Soạn bài Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh | Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Soạn bài Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh Chân trời sáng tạo được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu soạn văn 11 Chân trời sáng tạo nhé.

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh | Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Soạn bài Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh Chân trời sáng tạo được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu soạn văn 11 Chân trời sáng tạo nhé.

72 36 lượt tải Tải xuống
Son bài Thúy Kiu hầu rưu Hoạn Thư - Thúc Sinh
Chân tri sáng to
Câu 1 trang 50 SGK Ng văn 11 Chân trời
Lit kê các s kiện đưc k trong văn bản.
Bài làm
- Các s kiện được k trong văn bản:
+ Thúc Sinh tr v thăm nhà, Hoạn Thư đon đả, vui v ra đón chàng.
+ Hoạn Thư và Thúc Sinh cùng nhau bày tiệc rưu hàn huyên, tâm tình.
+ Hoạn Thư gọi Thúy Kiều được gi ra hầu rượu v chồng mình để h nhc Kiu
và răn đe Thúc Sinh.
+ Thúc Sinh khi chng kiến Thúy Kiu hầu rượu đã ngờ ng nhận ra đó là nàng,
tâm trng t đó cũng thay đổi, tr li tâm trng bun bã, gan héo ruột đầy, ni lòng
càng nghĩ càng cay đng lòng.
Câu 2 trang 50 SGK Ng văn 11 Chân trời
Phân tích din biến tâm trng ca Thúy Kiều được th hiện trong đoạn trích (chú ý
li ngưi k chuyn và các đoạn độc thoi ni tâm ca Thúy Kiu.
Bài làm
Din biến tâm trng ca Thúy Kiu khi hầu rượu Thúc Sinh và Hoạn Thư là một
lot nhng cm xúc, tâm trng phc tp và đa chiều, đầy nhng cm xúc khó t.
- Khi va bưc ra, cm xúc ca Thúy Kiu hết sc bt ng, ngc nhiên tiếp theo sau
là s v l ca nhiều điều, Kiu ch biết thốt lên “Thôi thôi đã mắc vào vành chng
sai”.
- Khi đã v l ra những hành động ca Hoạn Thư, Thúy Kiều cm thy chán ghét,
căm hn vi nhng gì Hoạn Thư thể hin bên ngoài và bên trong “B ngoài thơn
tht nói cưi, Mà trong nham him giết người không dao”
- Tâm trng Kiu ri như tơ vò, muốn chng li cũng chng th phn kháng vì s
Hoạn Thư sẽ làm hại mình “Ruột tằm đòi đoạn như tơ rối bi/ S uy dám chng
vâng li”
- Kiu ca bây gi như đã chết trong lòng, tan nát, ngây di, làm vic ch trong vô
thc, “tán hoán tê mê”, bản đàn Kiu gy lên cũng “tan nát lòng”, giờ đây khung
cảnh tưởng chng rất bình thường nhưng lại có nhng mâu thun sâu sc “ngưi
ngoài cười n người trong khóc thm”.
- Tâm trng Kiu theo thi gian càng tr nên nng nề, đau đớn, càng nghĩ càng cay
đắng, Kiều đã khóc, khóc than cho phận mình đy oan trái, nghit ngã.
Câu 3 trang 50 SGK Ng văn 11 Chân trời
K bảng dưới đây vào vở, ch ra mt s chi tiết có tác dng làm ni bt s khác bit
gia hành đng, v b ngoài vi tâm trng, cm xúc bên trong ca hai nhân vt
Hoạn Thư và Thúc Sinh trước các tình hung khác nhau:
Tình hung
Nhân vt
Hành đng/ v b ngoài
Ni tâm
Thúy Kiu
mời rượu
Hoạn Thư
Thúc Sinh
Thúy Kiu
hu đàn
Hoạn Thư
Thúc Sinh
Bài làm
Tình hung
Nhân vt
Hành đng/ v b ngoài
Ni tâm
Thúy Kiu mi
u
Hoạn Thư
- Vui vẻ, đon đả, nói cười
- Mưu mô, dùng nhiu th
đoạn để hi Kiu, bt
Thúy Kiu ra hầu rượu
cho mình và Thúc Sinh
- Chng kiến Thúc Sinh
khóc, Hoạn Thư sinh lòng
ghen, mượn c thét mng,
sai Thúy Kiu ra gy đàn
cho Thúc Sinh vui.
Thúc Sinh
- Bàng hoàng, ng ngàng.
Khóc vì xót thương cho
Thúy Kiu khi nhn ra
Kiều và nghe khúc đàn
Kiểu đánh.
