Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)
Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài 2: Giá trị của văn chương (Văn bản nghị luận)
Môn: Ngữ Văn 9
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản: Bài văn phân tích,
đánh giá truyện ngắn Bồng chanh đỏ
Câu 1 trang 49 Ngữ văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Em có nhận xét gì về cách
sắp xếp luận điểm trong bài viết? Trả lời:
- Bài viết sắp xếp các luận điểm theo trình tự như sau:
● Luận điểm 1: nêu chủ đề tác phẩm
● Luận điểm 2: một số nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
- Nhận xét: Cách sắp xếp luận điểm như trên rất hợp lí, làm nổi bật được các yếu tố
về nội dung và hình thức của tác phẩm, thể hiện được ý kiến, quan điểm của người
viết về chủ đề, một số nét đặc sắc về hình thức.
Câu 2 trang 49 Ngữ văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Bài viết đã phân tích những
phương diện nội dung nào của chủ đề truyện Bồng chanh đỏ? Từ đó, em rút ra kinh
nghiệm gì khi phân tích nội dung chủ để của một tác phẩm văn học? Trả lời:
- Bài viết đã phân tích những phương diện nội dung sau đây: STT Phương diện nội dung Ý nghĩa rút ra 1
- Chủ đề thể hiện qua sự - Tình yêu thiên nhiên không phải là sự
việc tìm bắt chim bồng chiếm hữu, mà là tình yêu thiên nhiên xanh trong trạng thái vốn có 2
- Chủ đề được tô đậm - Thiên nhiên và con người có sự tương
hơn qua những biến quan, gắn bó mật thiết. Chúng ta cần cẩn
chuyển trong nhận thức trọng khi ứng xử với thiên nhiên vì bất kì của nhân vật Hoài
hành động vô tâm nào cũng gây ra tổn thương với muôn loài
- Kinh nghiệm rút ra khi phân tích nội dung chủ đề của một tác phẩm văn học:
có thể khai thác sâu hơn nội dung chủ đề của một tác phẩm khi soi chiếu nội dung
chủ đề đó vào các yếu tố của tác phẩm (sự vật, nhân vật, chi tiết, cảm xúc...) nhờ đó
chúng ta có thể khai thác các tầng ý nghĩa đa dạng, sâu sắc gợi ra từ chủ đề.
Câu 3 trang 49 Ngữ văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tác giả bài viết đã phân tích
lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ các đặc sắc về nghệ thuật truyện Bồng chanh đỏ như thế nào? Trả lời: Đặc sắc về
Lí lẽ và bằng chứng nghệ thuật Lí lẽ Bằng chứng
- Xây dựng cốt - Lá thư đã mở ra dòng hồi - Lá thư mở đầu câu
truyện đơn giản tưởng của nhân vật về kỉ niệm chuyện có nhắc đến chim
nhưng hấp dẫn trong quá khứ bồng chanh đỏ
- Việc kể lại chi tiết quá trình bắt - Kể lại chi tiết quá trình
chim bông chanh đỏ khiến sự bắt chim bồng chanh đỏ
việc thả tự do cho chim trở nên bất ngờ và ý nghĩa
- Chi tiết miêu - Chim bồng chanh đỏ như có - Nó nằm in thít trong lòng
tả bông chanh linh hồn, cảm xúc - khiến nhân bàn tay tôi, dường như nó đỏ vật tôi hạnh phúc
quá hoảng sợ vì biết mình
- Khi con người biết yêu quý, tôn bị bắt cóc
trọng thiên nhiên thì thiên nhiên - Kể lại sự việc Hoài viết không bỏ rơi con người
thư gửi anh Hiên kể lại
chuyện đôi bồng chanh đã trở về tổ cũ
- Nghệ thuật - Ngôi kể thứ nhất giúp nhân vật - Kể lại câu chuyện bằng
xây dựng tâm lí tôi bộc lộ được nội tâm của đứa ngôi thứ nhất, xưng "tôi" trẻ hồn nhiên
- Ngôi kể góp phần làm rõ sự
chuyển biến trong nhận thức của
nhân vật, truyền tải sâu sắc và
chân thực hơn bài học mà nhân vật rút ra → Nhận xét:
- Tác giả đã đưa ra bằng chứng đáng tin cậy (trích dẫn trực tiếp từ văn bản),
có các lí lẽ hợp lí, sáng rõ, thể hiện được hết gái trị của các bằng chứng trong
việc thể hiện luận điểm.
- Sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng đã làm nổi bật nét đặc sắc của
hệ thống các biện pháp nghệ thuật trong việc thể hiện nội dung chủ đề văn bản
Câu 4 trang 49 Ngữ văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Theo em, phần mở bài và
kết bài có điểm gì ấn tượng? Trình bày thêm một số cách viết để mở bài và kết bài
được lôi cuốn, hấp dẫn. Trả lời:
- Phần mở bài và kết bài có đặc điểm ấn tượng như sau:
● Mở bài: sử dụng hình ảnh so sánh để dẫn dắt người đọc (có những tác
phẩm văn học như chiếc cầu nối diệu kì...)
● Kết bài: gợi ra một ấn tượng của người đọc về tác phẩm (mỗi lần đóng lại
trang sách cuối, tôi lại tưởng tượng thấy hình ảnh đôi bồng chanh đỏ
đang bay về đầm sen thơm ngát)
→ Cách mở bài và kết bài đó có sức gợi, sức tả rất mạnh mẽ, tạo sức hấp dẫn, lôi cuốn với người đọc.