Soạn bài Ôn tập trang 58 | Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Ôn tập trang 58 Chân trời sáng tạo để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu soạn văn 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Son bài Ôn tp trang 58 Chân tri sáng to
Câu 1 trang 58 SGK Ng văn 11 Chân tri
K bảng dưới đây vào vở, tóm tt tình hung, s kiện và xác định nét ni bt trong
tâm trng ca nhân vt Thúy Kiu th hiện qua các văn bn trích trong bài hc:
Văn bn
nh hung/ s kin
Nét ni bt trong tâm trng ca
nhân vt Thúy Kiu
Trao duyên
Thúy Kiu hu
u Hon
Thư - Thúc
Sinh
Bài làm
Văn bn
Tình hung/ s kin
Nét ni bt trong tâm trng ca
nhân vt Thúy Kiu
Trao duyên
Thúy Kiu m li nh cy, trao
duyên cho em gái mình - Thúy
Vân
Kiều đau đớn, xót xa tt cùng, ni
đau không thể din t, Kiều như
đã chết trong tâm khi vì ch hiếu
mà Thúy Kiu phải quên đi chữ
tình, quên đi hnh phúc ca đi
mình đành dang d.
Thúy Kiu hu
u Hon
Thư - Thúc
Sinh
Thúy Kiu b Hoạn Thư ép làm
người , hầu rượu và đánh đàn
cho mình và Thúc Sinh.
Kiều đã gặp li Thúc Sinh và
chng kiến Thúc Sinh đau khổ,
thương xót cho số phn ca
nàng.
- Kiu bàng hoàng, chua xót nhn
ra con ngưi Hoạn Thư bên ngoài
nói nói cười cười nhưng bên trong
li luôn tính kế hi Kiu.
- Kiu ngm ngùi chp nhn, tiếc
thương, khóc than trong lòng vì
s phn ca mình, ti thân khi
chng kiến Thúc Sinh - Hoạn Thư
i cưi nói nói bên nhau.
Câu 2 trang 58 SGK Ng văn 11 Chân tri
Nhn xét v mt s nét đặc sc ngh thut ca "Truyn Kiều" qua các văn bản đã
hc.
Bài làm
Tác phm Truyn Kiu ca Nguyn Du là mt tác phm văn học ni tiếng của văn
hc Vit Nam không ch bi ni dung, ct truyện đặc sc mà còn bi nhng v đẹp
ni bt trong ngh thut tác phm:
- Nguyn Du vô cùng tài tình trong vic s dng ngôn ng để to nên nhng hình
nh sc nét, mch lạc và đầy cm xúc. Bên cạnh đó, ông còn sử dụng đa dạng các
loi câu như câu đơn, câu ghép,,,,, to nên s phong phú và hp dn cho ngôn ng
trong tác phm.
- Ngh thut xây dng nhân vt ca Nguyễn Du cũng để li nhng ấn tưng sâu
sc.Nguyn Du s dụng ngòi bút ước l, n d ợng trưng quen thuộc trong thơ
trung đi; vi các nhân vt phn din, nhà thơ thưng s dng ngôn t bình dân t
thc. Bên cạnh đó, ông còn có những đặc sc ngh thut khi t cnh vi bút pháp t
cnh ng tình sinh đng, giúp nhân vt th hin cm xúc, tâm trng ca mình mt
cách gián tiếp. Tt c đã làm nên một "Truyn Kiu" vi nhng sáng to mi m v
hình thc th hin.
- Tác phm là s kết tinh các thành tu ngh thut văn hc dân tc trên các phương
din ngôn ng, th loi. V th loi, tác phẩm được viết dưi hình thc mt truyn
thơ Nôm với th thơ lục bát truyn thng quen thuc. V ngôn ng, tác phm được
viết bng chm có vn dng kết hp linh hot vi các ca dao, thành ng quen
thuc.
Câu 3 trang 58 SGK Ng văn 11 Chân tri
Qua các văn bản đã hc, đã đc, bạn rút ra được những lưu ý gì khi đc mt đon
trích trong mt truyện thơ Nôm như "Truyện Kiu" hoc một bài thơ chữ Hán ca
Nguyn Du.
