Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Ông Giuc-đanh mặc l phc
Chun b đọc
Em đã xem những tác phm phim hài, hài kch nào? Chia s vi các bn cm nhn
ca em v mt nhân vt hoc mt cnh thú v t tác phẩm đã xem.
Mt s tác phm phim hài, hài kch như đã từng xem: Người nga, ngựa người,
Thy dởm, Lên voi…
Tri nghiệm cùng văn bản
Câu 1. Ti sao ông Giuc-đanh tỏ ý không hài lòng v bác phó may và b l phc?
Bác phó may đến mun.
Đôi bít tất lụa, đôi giày mới đóng quá chật và b l phc b may hoa ngược.
Câu 2. Ti sao ông Giuc-đanh thay đổi thái độ t gin thành vui khi nhn b l
phc?
Bác phó may đã nói vi ông Giuc-đanh rằng những người quý phái đều mc áo
hoa ngược.
Câu 3. Các li thoại trong đon này cho thấy điều gì v tính cách nhân vt ông
Giuốc đanh và bác phó may?
Ông Giuc-đanh: ngu dốt, thích học đòi.
Bác phó may: ranh mãnh, di trá
Câu 4. Đon in nghiêng này là li ca ai? Vì sao em biết điều đó?
Đon in nghiêng li của người dn. Da vào ni dung của đoạn, các t đưc in
nghiêng.
Câu 5. Đoạn đối thoại này đã góp phần th hin nét tính cách ca ông Giuc-
đanh?
Ông Giuc-đanh háo danh, ưa nịnh.
Suy ngm và phn hi
Câu 1. Lit kê tên các nhân vật trong văn bản và cho biết:
a. Các nhân vt y hiện thân cho “cái cao cả” hay “cái thấp kém”?
b. Tiếng cười ch yếu hướng đến nhân vt nào?
Gi ý:
Các nhân vật trong văn bản: ông Giuc-đanh, bác phó may, th ph
a. Các nhân vt hin thân cho cái thp kém.
b. Tiếng cười ch yếu hướng đến nhân vt ông Giuc-đanh.
Câu 2. K bng sau vào v, tóm tắt các hành động làm nảy sinh xung đt gii
quyết xung đột qua các li thoi gia ông Giuốc đanh với bác pmay trong văn
bn:
Hành động và xung đột
Gia ông Giuc-đanh và Phó may
Các hành động làm ny sinh
xung đột
- Phó may:
Ăn bớt tin
May hoa ngược
Ăn bớt vi
- Ông Giuc-đanh:
Than trách vì đôi bít tất cht
Cht v vấn đề hoa b may ngược
Phàn nàn v việc phó may ăn bớt vi
Các hành động gii quyết xung
đột
- Phó may:
Xoa du chuyn bít tt chật gây đau chân.
Bao bin rằng người qphái đu mặc như
vy.
Ly do vi tốt, đẹp bao bin việc ăn
bt vi.
- Ông Giuc-đanh:
Chuyn t bc bi sang hài lòng.
B hoc bi vic th l phục “đúng thể
thc”.
Câu 3. Theo em, sao hành động ca các nhân vt cách gii quyết xung đột
trong màn kch trên li làm bt lên tiếng cười?
Tiếng cười phát ra t thói học đòi làm sang của ông Giuc-đanh. Ông đã t biến
mình thành người b x mũi, lố bch.
Câu 4. Cho biết:
a. Nhng cm t in nghiêng đặt trong ngoặc đơn như: .... Ông Giuc-đanh (nhìn
áo của bác phó may)...”, “Ông Giuốc-đanh.... (nói riêng) …” là li ca ai và vai
trò như thế nào trong văn bản kch?
b. Nếu thiếu đi các đoạn văn in nghiêng gia cuối văn bản thì vic phát trin
xung đột kch, th hin tính cách nhân vt ông Giuc-đanh tạo tiếng cười trong
màn kch s b ảnh hưởng như thếo?
Câu 5. Màn kch Ông Giuc-đanh mặc l phc khai thác dạng xung đột nào trong
các dạng xung đột dưới đây?
a. Xung đột giữa “cái cao cả” với “cái cao cả”
b. Xung đột gia cái cao cả” với “cái thấp kém
c. Xung đột giữa “cái thấp kém” với “cái thấp kém”
Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
Câu 6. Xác đnh ch đề của văn bản. Phân tích mt trong nhng th pháp ngh
thut mà em cho là có hiu qu rõ rt trong vic th hin ch đề.
Câu 7. Mt s bn cho rằng nên dùng Trưởng gi học làm sang làm nhan đ cho
văn bản trên, mt s khác li cho rằng nhan đề Ông Giuc-đanh mặc l phc mi
sát hp vi ni dung của văn bản. Em đồng ý vi ý kiến nào? Vì sao?
| 1/4

Preview text:


Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Chuẩn bị đọc
Em đã xem những tác phẩm phim hài, hài kịch nào? Chia sẻ với các bạn cảm nhận
của em về một nhân vật hoặc một cảnh thú vị từ tác phẩm đã xem.