Thúy Kiu hu
đàn
Hoạn Thư
Hoạn Thư ra vẻ ân cn, hi
han, an i Thúc Sinh; sai
- Chng kiến Thúc Sinh
khóc, Hoạn Thư sinh lòng
người làm gy khúc đàn
khác cho tâm trng chàng
vui.
ghen, mượn c thét mng,
sai khiến Thúy Kiu.
- H hê khi chng kiến
cnh Thúy Kiu bun bã,
đau thương gảy khúc đoạn
trưng.
Thúc Sinh
Thm thiết, bi hồi, gưng
nói gượng cười cho qua
chuyn
Bun bã, xót xa, càng
nghĩ càng cay đắng nhưng
vn “gt thm git
thương” để cho qua
chuyện, để Hoạn Thư
không làm khó Thúy Kiu
na.
Câu 4 trang 51 SGK Ng văn 11 Chân trời
Cnh ng, tâm trng ca nhân vt Thúy Kiều qua hai dòng thơ độc thoi ni tâm L
làng chút phn thuyn quyên/ B sâu sóng c có tuyền được vay? và cnh ng, tâm
trng ca ch th tr nh trong các câu ca dao dưới đây có điểm gì gần gũi với nhau?
Theo bn, vì sao có s gần gũi như vậy?
- Thân em như trái bần trôi
Gió dp sóng di biết tấp vào đâu?
- Lênh đênh mt chiếc thuyn tình
i hai bến nước biết gi mình v đâu?
Bài làm
- Thúy Kiu và nhân vt tr tình đều đại diện cho ngưi ph n thi kì phong kiến
vi s phn b vùi dp, dẫm đạp, hành h bi nhng h tc. H cm thy mình lc
li trong con sóng đi, không biết điều gì s đến và không biết phải làm sao để vượt
qua những khó khăn này.
- H đều là nhng thân phận đánh thương, b xã hi dn ti đưng cùng, b mc kt
trong cuc sống đầy kh đau và bất hnh, không th phn kháng, ch biết lng l
chp nhn mt mình, mặc cho dòng đi xô ngã, quyết đnh vn mnh thay họ. Nghĩ
v tương lai, họ ch đầy tâm trng bất an, mơ hồ, không rõ ràng.
- Theo em, xut hin s gần gũi ấy bi s bế tc, lc li và không biết điu gì s đến
vi mình ca nhng người ph n thi phong kiến. C hai đều đang tìm kiếm li
thoát và hy vng s tìm được đường đi đúng đắn.
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh
Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 50 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Liệt kê các sự kiện được kể trong văn bản. Bài làm
- Các sự kiện được kể trong văn bản:
+ Thúc Sinh trở về thăm nhà, Hoạn Thư đon đả, vui vẻ ra đón chàng.
+ Hoạn Thư và Thúc Sinh cùng nhau bày tiệc rượu hàn huyên, tâm tình.
+ Hoạn Thư gọi Thúy Kiều được gọi ra hầu rượu vợ chồng mình để hạ nhục Kiều và răn đe Thúc Sinh.
+ Thúc Sinh khi chứng kiến Thúy Kiều hầu rượu đã ngờ ngợ nhận ra đó là nàng,
tâm trạng từ đó cũng thay đổi, trở lại tâm trạng buồn bã, gan héo ruột đầy, nỗi lòng
càng nghĩ càng cay đắng lòng.
Câu 2 trang 50 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn trích (chú ý
lời người kể chuyện và các đoạn độc thoại nội tâm của Thúy Kiều. Bài làm
Diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều khi hầu rượu Thúc Sinh và Hoạn Thư là một
loạt những cảm xúc, tâm trạng phức tạp và đa chiều, đầy những cảm xúc khó tả.
- Khi vừa bước ra, cảm xúc của Thúy Kiều hết sức bất ngờ, ngạc nhiên tiếp theo sau
là sự vỡ lẽ của nhiều điều, Kiều chỉ biết thốt lên “Thôi thôi đã mắc vào vành chẳng sai”.
- Khi đã vỡ lẽ ra những hành động của Hoạn Thư, Thúy Kiều cảm thấy chán ghét,
căm hận với những gì Hoạn Thư thể hiện bên ngoài và bên trong “Bề ngoài thơn
thớt nói cười, Mà trong nham hiểm giết người không dao”
- Tâm trạng Kiều rối như tơ vò, muốn chống lại cũng chẳng thể phản kháng vì sợ
Hoạn Thư sẽ làm hại mình “Ruột tằm đòi đoạn như tơ rối bời/ Sợ uy dám chẳng vâng lời”
- Kiều của bây giờ như đã chết trong lòng, tan nát, ngây dại, làm việc chỉ trong vô
thức, “tán hoán tê mê”, bản đàn Kiều gảy lên cũng “tan nát lòng”, giờ đây khung
cảnh tưởng chừng rất bình thường nhưng lại có những mâu thuẫn sâu sắc “người
ngoài cười nụ người trong khóc thầm”.
