Soạn bài Ôn tập trang 62 - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo
Xin giới thiệu đến với các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 10: Ôn tập trang 62, vô cùng hữu ích trong quá trình chuẩn bị bài. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích được cho các bạn.
Chủ đề: Bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng (Sử thi) (CTST)
Môn: Ngữ Văn 10
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Soạn văn 10: Ôn tập (trang 62)
Câu 1. Hãy tóm tắt thật ngắn gọn nội dung chính của mỗi văn bản sử thi đã đọc
theo mẫu dưới đây (làm vào vở) TT Văn bản Nội dung chính 1 Đăm
Săn Đoạn trích đã khắc họa hình ảnh Đăm Săn - một con chiến
thắng người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và Mtao Mxây
thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị tộc. 2
Gặp Ka-ríp và Xi-ếc-xê đã báo trước cho Ô-đi-xê về những nguy hiểm Xi-la
phía trước. Chàng cùng các thủy thủ tiếp tục lên đường.
Họ đã vượt qua ải của các nàng Xi-ren nhưng lại bị tấn
công bởi Ka-ríp và Xi-la. 3 Đăm
Săn Đăm Săn đến được nhà của nữ thần Mặt Trời. Chàng
chinh phục nữ ngỏ ý muốn cưới nàng làm vợ. Nhưng nữ thần đã từ thần Mặt Trời
chối dù Đăm Săn bày tỏ hết lòng mình. Chàng ra về
trước sự khuyên can của nữ thần.
Câu 2. Ô-đi-xê trong đoạn trích Gặp Ka-ríp và Xi-la và Đăm Săn trong Đăm
Săn chiến thắng Mtao Mxây đã thể hiện những đặc điểm nào của nhân vật anh hùng sử thi.
Hai nhân vật đều sở hữu sức mạnh, tài năng phi thường.
Ô-đi-xê và Đăm Săn luôn sẵn sàng đối mặt với nguy hiểm, thách thức.
Họ đều lập những chiến công hiển hách: Đăm Săn đánh bại Mtao Mxây.
Còn Ô-đi-xê thì vượt qua ải của các nàng Xi-ren.
Câu 3. So sánh tác dụng của việc sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất trong
Gặp Ka-ríp và Xi-la và người kể chuyện ngôi thứ ba trong Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây.
- Việc sử dụng ngôi kể thứ nhất trong Gặp Ka-ríp và Xi-la: Giúp cho những sự
việc được kể lại một cách cụ thể, chân thực và chi tiết, vì người kể chuyện chính
là người trực tiếp trải qua.
- Việc sử dụng ngôi kể thứ ba trong Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây: Người
kể chuyện chỉ chứng kiến, kể lại câu chuyện nên hạn chế trong việc kể lại một
cách cụ thể, nhưng có thể đánh giá tổng quát về câu chuyện.
Câu 4. Bạn rút ra được những lưu ý gì về cách trình bày ý kiến (viết và nói) về một vấn đề xã hội?
Cần xác định được đề tài, thu thập tư liệu, làm dàn ý cho bài nói,...
Câu 5. Theo bạn, sức sống của một cộng đồng được nuôi dưỡng từ đâu?
Sức sống của một cộng đồng được lưu giữ từ những giá trị văn hóa truyền thống:
nguồn gốc lịch sử, phong tục tập quán…