Soạn bài Sự tích Hồ Gươm | Ngữ Văn 6 Cánh Diều

Soạn bài Sự tích Hồ Gươm | Ngữ Văn 6 Cánh Diều. Tài liệu bám sát chương trình học để các em học sinh củng cố các dạng bài tập trên lớp theo chương trình sách mới. Nội dung của tài liệu được thiết dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau.

Soạn bài Sự tích Hồ Gươm Cánh Diều
1. Son văn 6 S tích H Gươm phn Chun b
Xem lại hướng dẫn nêu trong mục Chuẩn bị bài Thánh Gióng để vận dụng vào
đọc hiểu văn bản này.
Đọc trước truyện Sự tích Hồ Gươm, hãy tưởng tượng và miêu tả nơi cất giữa thanh
gươm mà Rùa vàng nhận từ tay Lê Lợi
Gi ý: Có thể tưởng tượng và miêu tả khung cảnh hồ Gươm như sau:
Màu nước h trong xanh có th nhìn thấy đáy hồ, như chiếc gương khng l để
mây tri soi bóng vi nhng gợn sóng lăn tăn trên mặt h.
Xung quanh h những hàng cây xanh mướt bn mùa, ta bóng xung h.
Đặc bit là hàng liu r xuống như cô thiếu n đang soi gương chải tóc.
Son văn lp 6 sau đây hướng dẫn học cho chương trình sách mới đầy đủ chi tiết
các phần. Các em học sinh chuẩn bị bài soạn tại nhà có thể tham khảo và phát triển
theo ý hiểu của cá nhân.
2. Son văn S tích h gươm phn Đọc hiu
2.1 Son S tích H Gươm Câu hi gia bài
1. Ba lần kéo lưới của Lê Thận có điều gì đáng chú ý?
2. Tranh minh họa nhân vật và sự việc gì của truyện?
3. Chú ý những chi tiết kì ảo trong văn bản.
4. Gươm thần giúp cho nghĩa quân Lê Lợi những gì?
5. Phần 5 nhằm giải thích điều gì?
Đáp án
1. Ba ln kéo i ca Thn điu đáng chú ý?
Đáng chú ý ở chỗ cả ba lần Thận đều cất được một thanh sắt
2. Tranh minh ha nhân vt s vic ca truyn?
Minh họa cho nhân vật: Thận sự việc kéo lưới 3 lần đều được một thanh sắc
( lưỡi gươm thần)
3. Chú ý nhng chi tiết o trong văn bn.
+ Ba lần kéo lưới đều khéo được 1 lưỡi gươm
+ Trong túp lều tối thanh gươm sáng rực hai chữ :" Thuận Thiên"
+ Chuôi gươm nạm ngọc phát sáng trên ngọn cây đa
+ Đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in
+ Lưỡi gươm tự nhiên động đậy.
+ Rùa Vàng lên đòi gươm.
4. Gươm thn giúp cho nghĩa quân Li nhng gì?
Nhờ gươm thần, nghĩa khí của nghĩa quân dâng cao, giúp nghĩa quân tung
hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía, uy thế…vang khắp nơi, xông
xáo đi tìm giặc, những kho lương mới chiếm được, mở đường cho họ đánh tràn
ra mãi.
5. Phn 5 nhm gii thích điu gì?
Phần 5 giải thích cho tên gọi Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm
2.2 Son S tích H Gươm Câu hỏi cui bài
Câu 1. Em hãy nêu nhng s kin chính trong truyn Sch H Gươm?
Đáp án
Những sự kiện chính trong truyện Sự tích Hồ Gươm?
Quân Minh sang xâm lược nước ta.
Nghĩa quân Lam Sơn nổi dy chng li chúng.
Lê Thn - một người đánh cá vớt được lưỡi gươm.
Lê Li bắt được chuôi gươm nạm ngc.
Nh thanh gươm báu, nghĩa quân của Lê Lợi đánh bại quân Minh.
Rùa Vàng hiện lên đòi lại thanh gươm.
Câu 2. Trong truyn, nhân vt nào ni bt? Nhân vt y đặc đim gì?
