Soạn bài Tầng hai | Ngữ văn 11 Cánh diều

Soạn bài Tầng hai Cánh diều được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu học Văn 11 Cánh diều nhé.

Son bài Tng hai Cánh diu
Trước khi đọc
Câu 1 trang 17 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Đọc trưc truyn Tng hai; tìm hiu thêm thông tin v tác gi Phong Điệp.
Bài làm
- Tác gi Phong Điệp:
+ Nhà văn Phong Đip tên tht là Phm Th Phong Điệp. Năm sinh: 1976 Nơi sinh:
Nam Định.
+ Tính cách: Phong Điệp là người d gn ln vui vui. Gp người l, ch im im, gp
người quen, th nào cũng buôn chuyện tía lia, lm khi khó th dt. Nhưng tinh ý, s
thấy Phong Điệp ch yếu đặt câu hi, ít khi góp vào các câu chuyn. Nhiu khi, hi
là đ biết, cho các thông tin ngm vào não, lúc nào cn thì m ra. Nhiu khi, hi
để xã giao, ch quên câu chuyện ngay khi đang hình thành. Đến và đi, thường là vi.
+ Truyện Phong Đip viết d hiu bởi câu văn đơn giản, ngn gn, thun túy thông
tin. Có khi, đc, thy trôi trôi như một bài báo chân dung vn thy. Là bi vì sc
nng trong truyn k Phong Điệp không nằm trong câu văn, mà nằm trong ni dung;
sc nng y cũng không ở cái din tiến góp nht tng chi tiết, mà điểm nhn trn
vn trong câu kết cui cùng.
- Tác phm:
+ Tầng hai được in trong tp truyn ngn K d phn. Tác phm là mt câu chuyn
k v li sng ca các thành viên trong một căn nhà cho thuê. Qua đó là những suy
nghĩ về triết lý cuc sng.
Câu 2 trang 17 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Liên h truyn này vi những suy nghĩ, quan nim ca em v mt cuc sng hnh
phúc.
Bài làm
Qua ni dung truyn, chúng ta nhn ra hnh phúc không phi cái gì ln lao mà là
những điều đang xung quanh ta.
Trong khi đọc
Câu 1 trang 17 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Chú ý cách tác gi gii thiu nhân vt.
Bài làm
- Tác gi gii thiu nhân vt bng cách thông qua cái nhìn, s cm nhn ca cô gái
tên Phan.
→ Một cách gii thiu rt tinh tế, nh nhàng, khách quan.
Câu 2 trang 17 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Hành động và ý nghĩ ca nhân vật Phan như thế nào?
Bài làm
- Hành đng:
+ Chng my khi động đến bếp.
+ Ch tr v khi đã cui ngày, vào bui ti.
+ Tt xe máy t ngoài ngõ ri mi dt vào.
+ Thn trng m vòi nước và đưa tay vào để đỡ đưc tiếng ca nưc.
- Ý nghĩ:
+ S ảnh hưởng, làm phiền đến mi ngưi, gây cho h nhng phin toái.
Câu 3 trang 18 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Phan đã nảy ra ý định gì? Ý đnh y ny ra khi nào?
Bài làm
- Ý đnh:
+ Thời gian: Sau khi đã suy nghĩ xong về vic sp xếp công vic.
+ Phan đã nảy ra ý định theo dõi cuc sng ca ba ngưi tng trên.
Câu 4 trang 18 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Nhân vt Phan lắng nghe được những âm thanh nào lúc đêm khuya?
Bài làm
- Nhng âm thanh:
+ Tiếng th dài
+ Tiếng khóc bé
+ Tiếng khóc to kèm theo tiếng h mũi, nc n.
+ Tiếng người m trách mắng đứa con trai và d đứa con dâu đang mang thai.
Câu 5 trang 19 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Suy nghĩ về lời nói hành động ca nhng nhân vt trong gia đình Thng.
Bài làm
- Lời nói và hành đng: Nhng c ch m áp, thân mt, s quan tâm gia hai v
chng Thng và gia m chng vi cô con dâu.
→ Họ rất quan tâm nhau, chăm sóc nhau tng chút mt.
Câu 6 trang 19 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Chú ý tâm trng ca nhân vt Phan.
Bài làm
Tâm trng: Chnh lòng, nh v b m, mong mun đưc cạnh gia đình, được
quan tâm như vậy.
Câu 7 trang 20 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Cnh sinh hot tng hai vào bui sáng sớm đưc th hin qua những phương diện
nào?
Bài làm
- Cnh sinh hot:
+ Âm thanh: Lúc sm là tiếng khóa m cửa, người v xách làn đi ch cùng vi
tiếng th đều của ngưi chồng. Sau đó là tiếng động bát đũa, tiếng ti vi và tiếng anh
chng mong muốn đưc ng thêm.
+ Mùi hương: Mùi thơm từ đồ ăn mà người v nu.
+ Câu chuyn: Hai v chng vui v nói chuyn v những đồ mua thêm để sp xếp
cho ngôi nhà cùng những câu đùa giỡn nhau.
→ Khung cảnh bui sáng vi đy đủ âm thanh, mùi hương và câu chuyện vui v
ca đôi v chng tr nhng d định cho tương lai tốt đp.
