Soạn bài Ôn tập trang 54 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Ôn tập trang 54 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
9 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Ôn tập trang 54 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Ôn tập trang 54 | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

116 58 lượt tải Tải xuống
Soạn Văn 9 trang 54 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Đọc lại các văn bản đã học
điền vào bảng sau (làm vào vở)
Văn bản
Luận đề
Luận điểm
lẽ bằng
chứng
Về hình tượng trong
bài thơ "Thương Vợ"
Ý nghĩa văn chương
Tính đa nghĩa trong bài thơ
"Bánh trôi nước"
Trả lời:
Văn bản
Luận đề
Luận điểm
lẽ bằng chứng
Bằng chứng
Về hình
tượng
trong
bài thơ
"Thương
Vợ"
Hình tượng
trong
bài thơ
"Thương
Vợ"
Luận điểm 1
Hình tượng
thuộc về kiểu
gia đình nhà
Nho theo ảnh
hưởng Nho giáo
- Bằng chứng
cho thấy đặc
điểm gia đình
gia
đình Nho giáo:
Không coi trọng
sản nghiệp, chỉ
chú trọng danh
vị, những gia
đình như thế
người chồng
miệt mài đèn
sách, còn
người vợ nuôi
sống gia đình
với hi vọng một
ngày kia chồng
đỗ đạt làm
quan, cả họ
được nhờ, đổi
thay phận vị
- Bằng chứng
cho thấy ảnh
hưởng của bối
cảnh hội đến
gia đình Tú:
nền tảng kiểu
gia đình ấy đến
hồi lung lay khi
bước vào thời
buổi Tây Tàu
nhộn nhạo này
- Bằng chứng
cho thấy số
phận của
trong gia đình:
khi đô thị
hóa đã làm ra
cái cảnh phố
nửa làng đất
Vị Xuyên này,
thì cũng
bị dạt theo cuộc
sống bươn chải
nhất thời để đợi
chồng thành
đạt
Luận điểm 2
Hình tượng
trong 2 câu
đề của bài thơ
- Phần trích
dẫn hai câu đề
bài thơ để đưa
vào bài viết
- Các bằng
chứng trích dẫn
từ 2 câu đề để
làm sáng tỏ
luận điểm
(quanh năm,
mom sông,
nuôi đủ năm
con với một
chồng)
Luận điểm 3
Hình tượng
trong hai câu
thực của bài thơ
- Phần trích
dẫn hai câu đề
bài thơ để đưa
vào bài viết
- Các bằng
chứng dẫn ra
từ hai câu thực
(lặn lội thân cò,
quẵng vắng, eo
sèo)
- Các bằng
chứng dẫn ra
từ câu ca dao
để so sánh (Cái
lặn lội bờ
sông, Gánh
gạo đưa chồng
tiếng khóc nỉ
non)
Luận điểm 4
Hình tượng
trong 2 câu
luận của bài thơ
- Phần trích
dẫn hai câu đề
bài thơ để đưa
vào bài viết
- Các bằng
chứng dẫn ra
từ 2 câu luận
(âu đành phận,
dám quản
công)
Ý nghĩa
văn
chương
Ý nghĩa của
văn chương
Luận điểm 1
Nguồn gốc cốt
yếu của văn
chương lòng
thương người,
lòng thương
muôn vật, muôn
loài
- Những cảnh
thiên nhiên tươi
đẹp bình
thường con
người bỏ lỡ đi
do bận rộn
mưu sinh
- Quá trình
sáng tác của
nhà văn sáng
tạo ra thế giới
khác, những
người, những
sự vật khác
- Trường hợp
Nguyễn Du
nhân vật Thúy
Kiều trong tác
phẩm Truyện
Kiều của ông
Luận điểm 2
Văn chương gây
cho ta những
tình cảm ta
không có, luyện
những tình cảm
ta sẵn có; cuộc
đời phù phiếm
chật hẹp của
nahan văn
chương trở
nên thâm trầm
rộng rãi đến
nghìn lần.
- Những dụ
chứng minh
phần nhiều
những tình
cảm, cảm giác
của con người
thời bây giờ
đều do một ít
thiên tài sáng
tạo thời xưa tạo
ra truyền lại
Tính đa
nghĩa
trong bài
thơ
"Bánh
trôi
nước"
Tính đa
nghĩa trong
bài thơ
"Bánh trôi
nước"
Luận điểm 1
Nghĩa tả thực
của chiếc bánh
trôi
- Tác gỉa đưa
ra cách làm
bánh trôi qua
việc miêu tả
quá trình làm
bánh, từ đó
khắc họa đặc
điểm của chiếc
bánh trôi
- Bánh trôi dưới
sự miêu tả của
nhà thơ như
linh hồn, thể
hiện tài miêu tả,
quan sát của
tác giả
Luận điểm 2
Nghĩa ẩn dụ về
người phụ nữ
qua chiếc bánh
trôi
- Tác giả phân
tích các dẫn
chứng trong bài
thơ để làm
lẽ
- Tác giả liên
hệ thân phận
người phụ nữ
phải phụ thuộc
vào người
khác, long đong
lận đận, nhưng
vẫn luôn sắt
son, chung
thủy, vượt qua
cảnh ngộ
Câu 2 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Làm thế nào để phân biệt
cách trình bày vấn đề khách quan vấn đề chủ quan?