Bài làm
Khi đc mt đon trích trong mt truyện thơ Nôm như Truyện Kiu hoc mt bài
thơ chữ Hán ca Nguyn Du, ta cần lưu ý:
- Phi hiểu được ng nghĩa và ngữ cnh: Vì các tác phm này được viết t lâu đi
và s dng ngôn ng c, nên có rt nhiu t ng, cách diễn đạt không giống như
ngôn ng hiện đại. Do đó, việc hiu được ng nghĩa và ngữ cnh ca tng đoạn
trích là rt quan trọng để có th ờng minh được ni dung
- Nhn biết được nhng hình nh, bc tranh, âm nhc, phong cảnh, con người...:
Mi đon trích trong các tác phm ca Nguyễn Du đều đưc xây dng rt t m
chi tiết, hình ảnh được tô điểm rất đa dạng và phong phú. Vic nhn biết đưc các
hình nh, bc tranh, phong cảnh, con người trong từng đoạn trích s giúp ngưi đc
hình dung được bi cnh, cm nhận được màu sc, không khí ca tác phm.
- Phải chú ý đến những nét đặc sc trong ngh thut: Trong các tác phm ca
Nguyễn Du, nhà văn đã sử dng rt nhiu k thut ngh thut đ to ra tác phm
hoàn hảo như: tả cnh, t người, t âm thanh, t màu sc, xây dng nhân vt, câu t
tinh tế và trau chut...Vic nhận ra đưc các k thut này s giúp ngưi đc cm
nhận được v đẹp và tác dng ca tng k thut trong tác phm.
Câu 4 trang 58 SGK Ng văn 11 Chân tri
Khi viết văn bản ngh lun v mt vấn đề xã hi trong tác phẩm văn học hoc tác
phm ngh thut, bn cần lưu ý những điu gì?
Bài làm
Khi viết văn bản ngh lun v mt vấn đề xã hi trong tác phẩm văn học hoc tác
phm ngh thut, bn cần lưu ý:
- Cần đọc k tác phm d định la chọn để khai thác vấn đ xã hi nhm hiu rõ
tình hung, s kin và nhân vật liên quan đến vấn đề xã hi mà bn mun ngh lun.
- Xác đnh rõ vấn đề xã hi mà bn mun ngh luận. Đó phải là mt vấn đề có tính
phản ánh đời sng, xã hi, tác động đến nhiều người, gây tranh cãi và đòi hỏi s chú
ý ca công chúng.
- Cn xây dng lp lun logic, có tính thuyết phc, trình bày s phân tích và đánh
giá vấn đề xã hội đó một cách khách quan và sâu sc.
- Cn s dng ngôn t chính xác, d hiu, phù hp với đối tượng ngưi đc ca
mình. Ngoài ra, bn cũng cần tránh s dng ngôn t và hình thc viết tt, ngôn ng
lch lc hay mt tôn trọng đối vi nhng đối tưng liên quan
Câu 5 trang 58 SGK Ng văn 11 Chân tri
Theo bn, vic quan sát, tri nghim thc tế có vai trò, tác dụng như thế nào trong
hc tập và trong đời sng của con ngưi?
Bài làm
Theo em, vic quan sát và tri nghim thc tế là rt quan trng trong hc tp và
trong đi sng của con người vì nó giúp ta hiu được bn cht thc s ca nhng
vấn đề và s vic xy ra xung quanh mình.
- Trong hc tp, vic quan sát và tri nghim thc tế giúp cho chúng ta có th áp
dng kiến thc hc đưc vào thc tin mt cách chính xác và hiu qu.
- Trong đi sng, vic quan sát và tri nghim thc tế giúp cho con ngưi có th đối
din vi nhng vấn đ và tình hung đời thường mt cách chính xác và hiu qu
hơn.
- Ngoài ra, vic quan sát và tri nghim thc tế còn giúp cho con ngưi phát trin k
năng tư duy phản bin, suy lun, phân tích và gii quyết vấn đề. Khi ta quan sát và
tri nghim thc tế, ta s đặt ra nhng câu hi và tìm kiếm câu tr li, t đó rèn
luyện được k năng tư duy phản bin và suy lun.
→ Việc quan sát và tri nghim thc tế là rt cn thiết trong hc tập và trong đi
sng của con người. Nó giúp ta hiểu được bn cht thc s ca nhng vấn đề và s
vic xy ra xung quanh mình, t đó áp dụng kiến thc mt cách chính xác và hiu
qu, phát trin k năng tư duy phản bin, suy lun, phân tích và gii quyết vấn đề.