Đáp án
- Nhân vật nổi bật trong truyện: Lê Lợi
- Đặc điểm nổi bật: Một con người chính trực, dũng cảm và có tài năng lãnh đạo.
Câu 3. Nhng chi tiết nào liên quan đến lch s? Theo em, nhng chi tiết nào
hoang đưng, o?
Đáp án
- Chi tiết liên quan đến lịch sử:
Giặc Minh xâm lược nước ta.
Lê Li nh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh bại quân Minh.
- Chi tiết hoang đường, kì ảo:
Ba lần kéo lưới đều khéo được mt thanh st.
Trong túp lu ti thanh gươm sáng rực hai chữ: “Thuận Thiên”
Chuôi gươm nạm ngc phát sáng trên ngọn cây đa.
ỡi gươm tự nhiên động đậy, đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in.
Rùa Vàng thay Đức Long Quân hiện lên đòi gươm thần.
>> Xem thêm: Những chi tiết hoang đường, ảo trong truyện Sự tích Hồ Gươm
Câu 4. Truyn mun ca ngi hay gii thích điu gì? Điu y ý nghĩa như
thế nào?
Đáp án
Truyện muốn ca ngợi, đề cao vai trò của Lợi - vị chủ tướng tài năng của nghĩa
quân Lam Sơn đã lãnh đạo nhân dân đánh bại kthù xâm lược. Đồng thời truyện
cũng giải thích về sự tích tên gọi Hồ Gươm (hay Hồ Hoàn Kiếm).
- Ý nghĩa: Thể hiện khát vọng của nhân dân về cuộc sống hòa bình, ấm no.
3. Tóm tt S tích H Gươm
Tóm tắt Sự tích Hồ Gươm ngắn gọn mẫu 1
Nước ta vào thời loạn, bị giặc Minh đô hộ cướp bóc tàn bạo, lòng dân cùng
căm phẫn. Nhiều nghĩa quân đã nổi lên để đánh đuổi kẻ xâm lăng, nhưng sức còn
yếu nên chưa thắng lợi. Trong đó nổi bật nghĩa quân Lam Sơn do Lợi đứng
đầu. Đức Long Quân thấy thế, bèn cho nghĩa quân mượn gươm thần. Nhờ thanh
gươm, nghĩa quân đánh đâu thắng đó thành công đuổi sạch quân thù. Khi đất
nước hòa bình, Lợi lên làm vua. Một m khi ông đang du thuyền trên hồ Tả
Vọng thì Rùa Vàng hiện lên cất lời thu hồi thanh gươm thần. Nhà vua nghe
thấy, liền trả gươm cho Rùa Vàng, từ đó, hồ đổi tên thành hồ Hồ Gươm.
Tóm tắt Sự tích Hồ Gươm ngắn gọn mẫu 2
Vào thời giặc Minh đô hộ, vùng Lam Sơn, một nghĩa quân nổi dậy chống lại
chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn yếu nên nhiều lần b thua. Đức Long
Quân thấy vậy quyết định cho mượn gươm thần đhọ giết giặc. Hồi ấy, Thanh
Hóa một người tên Thận làm nghề đánh cá. Một đêm nọ, Thận đi thả
lưới vớt được một thanh sắt tới ba lần. Chàng bèn đưa lại cạnh mồi lửa thì phát
hiện ra đó một lưỡi gươm. Về sau, chàng tham gia nghĩa quân Lam Sơn. Một
hôm, chtướng Lợi đến nhà Thận thấy ánh sáng phát ra thì lại gần xem.
Thấy trên thanh gươm khắc hai chữ “Thuận Thiên. Trong một lần nọ, bị giặc
đuổi, Lợi đi qua một khu rừng, nhặt được một cái chuôi. Lợi nhớ đến lưỡi
gươm ở nhà Thận, khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in. thanh gươm
quý trong tay, nghĩa quân đánh đến đâu thắng đến đó. Một năm sau khi đuổi giặc
Minh, Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Rùa Vàng nổi lên đòi lại
gươm thần, vua bèn trả lại cho Rùa Vàng. Từ đó, hồ Tả Vọng cũng tên Hồ
Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
| 1/5

Preview text:

Soạn bài Sự tích Hồ Gươm Cánh Diều
1. Soạn văn 6 Sự tích Hồ Gươm phần Chuẩn bị
Xem lại hướng dẫn nêu trong mục Chuẩn bị ở bài Thánh Gióng để vận dụng vào
đọc hiểu văn bản này.