Trả lời:
Cách trình bày khách
quan
Cách trình bày chủ quan
Đặc điểm
thông tin
- Sử dụng bằng chứng
khách quan
- Đưa ra ý kiến, tình cảm, đánh giá chủ
quan của người viết
Dấu hiệu
nhận biết
- Bằng chứng các
sự thật hiển nhiên, số
liệu dữ kiện cụ thể,
các thông tin thể
kiểm chứng đúng sai...
- Sử dụng các từ ngữ, câu văn thể
hiện tình cảm, đánh giá chủ quan của
người viết
- Các thông tin người viết không
chắc chắn (có lẽ, hình như, dường
như, chắc hẳn...) hoặc mang tính dự
đoán về tương lai
Câu 3 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Những cách tiếp nhận khác
nhau về cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản ý nghĩa đối với văn bản
người đọc.
Trả lời:
Những cách tiếp nhận khác nhau về cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản ý
nghĩa như sau:
- Đối với văn bản:
Giúp làm phong phú thêm cách hiểu văn bản
Góp phần kiểm chứng hoặc bác bỏ những cách hiểu thiếu căn cứ, suy
diễn lệch lạc
- Đối với người đọc:
Giúp người đọc được sự chủ động, tích cực khi đọc văn bản
Giúp cho việc đọc văn bản thú vị hấp dẫn hơn
Câu 4 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Trình bày những lưu ý về
việc tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn.
Trả lời:
Gợi ý những lưu ý về việc tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn:
Cần trích dẫn chính xác đúng quy định khi sử dụng lời nói, ý tưởng,
quan điểm... của người khác
Cần chọn lọc, lựa chọn các tài liệu để đọc, tham khảo, tránh bị chi phối
bởi cách hành văn, suy nghĩ của người khác. Nên những góc nhìn
mang tính nhân mới mẻ hơn
Câu 5 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tìm một dụ về việc dẫn
nguồn lời nói, ý tưởng, quan điểm,…của người khác trong khi viết chỉ các yếu tố
trong phần dẫn nguồn đó.
Trả lời:
Gợi ý:
- Trong Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Tập 1, nhóm biên soạn sách khi đưa các văn
bản vào sách giáo khoa đều ghi nguồn đầy đủ đúng nguyên tắc, gồm:
Tên tác giả sau tên văn bản
Thông tin về tập sách, nhà xuất bản, năm xuất bản
- dụ: Văn bản 1: Về hình tượng trong bài Thương vợ
đầu văn bản đề cập tên tác giả: Chu Văn Sơn
Cuối văn bản các thông tin: In trong Tác phẩm văn học trong nhà
trường - những vấn đề trao đổi, tạp 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012
Câu 6 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Đối với văn nghị luận phân
tích một tác phẩm văn học, cần lưu ý điều khi phân tích chủ đề những nét đặc
sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm?
Đang cập nhật...
Câu 7 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tìm thêm dụ về một số lỗi
lập luận thường gặp em đã được học trong bài ( ít nhất một dụ/ lỗi lập luận)
Đang cập nhật...
Câu 8 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Thiết kế một sản phẩm sáng
tạo (tranh vẽ, áp phích, tờ rơi, đồ duy,…) để giới thiệu một tác phẩm văn học
giúp em nhận ra sức mạnh của văn chương.
Đang cập nhật...
