Soạn bài Ôn tập trang 79 - Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo

Tài liệu Soạn văn 10: Ôn tập trang 79, vô cùng hữu ích trong quá trình chuẩn bị bài. Mời các bạn học sinh lớp 10 cũng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Soạn văn 10: Ôn tp (trang 79)
Câu 1. Điền thông tin phù hợp vào bảng sau:
Văn bản
Chủ đề
Hình thức nghệ thuật đặc sắc
Hương Sơn
phong cảnh
Tình yêu thiên nhiên,
đất nước
Điệp ngữ, nhân hóa…
Thơ duyên
Tình yêu thiên nhiên,
đôi lứa
Sử dụng từ láy, mượn hình ảnh
thiên nhiên để nói về con người…
Lời năm
xưa
Sự gắn của con
người và thiên nhiên
Ngôn ngữ địa phương…
Nắng đã hanh
rồi
Vẻ đẹp thiên nhiên
trong ngày nắng hanh.
Cách gieo vần độc đáo…
Câu 2. Xác định dạng thức xuất hiện của chủ thể trữ tình mỗi bài thơ trong
bài học này.
Hương Sơn phong cảnh: Chủ thể ẩn
Thơ duyên, Lời năm xưa, Nắng đã hanh rồi: Chủ thể xuất hiện trực
tiếp
Câu 3. Từ việc đọc hiểu các văn bản thơ trong bài học này, bạn rút ra được
những lưu ý gì trong cách đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình?
Khi đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình, cần tìm hiểu và xác định được:
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Thể thơ, bố cục của bài thơ.
Chủ đề, nội dung của bài thơ.
Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
Tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm
Câu 4. Hãy rút ra những điều cần lưu ý khi:
- Viết bài văn phân tích, đánh giá một bài thơ.
- Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm thơ.
Gợi ý:
- Viết bài văn phân tích, đánh giá một bài thơ: Xác định được bài thơ cần phân
tích, đánh giá; Tìm ý lập dàn ý; Bài viết có bố cục ba phần, phân tích ràng
và cụ thể…
- Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm thơ:
Xác định đề tài: Đề tài của bài nói là bài thơ mà bạn chọn để giới thiệu.
Xác định mục đích nói, đối tượng, người nghe, không gian thời gian
nói; tìm ý, lập dàn ý và luyện tập.
Trình bày ý kiến về bài thơ, trao đổi cụ thể với người nghe…
Câu 5. Viết bài văn phân tích, đánh giá tình cảm với thiên nhiên trong một i
thơ bạn đã đọc.
Gợi ý:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn của dân tộc. Các tác phẩm của Người
luôn chứa đựng tình yêu thiên nhiên. Điều đó được thể hiện qua bài thơ
“Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”.
Cả hai tác phẩm khắc họa vđẹp thiên nhiên của núi rừng Việt Bắc trong đêm
trăng. Nhưng mỗi bài thơ lại mang một nét độc đáo riêng. Đầu tiên Cảnh
khuya:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”
Đêm xuống, trăng càng sáng lan tỏa khắp mọi không gian. Trong rừng vắng
lắng, nhân vật trữ tình càng nghe thấy được tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng
suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng như âm thanh của
tiếng hát sâu lắng. Bác đã vận dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh để diễn tả tiếng
suối. Không chỉ dừng lại đó, ánh trăng chiến khu cũng được Bác khắc họa
sinh động. Hình ảnh trăng trong thơ Bác vốn đã rất quen thuộc:
“Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
(Ngắm trăng)
Còn trong Cảnh khuya”, ánh trăng được Bác diễn tả qua câu thơ Trăng lồng
cổ thụ bóng lồng hoa” với hai cách hiểu cho người đọc. Đầu tiên hình ảnh
ánh trăng chiếu xuống mặt đất xuyên qua từng tán cây, chiếu xuống cả những
bông hoa rừng. Không gian núi rừng Việt Bắc đều ngập trong ánh trăng. Cách
hiểu thứ hai ánh trăng sáng chiếu xuống mặt đất xuyên qua từng tán cây cổ
thụ, khi phản chiếu xuống mặt đất tạo ra hình tnhư những bông hoa. Cả hai
cách hiểu đều cho thấy vđẹp của ánh trăng. Ánh trăng đã trở thành người bạn
tri kcủa nhà thơ ngay cả nơi núi rừng hoang sơ. Bức tranh thiên nhiên núi
rừng Việt Bắc dưới cái nhìn của một thi được hiện lên với nét đẹp thơ mộng,
và đầy hoang sơ.