Một số tác phẩm phim hài, hài kịch như đã từng xem: Người ngựa, ngựa người, Thầy dởm, Lên voi…
Trải nghiệm cùng văn bản
Câu 1. Tại sao ông Giuốc-đanh tỏ ý không hài lòng về bác phó may và bộ lễ phục?
⚫ Bác phó may đến muộn.
⚫ Đôi bít tất lụa, đôi giày mới đóng quá chật và bộ lễ phục bị may hoa ngược.
Câu 2. Tại sao ông Giuốc-đanh thay đổi thái độ từ giận thành vui khi nhận bộ lễ phục?
Bác phó may đã nói với ông Giuốc-đanh rằng những người quý phái đều mặc áo hoa ngược.
Câu 3. Các lời thoại trong đoạn này cho thấy điều gì về tính cách nhân vật ông
Giuốc đanh và bác phó may?
⚫ Ông Giuốc-đanh: ngu dốt, thích học đòi.
⚫ Bác phó may: ranh mãnh, dối trá
Câu 4. Đoạn in nghiêng này là lời của ai? Vì sao em biết điều đó?
Đoạn in nghiêng là lời của người dẫn. Dựa vào nội dung của đoạn, các từ được in nghiêng.
Câu 5. Đoạn đối thoại này đã góp phần thể hiện nét tính cách gì của ông Giuốc- đanh?
Ông Giuốc-đanh háo danh, ưa nịnh.
Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Liệt kê tên các nhân vật trong văn bản và cho biết:
a. Các nhân vật ấy hiện thân cho “cái cao cả” hay “cái thấp kém”?
b. Tiếng cười chủ yếu hướng đến nhân vật nào? Gợi ý:
Các nhân vật trong văn bản: ông Giuốc-đanh, bác phó may, thợ phụ
a. Các nhân vật hiện thân cho cái thấp kém.
b. Tiếng cười chủ yếu hướng đến nhân vật ông Giuốc-đanh.
Câu 2. Kẻ bảng sau vào vở, tóm tắt các hành động làm nảy sinh xung đột và giải
quyết xung đột qua các lời thoại giữa ông Giuốc đanh với bác phó may trong văn bản:
Hành động và xung đột
Giữa ông Giuốc-đanh và Phó may
Các hành động làm nảy sinh - Phó may: xung đột ⚫ Ăn bớt tiền ⚫ May hoa ngược ⚫ Ăn bớt vải - Ông Giuốc-đanh:
⚫ Than trách vì đôi bít tất chật
⚫ Chất về vấn đề hoa bị may ngược
⚫ Phàn nàn về việc phó may ăn bớt vải
Các hành động giải quyết xung - Phó may: đột
⚫ Xoa dịu chuyện bít tất chật gây đau chân.
⚫ Bao biện rằng người quý phái đều mặc như vậy.
⚫ Lấy lí do vải tốt, đẹp và bao biện việc ăn bớt vải. - Ông Giuốc-đanh:
⚫ Chuyển từ bực bội sang hài lòng.
⚫ Bị mê hoặc bởi việc thử lễ phục “đúng thể thức”.
Câu 3. Theo em, vì sao hành động của các nhân vật và cách giải quyết xung đột
trong màn kịch trên lại làm bật lên tiếng cười?
Tiếng cười phát ra từ thói học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh. Ông đã tự biến
mình thành người bị xỏ mũi, lố bịch. Câu 4. Cho biết:
a. Những cụm từ in nghiêng đặt trong ngoặc đơn như: .... “Ông Giuốc-đanh (nhìn
áo của bác phó may)...”, “Ông Giuốc-đanh.... (nói riêng) …” là lời của ai và có vai
trò như thế nào trong văn bản kịch?
b. Nếu thiếu đi các đoạn văn in nghiêng ở giữa và cuối văn bản thì việc phát triển
xung đột kịch, thể hiện tính cách nhân vật ông Giuốc-đanh và tạo tiếng cười trong
màn kịch sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Câu 5. Màn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục khai thác dạng xung đột nào trong
các dạng xung đột dưới đây?
a. Xung đột giữa “cái cao cả” với “cái cao cả”
b. Xung đột giữa “cái cao cả” với “cái thấp kém”
c. Xung đột giữa “cái thấp kém” với “cái thấp kém”
Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
Câu 6. Xác định chủ đề của văn bản. Phân tích một trong những thủ pháp nghệ
thuật mà em cho là có hiệu quả rõ rệt trong việc thể hiện chủ đề.
Câu 7. Một số bạn cho rằng nên dùng Trưởng giả học làm sang làm nhan đề cho
văn bản trên, một số khác lại cho rằng nhan đề Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục mới
sát hợp với nội dung của văn bản. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?