| 1/9

Preview text:

Soạn Văn 9 trang 54 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Đọc lại các văn bản đã học
và điền vào bảng sau (làm vào vở) Văn bản Luận đề Luận điểm Lí lẽ và bằng chứng
Về hình tượng bà Tú trong bài thơ "Thương Vợ" Ý nghĩa văn chương
Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" Trả lời: Văn bản Luận đề Luận điểm
Lí lẽ và bằng chứng Lí lẽ Bằng chứng Về hình Hình tượng Luận điểm 1 - Lí giải, đánh giá,
tượng bà bà Tú trong
Hình tượng bà nhận xét của tác - Bằng chứng Tú trong bài thơ
Tú thuộc về kiểu giả về cuộc đời cho thấy đặc bài thơ "Thương gia đình nhà
bà Tú trong bối điểm gia đình "Thương Vợ" Nho theo ảnh
cảnh thời đại: Đó bà Tú là gia Vợ"
hưởng Nho giáo là cuộc bươn chải đình Nho giáo: không
kết Không coi trọng
thúc, bươn chải sản nghiệp, chỉ
đã thành số phận chú trọng danh của bà vị, những gia đình như thế người chồng miệt mài đèn sách, còn người vợ nuôi sống gia đình với hi vọng một ngày kia chồng đỗ đạt làm quan, cả họ được nhờ, đổi thay phận vị - Bằng chứng cho thấy ảnh hưởng của bối cảnh xã hội đến gia đình bà Tú: nền tảng kiểu gia đình ấy đến hồi lung lay khi bước vào thời buổi Tây Tàu nhộn nhạo này - Bằng chứng cho thấy số phận của bà Tú trong gia đình: khi mà đô thị hóa đã làm ra cái cảnh phố nửa làng ở đất Vị Xuyên này, thì bà Tú cũng bị dạt theo cuộc sống bươn chải
nhất thời để đợi chồng thành đạt Luận điểm 2 - Nhận xét về ý - Phần trích
Hình tượng bà nghĩa hình ảnh dẫn hai câu đề
Tú trong 2 câu thời gian (quanh bài thơ để đưa
đề của bài thơ năm) và không vào bài viết gian (mom sông) - Các bằng
- Phân tích bằng chứng trích dẫn chứng để cho từ 2 câu đề để thấy gia cảnh làm sáng tỏ
"nuôi đủ năm con luận điểm
với một chồng" (quanh năm, của bà Tú, từ đó mom sông,
thấy được thái độ nuôi đủ năm tự mỉa mai mình con với một của ông Tú chồng) - Đánh giá chung
về 2 câu đề "thật xứng đáng là cặp câu hay nhất bài thơ" Luận điểm 3 - Cách so sánh - Phần trích
Hình tượng bà hình ảnh bà Tú dẫn hai câu đề
Tú trong hai câu với "cái cò" trong bài thơ để đưa
thực của bài thơ ca dao xưa để vào bài viết nhấn mạnh sự - Các bằng nhẫn nại, cam chứng dẫn ra chịu của bà Tú từ hai câu thực
- Phân tích hoàn (lặn lội thân cò, cảnh lao động quẵng vắng, eo (quãng vắng, eo sèo) sèo) để làm nổi - Các bằng
bật lên những vất chứng dẫn ra
vả, cực khổ mà từ câu ca dao
bà Tú phải gánh để so sánh (Cái
chịu để nuôi gia cò lặn lội bờ đình sông, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non) Luận điểm 4 - Phân tích bằng - Phần trích Hình tượng bà chứng để thể dẫn hai câu đề
Tú trong 2 câu hiện thái độ chín bài thơ để đưa
luận của bài thơ chắn, độ lượng, vào bài viết bao dung, cam - Các bằng
chịu của bà Tú chứng dẫn ra
trước duyên phận từ 2 câu luận với chồng và (âu đành phận, hoàn cảnh gia dám quản đình hiện tại công) - Từ đó khái quát hình tượng bà Tú giàu đức hi sinh cao cả, sống theo bổn phận của mình trong gia đình
Ý nghĩa Ý nghĩa của Luận điểm 1
- Văn chương có - Những cảnh văn
văn chương Nguồn gốc cốt nhiệm
vụ "vén thiên nhiên tươi chương yếu của văn
tấm màn đen ấy, đẹp mà bình
chương là lòng tìm cái hay, cái thường con
thương người, đẹp, cái lạ" để người bỏ lỡ đi lòng thương "làm cho người ta do bận rộn
muôn vật, muôn cùng nghe, cùng mưu sinh loài thấy, cùng cảm" qua tác phẩm - Để "thỏa mãn - Quá trình
mối tình cảm dồi sáng tác của
dào" của nhà văn nhà văn là sáng tạo ra thế giới khác, những người, những sự vật khác
- Sự sáng tạo của - Trường hợp
nhà văn gắn liền Nguyễn Du và với tình yêu nhân vật Thúy
thương tha thiết Kiều trong tác dành cho nhân phẩm Truyện
vật, từ đó "trao Kiều của ông sự sống" cho nhân vật đó Luận điểm 2
- Cả phong cảnh - Những ví dụ
Văn chương gây đã thay hình đổi chứng minh cho ta những dạng từ khi có phần nhiều tình cảm ta những nhà văn những tình không có, luyện đưa cảm giác cảm, cảm giác
những tình cảm riêng của họ làm của con người
ta sẵn có; cuộc thành cảm giác thời bây giờ
đời phù phiếm chung của mọi đều do một ít
và chật hẹp của người thiên tài sáng
cá nahan vì văn - Thế giới như tạo thời xưa tạo
chương mà trở ngày nay là một ra và truyền lại