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Ôn tập trang 58 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 58 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Kẻ bảng dưới đây vào vở, tóm tắt tình huống, sự kiện và xác định nét nổi bật trong
tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều thể hiện qua các văn bản trích trong bài học: Văn bản
Tình huống/ sự kiện
Nét nổi bật trong tâm trạng của
nhân vật Thúy Kiều Trao duyên Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh Bài làm Văn bản
Tình huống/ sự kiện
Nét nổi bật trong tâm trạng của
nhân vật Thúy Kiều Trao duyên
Thúy Kiều mở lời nhờ cậy, trao Kiều đau đớn, xót xa tột cùng, nỗi
duyên cho em gái mình - Thúy đau không thể diễn tả, Kiều như Vân
đã chết trong tâm khi vì chữ hiếu
mà Thúy Kiều phải quên đi chữ
tình, quên đi hạnh phúc của đời mình đành dang dở.
Thúy Kiều hầu Thúy Kiều bị Hoạn Thư ép làm - Kiều bàng hoàng, chua xót nhận rượu Hoạn
người ở, hầu rượu và đánh đàn ra con người Hoạn Thư bên ngoài Thư - Thúc cho mình và Thúc Sinh.
nói nói cười cười nhưng bên trong Sinh
lại luôn tính kế hại Kiều.
Kiều đã gặp lại Thúc Sinh và
chứng kiến Thúc Sinh đau khổ, - Kiều ngậm ngùi chấp nhận, tiếc
thương xót cho số phận của
thương, khóc than trong lòng vì nàng.
số phận của mình, tủi thân khi
chứng kiến Thúc Sinh - Hoạn Thư
cười cười nói nói bên nhau.
Câu 2 trang 58 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Nhận xét về một số nét đặc sắc nghệ thuật của "Truyện Kiều" qua các văn bản đã học. Bài làm
Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm văn học nổi tiếng của văn
học Việt Nam không chỉ bởi nội dung, cốt truyện đặc sắc mà còn bởi những vẻ đẹp
nổi bật trong nghệ thuật tác phẩm:
- Nguyễn Du vô cùng tài tình trong việc sử dụng ngôn ngữ để tạo nên những hình
ảnh sắc nét, mạch lạc và đầy cảm xúc. Bên cạnh đó, ông còn sử dụng đa dạng các
loại câu như câu đơn, câu ghép,,,,, tạo nên sự phong phú và hấp dẫn cho ngôn ngữ trong tác phẩm.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du cũng để lại những ấn tượng sâu
sắc.Nguyễn Du sử dụng ngòi bút ước lệ, ẩn dụ tượng trưng quen thuộc trong thơ
trung đại; với các nhân vật phản diện, nhà thơ thường sử dụng ngôn từ bình dân tả
thực. Bên cạnh đó, ông còn có những đặc sắc nghệ thuật khi tả cảnh với bút pháp tả
cảnh ngụ tình sinh động, giúp nhân vật thể hiện cảm xúc, tâm trạng của mình một
cách gián tiếp. Tất cả đã làm nên một "Truyện Kiều" với những sáng tạo mới mẻ về hình thức thể hiện.
- Tác phẩm là sự kết tinh các thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương
diện ngôn ngữ, thể loại. Về thể loại, tác phẩm được viết dưới hình thức một truyện
thơ Nôm với thể thơ lục bát truyền thống quen thuộc. Về ngôn ngữ, tác phẩm được
viết bằng chữ Nôm có vận dụng kết hợp linh hoạt với các ca dao, thành ngữ quen thuộc.
