Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề xã hội - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo

 Xin giới thiệu đến với các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 10: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, vô cùng hữu ích trong quá trình chuẩn bị bài.

Soạn văn 10: Thuyết trình v mt vấn đề xã hi
Đề bài: Thuyết trình v mt trong nhng vấn đề sau (có s dng kết hp
phương tiện giao tiếp ngôn ng với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ng) :
Tm quan trng của động cơ học tp;
ng x trên không gian mng;
Quan nim v lòng v tha;
Th hiếu của thanh niên ngày nay,…
1. Hướng dn
c 1: Chun b nói
c chun b nói gồm có: Xác định đề tài; Xác định mục đích nói, đối tượng
nghe, không gian và thi gian nói; Tìm ý và lp dàn ý; Luyn tp.
a. Xác định đề tài: Bn cần xác định rõ đề tài bài i (trong trường hp này
chính là đề tài ca bài viết).
b. Tìm ý, lp dàn ý:
- Tìm ý:
Trong trường hợp này, ý tưởng và các thông tin, i liệu chính đã được bn xác
định khi thc hin bài viết. Bn có th s dụng các ý tưởng, thông tin, tài liệu đã
có sao cho vic nói có hiu qu nht. Tuy vy, nói là trình bày giao tiếp trc tiếp
với người nghe c th trong không gian, thời gian xác định. Vì thế, bn cn:
Tìm nhng cách m đầu, kết thúc bài nói phù hp, nhm gây ấn tượng.
S dng các công c h tr như bn tóm tt ý chính, hình anh, video clip,
sơ đồ…
D kiến trước mt s đim nghi vẫn, băn khoăn, thắc mắc mà người nghe
có th nêu để tìm cách tr li, giải đáp.
- Lp dàn ý: Dàn ý ca bài nóibản cũng là dàn ý mà bạn đã chun b cho bài
viết, có th chnh sa li dàn ý dùng cho phù hp vi bài nói ca bn.
- Luyn tp: Bn có th luyn nói theo nhiu cách:
Tp trình bày vi bn cùng nhóm.
Thu hình, thu âm bài nói, sau đó xem lại, t phân tích ưu, nhược điểm
tng ni dung trình bày của mình để rút kinh nghim ln trình bày chính
thc.
c 2: Trình bày bài nói
Trình bày theo tóm tắt đã chuẩn b.
Trình bày theo th t t khái quát đến c th các luận điểm, sau đó mi
trình bày c th tng luận điểm…
Nhng nội dung đã trình bày mang đặc đim ngôn ng viết nên cn
chuyn sang ngôn ng nói.
Kết hp tranh ảnh, video clip, sơ đồ, bng biểu, điệu b cho phù hp.
ớc 3: Trao đổi và đánh giá
- Trao đổi:
Trong vai trò người nói: Lng nghe ghi chép nhng câu hi hoc góp
ý.
Trong vai tngười nghe: Lng nghe, nêu câu hi hoc góp ý cho phn
trình bày ca bn.
- Đánh giá: Đánh giá lại phn trình bày.
2. Thc hành nói
| 1/2

Preview text:


Soạn văn 10: Thuyết trình về một vấn đề xã hội
Đề bài: Thuyết trình về một trong những vấn đề sau (có sử dụng kết hợp
phương tiện giao tiếp ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) :
 Tầm quan trọng của động cơ học tập;
 Ứng xử trên không gian mạng;
 Quan niệm về lòng vị tha;
 Thị hiếu của thanh niên ngày nay,… 1. Hướng dẫn
Bước 1: Chuẩn bị nói
Bước chuẩn bị nói gồm có: Xác định đề tài; Xác định mục đích nói, đối tượng
nghe, không gian và thời gian nói; Tìm ý và lập dàn ý; Luyện tập.
a. Xác định đề tài: Bạn cần xác định rõ đề tài bài nói (trong trường hợp này
chính là đề tài của bài viết). b. Tìm ý, lập dàn ý: - Tìm ý:
Trong trường hợp này, ý tưởng và các thông tin, tài liệu chính đã được bạn xác
định khi thực hiện bài viết. Bạn có thể sử dụng các ý tưởng, thông tin, tài liệu đã
có sao cho việc nói có hiệu quả nhất. Tuy vậy, nói là trình bày giao tiếp trực tiếp
với người nghe cụ thể trong không gian, thời gian xác định. Vì thế, bạn cần:
 Tìm những cách mở đầu, kết thúc bài nói phù hợp, nhằm gây ấn tượng.
 Sử dụng các công cụ hỗ trợ như bản tóm tắt ý chính, hình anh, video clip, sơ đồ…
 Dự kiến trước một số điểm nghi vẫn, băn khoăn, thắc mắc mà người nghe
có thể nêu để tìm cách trả lời, giải đáp.
- Lập dàn ý: Dàn ý của bài nói cơ bản cũng là dàn ý mà bạn đã chuẩn bị cho bài
viết, có thể chỉnh sửa lại dàn ý dùng cho phù hợp với bài nói của bạn.
- Luyện tập: Bạn có thể luyện nói theo nhiều cách:
 Tập trình bày với bạn cùng nhóm.
 Thu hình, thu âm bài nói, sau đó xem lại, tự phân tích ưu, nhược điểm
từng nội dung trình bày của mình để rút kinh nghiệm lần trình bày chính thức.
Bước 2: Trình bày bài nói
 Trình bày theo tóm tắt đã chuẩn bị.
 Trình bày theo thứ tự từ khái quát đến cụ thể các luận điểm, sau đó mới
trình bày cụ thể từng luận điểm…
 Những nội dung đã trình bày mang đặc điểm ngôn ngữ viết nên cần
chuyển sang ngôn ngữ nói.
 Kết hợp tranh ảnh, video clip, sơ đồ, bảng biểu, điệu bộ cho phù hợp.
Bước 3: Trao đổi và đánh giá - Trao đổi:
 Trong vai trò người nói: Lắng nghe và ghi chép những câu hỏi hoặc góp ý.
 Trong vai trò người nghe: Lắng nghe, nêu câu hỏi hoặc góp ý cho phần trình bày của bạn.
- Đánh giá: Đánh giá lại phần trình bày. 2. Thực hành nói