nên thâm trầm sự sáng tạo của
và rộng rãi đến nghệ sĩ nghìn lần. - Nếu thiếu nghệ sĩ trong lịch sử và tâm linh nhân loại, "cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào" Tính đa Tính đa Luận điểm 1
- Các bước làm - Tác gỉa đưa nghĩa nghĩa trong Nghĩa tả thực ra một chiếc bánh ra cách làm trong bài bài thơ của chiếc bánh trôi bánh trôi qua thơ "Bánh trôi trôi việc miêu tả "Bánh nước" quá trình làm trôi bánh, từ đó nước" khắc họa đặc điểm của chiếc bánh trôi - Bánh trôi dưới sự miêu tả của nhà thơ như có linh hồn, thể hiện tài miêu tả, quan sát của tác giả Luận điểm 2
- Ẩn dụ nhan sắc, - Tác giả phân
Nghĩa ẩn dụ về số phận người tích các dẫn người phụ nữ
phụ nữ trong chế chứng trong bài qua chiếc bánh độ
phong kiến thơ để làm rõ lí trôi qua cách làm, lẽ nấu bánh trôi - Tác giả liên hệ thân phận người phụ nữ phải phụ thuộc vào người khác, long đong lận đận, nhưng vẫn luôn sắt son, chung thủy, vượt qua cảnh ngộ
Câu 2 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Làm thế nào để phân biệt
cách trình bày vấn đề khách quan và vấn đề chủ quan? Trả lời:
Cách trình bày khách
Cách trình bày chủ quan quan Đặc điểm
- Sử dụng bằng chứng - Đưa ra ý kiến, tình cảm, đánh giá chủ thông tin khách quan quan của người viết Dấu hiệu
- Bằng chứng là các - Sử dụng các từ ngữ, câu văn thể nhận biết
sự thật hiển nhiên, số hiện tình cảm, đánh giá chủ quan của
liệu và dữ kiện cụ thể, người viết
các thông tin có thể - Các thông tin mà người viết không
kiểm chứng đúng sai... chắc chắn (có lẽ, hình như, dường
như, chắc hẳn...) hoặc mang tính dự đoán về tương lai
Câu 3 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Những cách tiếp nhận khác
nhau về cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa gì đối với văn bản và người đọc. Trả lời:
Những cách tiếp nhận khác nhau về cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa như sau: - Đối với văn bản:
● Giúp làm phong phú thêm cách hiểu văn bản
● Góp phần kiểm chứng hoặc bác bỏ những cách hiểu thiếu căn cứ, suy diễn lệch lạc
- Đối với người đọc:
● Giúp người đọc có được sự chủ động, tích cực khi đọc văn bản
● Giúp cho việc đọc văn bản thú vị và hấp dẫn hơn
Câu 4 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Trình bày những lưu ý về
việc tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn. Trả lời:
Gợi ý những lưu ý về việc tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn:
● Cần trích dẫn chính xác và đúng quy định khi sử dụng lời nói, ý tưởng,
quan điểm... của người khác
● Cần chọn lọc, lựa chọn kĩ các tài liệu để đọc, tham khảo, tránh bị chi phối
bởi cách hành văn, suy nghĩ của người khác. Nên có những góc nhìn
mang tính cá nhân và mới mẻ hơn
Câu 5 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tìm một ví dụ về việc dẫn
nguồn lời nói, ý tưởng, quan điểm,…của người khác trong khi viết và chỉ các yếu tố
trong phần dẫn nguồn đó. Trả lời: Gợi ý:
- Trong Sách giáo khoa Ngữ văn 9, Tập 1, nhóm biên soạn sách khi đưa các văn
bản vào sách giáo khoa đều ghi nguồn đầy đủ và đúng nguyên tắc, gồm:
● Tên tác giả ở sau tên văn bản
● Thông tin về tập sách, nhà xuất bản, năm xuất bản
- Ví dụ: Văn bản 1: Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ
● Ở đầu văn bản có đề cập tên tác giả: Chu Văn Sơn
● Cuối văn bản có các thông tin: In trong Tác phẩm văn học trong nhà
trường - những vấn đề trao đổi, tạp 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012
Câu 6 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Đối với văn nghị luận phân
tích một tác phẩm văn học, cần lưu ý điều gì khi phân tích chủ đề và những nét đặc
sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm? Đang cập nhật...
Câu 7 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tìm thêm ví dụ về một số lỗi
lập luận thường gặp em đã được học trong bài ( ít nhất một ví dụ/ lỗi lập luận) Đang cập nhật...
Câu 8 trang 54 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Thiết kế một sản phẩm sáng
tạo (tranh vẽ, áp phích, tờ rơi, sơ đồ tư duy,…) để giới thiệu một tác phẩm văn học
giúp em nhận ra sức mạnh của văn chương. Đang cập nhật...