Còn với “Rằm tháng giêng”, thiên nhiên núi rừng Việt Bắc hiện lên trong đêm
trăng mùa xuân tràn đầy sức sống:
“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,”
(Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất)
Nhưng không phải một đêm trăng bình thường, đêm rằm tháng giêng.
Trăng lúc này đang độ đẹp nhất - “nguyệt chính viên” (trăng đúng lúc tròn
nhất). Mọi vật tại nơi đây đều nhuốm màu của ánh trăng.
“Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên;”
(Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân)
Bác đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ - từ xuân” được nhắc lại ba lần nhằm
nhấn mạnh vào sức sống sắc xuân đang trỗi dậy khắp mọi không gian. Từ
“tiếp” gợi ra cho người đọc cảm nhận rằng dường như trời và đất đang giao hòa
gặp gỡ nhau bởi sắc xuân rực rỡ. Không gian ấy mở rộng ra cả ba chiều: chiều
cao, chiều rộng và chiều sâu làm cho cảnh vật thiên nhiên trở nên rộng lớn hơn
chứ không hẹp. Sự nối tiếp giữa sông xuân”, “nước xuân” trời xuân”
cũng gợi ra vẻ đẹp giao hòa giữa bầu trời và mặt đất đều tràn ngập ánh trăng.
Trong mỗi tác phẩm, Bác lại khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên thật khác. Nhưng
thiên nhiên luôn xuất hiện giống như một người bạn tri âm, tri kỉ. Người thi
hiện lên giữa thiên nhiên đã gửi vào thiên nhiên những nỗi niềm, tình yêu sâu
sắc.
Cả hai bài thơ mang đậm phong cách sáng tác của Bác. Qua những bức tranh
thiên nhiên nhiên đó, Hồ Chí Minh gửi gắm tâm tư về sự nghiệp cách mạng của
đất nước, cũng như tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước của nhà thơ.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 10: Ôn tập (trang 79)
Câu 1. Điền thông tin phù hợp vào bảng sau: Văn bản Chủ đề
Hình thức nghệ thuật đặc sắc Hương
Sơn Tình yêu thiên nhiên, Điệp ngữ, nhân hóa… phong cảnh đất nước Thơ duyên
Tình yêu thiên nhiên, Sử dụng từ láy, mượn hình ảnh đôi lứa
thiên nhiên để nói về con người…
Lời má năm Sự gắn bó của con Ngôn ngữ địa phương… xưa người và thiên nhiên
Nắng đã hanh Vẻ đẹp thiên nhiên Cách gieo vần độc đáo… rồi trong ngày nắng hanh.
Câu 2. Xác định dạng thức xuất hiện của chủ thể trữ tình ở mỗi bài thơ trong bài học này.
 Hương Sơn phong cảnh: Chủ thể ẩn
 Thơ duyên, Lời má năm xưa, Nắng đã hanh rồi: Chủ thể xuất hiện trực tiếp
Câu 3. Từ việc đọc hiểu các văn bản thơ trong bài học này, bạn rút ra được
những lưu ý gì trong cách đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình?
Khi đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình, cần tìm hiểu và xác định được:
 Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
 Thể thơ, bố cục của bài thơ.
 Chủ đề, nội dung của bài thơ.
 Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
 Tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm…
Câu 4. Hãy rút ra những điều cần lưu ý khi:
- Viết bài văn phân tích, đánh giá một bài thơ.
- Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm thơ. Gợi ý:
- Viết bài văn phân tích, đánh giá một bài thơ: Xác định được bài thơ cần phân
tích, đánh giá; Tìm ý và lập dàn ý; Bài viết có bố cục ba phần, phân tích rõ ràng và cụ thể…
- Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm thơ:
 Xác định đề tài: Đề tài của bài nói là bài thơ mà bạn chọn để giới thiệu.
 Xác định mục đích nói, đối tượng, người nghe, không gian và thời gian
nói; tìm ý, lập dàn ý và luyện tập.