- Tâm trạng Kiều theo thời gian càng trở nên nặng nề, đau đớn, càng nghĩ càng cay
đắng, Kiều đã khóc, khóc than cho phận mình đầy oan trái, nghiệt ngã.
Câu 3 trang 50 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Kẻ bảng dưới đây vào vở, chỉ ra một số chi tiết có tác dụng làm nổi bật sự khác biệt
giữa hành động, vẻ bề ngoài với tâm trạng, cảm xúc bên trong của hai nhân vật
Hoạn Thư và Thúc Sinh trước các tình huống khác nhau: Tình huống Nhân vật
Hành động/ vẻ bề ngoài Nội tâm Thúy Kiều Hoạn Thư mời rượu Thúc Sinh Thúy Kiều Hoạn Thư hầu đàn Thúc Sinh Bài làm Tình huống Nhân vật
Hành động/ vẻ bề ngoài Nội tâm
Thúy Kiều mời Hoạn Thư
- Vui vẻ, đon đả, nói cười - Mưu mô, dùng nhiều thủ rượu
đoạn để hại Kiều, bắt Thúy Kiều ra hầu rượu cho mình và Thúc Sinh
- Hoạn Thư ra vẻ ân cần, hỏi han, an ủi Thúc Sinh - Chứng kiến Thúc Sinh
khi chứng kiến chàng đổ lệ khóc, Hoạn Thư sinh lòng
ghen, mượn cớ thét mắng,
sai Thúy Kiều ra gảy đàn cho Thúc Sinh vui. Thúc Sinh
- Bàng hoàng, ngỡ ngàng. Khóc vì xót thương cho Thúy Kiều khi nhận ra - Buồn bã, muộn phiền, Kiều và nghe khúc đàn
khóc lóc với lý do mới mãn Kiểu đánh. tang mẹ.
Thúy Kiều hầu Hoạn Thư Hoạn Thư ra vẻ ân cần, hỏi - Chứng kiến Thúc Sinh đàn
han, an ủi Thúc Sinh; sai khóc, Hoạn Thư sinh lòng
người làm gảy khúc đàn ghen, mượn cớ thét mắng, khác cho tâm trạng chàng sai khiến Thúy Kiều. vui. - Hả hê khi chứng kiến
cảnh Thúy Kiều buồn bã,
đau thương gảy khúc đoạn trường.
Thúc Sinh Thảm thiết, bồi hồi, gượng Buồn bã, xót xa, càng
nói gượng cười cho qua nghĩ càng cay đắng nhưng chuyện
vẫn “gạt thầm giọt
thương” để cho qua chuyện, để Hoạn Thư không làm khó Thúy Kiều nữa.
Câu 4 trang 51 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Cảnh ngộ, tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều qua hai dòng thơ độc thoại nội tâm Lỡ
làng chút phận thuyền quyên/ Bể sâu sóng cả có tuyền được vay? và cảnh ngộ, tâm
trạng của chủ thể trữ tình trong các câu ca dao dưới đây có điểm gì gần gũi với nhau?
Theo bạn, vì sao có sự gần gũi như vậy?
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
- Lênh đênh một chiếc thuyền tình
Mười hai bến nước biết gửi mình về đâu? Bài làm
- Thúy Kiều và nhân vật trữ tình đều đại diện cho người phụ nữ thời kì phong kiến
với số phận bị vùi dập, dẫm đạp, hành hạ bởi những hủ tục. Họ cảm thấy mình lạc
lối trong con sóng đời, không biết điều gì sẽ đến và không biết phải làm sao để vượt qua những khó khăn này.
- Họ đều là những thân phận đánh thương, bị xã hội dồn tới đường cùng, bị mắc kẹt
trong cuộc sống đầy khổ đau và bất hạnh, không thể phản kháng, chỉ biết lặng lẽ
chấp nhận một mình, mặc cho dòng đời xô ngã, quyết định vận mệnh thay họ. Nghĩ
về tương lai, họ chỉ đầy tâm trạng bất an, mơ hồ, không rõ ràng.
- Theo em, xuất hiện sự gần gũi ấy bởi sự bế tắc, lạc lối và không biết điều gì sẽ đến
với mình của những người phụ nữ thời phong kiến. Cả hai đều đang tìm kiếm lối
thoát và hy vọng sẽ tìm được đường đi đúng đắn.