tận dụng điều kiện tự nhiên để trồng bắp, lấy nước uống từ "bụng đá"
"Trồng bắp trên núi cao/ Uống nước từ bụng đá". Tuy nhiên, sống trong không gian
hoang sơ, thiếu thốn khi "Bầu trời nhìn chưa phẳng/ Mặt đất còn nhấp nhô" nên con
người thời cổ đã khẩn trương cùng nhau đi tái tạo thế giới.
Để có thể san phẳng mặt đất, san phẳng bầu trời thì người Lô Lô đã biết tận dụng sức
mạnh của các loài vật xung quanh lúc bấy giờ:
"Kiếm con trâu sừng cong
Chọn con trâu sừng dài"
Họ kiếm những con trâu sừng phải cong, phải dài vì đây là những con trâu khỏe, trâu
tốt. Chúng đi cày bừa san đất mà không quản gì mệt nhọc. Có sức giúp đỡ của chúng
thì công cuộc cải tạo mặt đất của người Lô Lô xưa chẳng mấy chốc mà thành. Thế
nhưng công việc san phẳng mặt đất, san phẳng bầu trời là công việc chung của muôn
loài nên con người đã đi chuột chũi cóc, ếch. Đáp lại lời kêu gọi của người Lô Lô xưa,
các con vật đều tìm cớ trốn tránh, thoái thác. Không thể trông cậy vào chúng, con
người đã tập hợp sức mạnh của nhau để cải tạo thiên nhiên "Giống nào cũng không đi/
Người gọi nhau làm lấy". Truyện "Đi san mặt đất" của người Lô Lô không chỉ đơn
thuần là lời lí giải về sự bằng phẳng của mặt đất và bầu trời mà còn phản ánh nhận
thức của người Lô Lô xưa về quá trình tạo lập thế giới. Theo cách lí giải của họ, để có
được mặt đất, bầu trời bằng phẳng như ngày nay thì người Lô Lô xưa đã phải đi san
mặt đất. Con người đã tự biết tập hợp sức mạnh của cộng đồng để chung tay thực hiện
công việc. Và qua đây, ta thấy được con người trong buổi sơ khai đã có ý thức trong
việc cải tạo thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của chính mình.
Không chỉ độc đáo ở chủ đề, truyện "Đi san mặt đất" còn có những đặc sắc ở khía
cạnh nghệ thuật. Người Lô Lô xưa đã sáng tạo truyện thần thoại bằng hình thức thơ ca
với giọng điệu vui tươi, nhí nhảnh tạo cảm giác thích thú cho người đọc.
Bên canh đó, truyện còn sử dụng biện pháp nhân hóa cùng với ngôn ngữ giản dị, giàu
hình ảnh. Các con vật được nhân hóa có những cử chỉ giống con người đã giúp cho
chuyện trở nên sinh động hơn. Người Lô Lô xưa đã sử dụng ngôn ngữ gần gũi, giản dị
giúp cho bạn đọc ở mọi lứa tuổi dễ dàng tiếp nhận truyện.
"Đi san mặt đất" là một trong những truyện thần thoại đặc sắc của người Lô Lô.
Truyện đã thể hiện những lí giải nguyên sơ của người xưa về vũ trụ, về thế giới qua
thể thơ năm chữ kết hợp sử dụng các biện pháp nghệ thuật. Qua câu chuyện, ta càng
thêm ấn tượng với trí tưởng tượng của người xưa trong việc sáng tạo những giá trị văn hóa dân gian.