Đọc trước truyện Sự tích Hồ Gươm, hãy tưởng tượng và miêu tả nơi cất giữa thanh
gươm mà Rùa vàng nhận từ tay Lê Lợi
Gợi ý: Có thể tưởng tượng và miêu tả khung cảnh hồ Gươm như sau:
 Màu nước hồ trong xanh có thể nhìn thấy đáy hồ, như chiếc gương khổng lồ để
mây trời soi bóng với những gợn sóng lăn tăn trên mặt hồ.
 Xung quanh hồ là những hàng cây xanh mướt bốn mùa, tỏa bóng xuống hồ.
Đặc biệt là hàng liễu rủ xuống như cô thiếu nữ đang soi gương chải tóc.
Soạn văn lớp 6 sau đây hướng dẫn học cho chương trình sách mới đầy đủ chi tiết
các phần. Các em học sinh chuẩn bị bài soạn tại nhà có thể tham khảo và phát triển
theo ý hiểu của cá nhân.
2. Soạn văn Sự tích hồ gươm phần Đọc hiểu
2.1 Soạn Sự tích Hồ Gươm Câu hỏi giữa bài
1. Ba lần kéo lưới của Lê Thận có điều gì đáng chú ý?
2. Tranh minh họa nhân vật và sự việc gì của truyện?
3. Chú ý những chi tiết kì ảo trong văn bản.
4. Gươm thần giúp cho nghĩa quân Lê Lợi những gì?
5. Phần 5 nhằm giải thích điều gì? Đáp án
1. Ba lần kéo lưới của Lê Thận có điều gì đáng chú ý?
Đáng chú ý ở chỗ cả ba lần Thận đều cất được một thanh sắt
2. Tranh minh họa nhân vật và sự việc gì của truyện?
Minh họa cho nhân vật: Lê Thận và sự việc kéo lưới 3 lần đều được một thanh sắc ( lưỡi gươm thần)
3. Chú ý những chi tiết kì ảo trong văn bản.
+ Ba lần kéo lưới đều khéo được 1 lưỡi gươm
+ Trong túp lều tối thanh gươm sáng rực hai chữ :" Thuận Thiên"
+ Chuôi gươm nạm ngọc phát sáng trên ngọn cây đa
+ Đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in
+ Lưỡi gươm tự nhiên động đậy.
+ Rùa Vàng lên đòi gươm.
4. Gươm thần giúp cho nghĩa quân Lê Lợi những gì?
Nhờ có gươm thần, nghĩa khí của nghĩa quân dâng cao, giúp nghĩa quân tung
hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía, uy thế…vang khắp nơi, xông
xáo đi tìm giặc, có những kho lương mới chiếm được, mở đường cho họ đánh tràn ra mãi.
5. Phần 5 nhằm giải thích điều gì?
Phần 5 giải thích cho tên gọi Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm
2.2 Soạn Sự tích Hồ Gươm Câu hỏi cuối bài
Câu 1. Em hãy nêu những sự kiện chính trong truyện Sự tích Hồ Gươm? Đáp án
Những sự kiện chính trong truyện Sự tích Hồ Gươm?
 Quân Minh sang xâm lược nước ta.
 Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy chống lại chúng.
 Lê Thận - một người đánh cá vớt được lưỡi gươm.
 Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc.
 Nhờ thanh gươm báu, nghĩa quân của Lê Lợi đánh bại quân Minh.
 Rùa Vàng hiện lên đòi lại thanh gươm.
Câu 2. Trong truyện, nhân vật nào nổi bật? Nhân vật ấy có đặc điểm gì? Đáp án
- Nhân vật nổi bật trong truyện: Lê Lợi
- Đặc điểm nổi bật: Một con người chính trực, dũng cảm và có tài năng lãnh đạo.