Câu 3 trang 58 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Qua các văn bản đã học, đã đọc, bạn rút ra được những lưu ý gì khi đọc một đoạn
trích trong một truyện thơ Nôm như "Truyện Kiều" hoặc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Bài làm
Khi đọc một đoạn trích trong một truyện thơ Nôm như Truyện Kiều hoặc một bài
thơ chữ Hán của Nguyễn Du, ta cần lưu ý:
- Phải hiểu được ngữ nghĩa và ngữ cảnh: Vì các tác phẩm này được viết từ lâu đời
và sử dụng ngôn ngữ cổ, nên có rất nhiều từ ngữ, cách diễn đạt không giống như
ngôn ngữ hiện đại. Do đó, việc hiểu được ngữ nghĩa và ngữ cảnh của từng đoạn
trích là rất quan trọng để có thể tường minh được nội dung
- Nhận biết được những hình ảnh, bức tranh, âm nhạc, phong cảnh, con người...:
Mỗi đoạn trích trong các tác phẩm của Nguyễn Du đều được xây dựng rất tỉ mỉ và
chi tiết, hình ảnh được tô điểm rất đa dạng và phong phú. Việc nhận biết được các
hình ảnh, bức tranh, phong cảnh, con người trong từng đoạn trích sẽ giúp người đọc
hình dung được bối cảnh, cảm nhận được màu sắc, không khí của tác phẩm.
- Phải chú ý đến những nét đặc sắc trong nghệ thuật: Trong các tác phẩm của
Nguyễn Du, nhà văn đã sử dụng rất nhiều kỹ thuật nghệ thuật để tạo ra tác phẩm
hoàn hảo như: tả cảnh, tả người, tả âm thanh, tả màu sắc, xây dựng nhân vật, câu từ
tinh tế và trau chuốt...Việc nhận ra được các kỹ thuật này sẽ giúp người đọc cảm
nhận được vẻ đẹp và tác dụng của từng kỹ thuật trong tác phẩm.
Câu 4 trang 58 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Khi viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học hoặc tác
phẩm nghệ thuật, bạn cần lưu ý những điều gì? Bài làm
Khi viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học hoặc tác
phẩm nghệ thuật, bạn cần lưu ý:
- Cần đọc kỹ tác phẩm dự định lựa chọn để khai thác vấn đề xã hội nhằm hiểu rõ
tình huống, sự kiện và nhân vật liên quan đến vấn đề xã hội mà bạn muốn nghị luận.
- Xác định rõ vấn đề xã hội mà bạn muốn nghị luận. Đó phải là một vấn đề có tính
phản ánh đời sống, xã hội, tác động đến nhiều người, gây tranh cãi và đòi hỏi sự chú ý của công chúng.
- Cần xây dựng lập luận logic, có tính thuyết phục, trình bày sự phân tích và đánh
giá vấn đề xã hội đó một cách khách quan và sâu sắc.
- Cần sử dụng ngôn từ chính xác, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng người đọc của
mình. Ngoài ra, bạn cũng cần tránh sử dụng ngôn từ và hình thức viết tắt, ngôn ngữ
lệch lạc hay mất tôn trọng đối với những đối tượng liên quan
Câu 5 trang 58 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Theo bạn, việc quan sát, trải nghiệm thực tế có vai trò, tác dụng như thế nào trong
học tập và trong đời sống của con người? Bài làm
Theo em, việc quan sát và trải nghiệm thực tế là rất quan trọng trong học tập và
trong đời sống của con người vì nó giúp ta hiểu được bản chất thực sự của những
vấn đề và sự việc xảy ra xung quanh mình.
- Trong học tập, việc quan sát và trải nghiệm thực tế giúp cho chúng ta có thể áp
dụng kiến thức học được vào thực tiễn một cách chính xác và hiệu quả.
- Trong đời sống, việc quan sát và trải nghiệm thực tế giúp cho con người có thể đối
diện với những vấn đề và tình huống đời thường một cách chính xác và hiệu quả hơn.
- Ngoài ra, việc quan sát và trải nghiệm thực tế còn giúp cho con người phát triển kỹ
năng tư duy phản biện, suy luận, phân tích và giải quyết vấn đề. Khi ta quan sát và
trải nghiệm thực tế, ta sẽ đặt ra những câu hỏi và tìm kiếm câu trả lời, từ đó rèn
luyện được kỹ năng tư duy phản biện và suy luận.
→ Việc quan sát và trải nghiệm thực tế là rất cần thiết trong học tập và trong đời
sống của con người. Nó giúp ta hiểu được bản chất thực sự của những vấn đề và sự
việc xảy ra xung quanh mình, từ đó áp dụng kiến thức một cách chính xác và hiệu
quả, phát triển kỹ năng tư duy phản biện, suy luận, phân tích và giải quyết vấn đề.