 Trình bày ý kiến về bài thơ, trao đổi cụ thể với người nghe…
Câu 5. Viết bài văn phân tích, đánh giá tình cảm với thiên nhiên trong một bài thơ bạn đã đọc. Gợi ý:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn của dân tộc. Các tác phẩm của Người
luôn chứa đựng tình yêu thiên nhiên. Điều đó được thể hiện rõ qua bài thơ
“Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”.
Cả hai tác phẩm khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên của núi rừng Việt Bắc trong đêm
trăng. Nhưng mỗi bài thơ lại mang một nét độc đáo riêng. Đầu tiên là Cảnh khuya:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”
Đêm xuống, trăng càng sáng và lan tỏa khắp mọi không gian. Trong rừng vắng
lắng, nhân vật trữ tình càng nghe thấy rõ được tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng
suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng như âm thanh của
tiếng hát sâu lắng. Bác đã vận dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh để diễn tả tiếng
suối. Không chỉ dừng lại ở đó, ánh trăng chiến khu cũng được Bác khắc họa
sinh động. Hình ảnh trăng trong thơ Bác vốn đã rất quen thuộc:
“Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng)
Còn trong “Cảnh khuya”, ánh trăng được Bác diễn tả qua câu thơ “Trăng lồng
cổ thụ bóng lồng hoa” với hai cách hiểu cho người đọc. Đầu tiên là hình ảnh
ánh trăng chiếu xuống mặt đất xuyên qua từng tán cây, chiếu xuống cả những
bông hoa rừng. Không gian núi rừng Việt Bắc đều ngập trong ánh trăng. Cách
hiểu thứ hai là ánh trăng sáng chiếu xuống mặt đất xuyên qua từng tán cây cổ
thụ, khi phản chiếu xuống mặt đất tạo ra hình thù như những bông hoa. Cả hai
cách hiểu đều cho thấy vẻ đẹp của ánh trăng. Ánh trăng đã trở thành người bạn
tri kỷ của nhà thơ ngay cả nơi núi rừng hoang sơ. Bức tranh thiên nhiên núi
rừng Việt Bắc dưới cái nhìn của một thi sĩ được hiện lên với nét đẹp thơ mộng, và đầy hoang sơ.
Còn với “Rằm tháng giêng”, thiên nhiên núi rừng Việt Bắc hiện lên trong đêm
trăng mùa xuân tràn đầy sức sống:
“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,”
(Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất)
Nhưng không phải là một đêm trăng bình thường, mà là đêm rằm tháng giêng.
Trăng lúc này đang ở độ đẹp nhất - “nguyệt chính viên” (trăng đúng lúc tròn
nhất). Mọi vật tại nơi đây đều nhuốm màu của ánh trăng.
“Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên;”
(Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân)
Bác đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ - từ “xuân” được nhắc lại ba lần nhằm
nhấn mạnh vào sức sống và sắc xuân đang trỗi dậy khắp mọi không gian. Từ
“tiếp” gợi ra cho người đọc cảm nhận rằng dường như trời và đất đang giao hòa
gặp gỡ nhau bởi sắc xuân rực rỡ. Không gian ấy mở rộng ra cả ba chiều: chiều
cao, chiều rộng và chiều sâu làm cho cảnh vật thiên nhiên trở nên rộng lớn hơn
chứ không bó hẹp. Sự nối tiếp giữa “sông xuân”, “nước xuân” và “trời xuân”
cũng gợi ra vẻ đẹp giao hòa giữa bầu trời và mặt đất đều tràn ngập ánh trăng.
Trong mỗi tác phẩm, Bác lại khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên thật khác. Nhưng
thiên nhiên luôn xuất hiện giống như một người bạn tri âm, tri kỉ. Người thi sĩ
hiện lên giữa thiên nhiên đã gửi vào thiên nhiên những nỗi niềm, tình yêu sâu sắc.
Cả hai bài thơ mang đậm phong cách sáng tác của Bác. Qua những bức tranh
thiên nhiên nhiên đó, Hồ Chí Minh gửi gắm tâm tư về sự nghiệp cách mạng của
đất nước, cũng như tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước của nhà thơ.