Câu 3. Những chi tiết nào liên quan đến lịch sử? Theo em, những chi tiết nào
là hoang đường, kì ảo? Đáp án
- Chi tiết liên quan đến lịch sử:
 Giặc Minh xâm lược nước ta.
 Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh bại quân Minh.
- Chi tiết hoang đường, kì ảo:
 Ba lần kéo lưới đều khéo được một thanh sắt.
 Trong túp lều tối thanh gươm sáng rực hai chữ: “Thuận Thiên”
 Chuôi gươm nạm ngọc phát sáng trên ngọn cây đa.
 Lưỡi gươm tự nhiên động đậy, đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in.
 Rùa Vàng thay Đức Long Quân hiện lên đòi gươm thần.
>> Xem thêm: Những chi tiết là hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Hồ Gươm
Câu 4. Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều ấy có ý nghĩa như thế nào? Đáp án
Truyện muốn ca ngợi, đề cao vai trò của Lê Lợi - vị chủ tướng tài năng của nghĩa
quân Lam Sơn đã lãnh đạo nhân dân đánh bại kẻ thù xâm lược. Đồng thời truyện
cũng giải thích về sự tích tên gọi Hồ Gươm (hay Hồ Hoàn Kiếm).
- Ý nghĩa: Thể hiện khát vọng của nhân dân về cuộc sống hòa bình, ấm no.
3. Tóm tắt Sự tích Hồ Gươm
Tóm tắt Sự tích Hồ Gươm ngắn gọn mẫu 1
Nước ta vào thời loạn, bị giặc Minh đô hộ và cướp bóc tàn bạo, lòng dân vô cùng
căm phẫn. Nhiều nghĩa quân đã nổi lên để đánh đuổi kẻ xâm lăng, nhưng sức còn
yếu nên chưa thắng lợi. Trong đó nổi bật là nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi đứng
đầu. Đức Long Quân thấy thế, bèn cho nghĩa quân mượn gươm thần. Nhờ thanh
gươm, nghĩa quân đánh đâu thắng đó và thành công đuổi sạch quân thù. Khi đất
nước hòa bình, Lê Lợi lên làm vua. Một hôm khi ông đang du thuyền trên hồ Tả
Vọng thì Rùa Vàng hiện lên và cất lời thu hồi thanh gươm thần. Nhà vua nghe
thấy, liền trả gươm cho Rùa Vàng, từ đó, hồ đổi tên thành hồ Hồ Gươm.
Tóm tắt Sự tích Hồ Gươm ngắn gọn mẫu 2
Vào thời giặc Minh đô hộ, ở vùng Lam Sơn, có một nghĩa quân nổi dậy chống lại
chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn yếu nên nhiều lần bị thua. Đức Long
Quân thấy vậy quyết định cho mượn gươm thần để họ giết giặc. Hồi ấy, ở Thanh
Hóa có một người tên là Lê Thận làm nghề đánh cá. Một đêm nọ, Lê Thận đi thả
lưới và vớt được một thanh sắt tới ba lần. Chàng bèn đưa lại cạnh mồi lửa thì phát
hiện ra đó là một lưỡi gươm. Về sau, chàng tham gia nghĩa quân Lam Sơn. Một
hôm, chủ tướng Lê Lợi đến nhà Lê Thận thấy ánh sáng phát ra thì lại gần xem.
Thấy trên thanh gươm có khắc hai chữ “Thuận Thiên. Trong một lần nọ, bị giặc
đuổi, Lê Lợi đi qua một khu rừng, nhặt được một cái chuôi. Lê Lợi nhớ đến lưỡi
gươm ở nhà Lê Thận, khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in. Có thanh gươm
quý trong tay, nghĩa quân đánh đến đâu thắng đến đó. Một năm sau khi đuổi giặc
Minh, Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Rùa Vàng nổi lên đòi lại
gươm thần, vua bèn trả lại cho Rùa Vàng. Từ đó, hồ Tả Vọng cũng có tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.