Câu 8 trang 21 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Chú ý đ đạc trong phòng và ý nghĩ, tâm trng ca nhân vt Phan.
Bài làm
- Đồ đạc trong phòng: Kê được mt chiếc giưng, mt chiếc t qun áo, my hòm
sách…
- Ý nghĩ: nhà ch mun nằm thượt trong nhà, không mun v nhà vì s cnh cãi
vã.
- Tâm trng: Bun chán, quyết tâm bám tr ti đây để cuc sng tốt đẹp hơn.
Câu 9 trang 21 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Hình dung v nhng biu hin tình cm của các thành viên trong gia đình Thắng.
Bài làm
- Nhng biu hin tình cm: Mọi người rất quan tâm yêu thương nhau.
+ Khi người v chuyn d, anh chng cung quýt ch v đi, ngưi m lo lắng đi
ch tin tc.
+ Lo lng cho em bé mi sinh, cho ngưi m có đủ sa không.
Câu 10 trang 21 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Chú ý các t ng ch hành động và tâm trng ca nhân vt Phan.
Bài làm
- Hành đng:
+ Rt rè đi lên lưng chng cu thang ri li phân vân tr xung.
+ Tò mò mun nhìn mt ca đa tr.
- Tâm trng:
+ Lúc được gi khi thy Phan đang đứng cu thang thì Phan cm thy xu h như
chun b làm vic xu.
Câu 11 trang 22 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Chú ý ging của người k chuyn.
Bài làm
Giọng người k chuyện đã có sự thay đổi, bây gi người k chuyện đã bắt đu nhn
ra mình cũng có gia đình, có tình yêu thương mà by lâu nay ch đi mong ước t
nhà người khác.
Sau khi đc
Câu 1 trang 22 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Hãy tóm tt truyn Tng hai. T đó, nhận xét v ct truyn và b cc ca văn bn.
Bài làm
- Tóm tt:
Phan đang sống một căn phòng cho thuê tng mt. Cuc sng ca cô thưng
xuyên quay cung trong công vic, phải đi sớm v mun. Chính vì cái cuc sng có
phần đơn điệu và t nht này, khiến cô bắt đầu để ý đến cuc sng ca các thành
viên trong gia đình trên tầng hai. Đó là một gia đình gồm ba người, người m
người con trai con dâu ca mình. Phan ch nghe những âm thanh và đoán xem
những người trên đó đang làm gì. Hình ảnh người v khóc vì chồng đi làm về mun,
nhưng lại được ngưi m đứng ra d dành. Hay những lúc mà người chng không
v thì ngưi con dâu li sang ng vi mẹ, quan tâm chăm sóc người mẹ. Đối vi
Phan, cô đã rất lâu ri không nh v gia đình ca mình, cô ch biết liu mình làm
vic đ tr nên tht giàu có. Chính vì thế đột nhiên nghe thy nhng âm thanh ca
cuc sng vang vng trên tng hai, li làm cho tâm trng ca cô trùng xung. Phan
bt đu thy cái căn phòng đơn sơ mà mình đang ở, tht khác vi cái nhn nhp
đông đúc ở căn nhà tầng hai. Cô càng ngày càng tò mò hơn về cuc sng ca gia
đình trên tầng hai, nên cô đã quyết định lên trên đó xem thử. Nhưng cô cứ ng l
mãi mà không dám bưc lên trên cầu thang, nhưng người m nhìn thy cô và đã gọi
cô lên. Bây gi cô đã chính thức đưc nhìn ngm v căn phòng mà cô vẫn tưởng
ng t lâu trong đầu. Đó là một căn phòng giản dị, đơn sơ nhưng mà lúc nào cũng
có âm thanh ca cuc sng hnh phúc. Phan li nh đến khung cảnh gia đình của
mình, có hình nh ca m dy sm nấu cơm cho cả nhà, có ch c đang trêu cô và
còn rt nhiu hình nh khác na. Đó là nhng hình nh mà rt lâu ri Phan không
nh đến và cô cht nhận ra đó mới là th hnh phúc gin d mà cô đã quên.
- Nhn xét v b cc và ct truyn: Ct truyện đơn giản, nh nhàng kết hp vi b
cc hp lí to nên mt câu chuyện để li nhiu nhng suy nghĩ, triết lí v cuc sng.
Câu 2 trang 22 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Truyn din ra trong bi cnh (không gian, thi gian) nào? Cách tác gi tng bước
m rng bi cnh có tác dng gì trong vic th hin ni dung ca truyn?
Bài làm
- Bi cnh: Truyn din ra trong không gian là ngôi nhà hai tng, thi gian là v
đêm khi Phan đi làm v.
- S thay đổi có tác dng: M dn bi cnh cũng chính là mở dn cách nhìn ca
người k chuyn t đó có những thay đổi dn trong tâm hn t đó nhn ra triết lí
trong cuc sng v hnh phúc.
Câu 3 trang 22 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Nhân vật “bà mẹ" sống trong căn nhà hai tng có phm cht, tính cách như thế nào?
Nêu nhng chi tiết tiêu biu trong truyn th hin phm cht, tính cách ca nhân vt
này.
Bài làm
- Nhân vật “bà mẹ”: Đây là một ngưi m hết mực yêu thương con cháu, luôn quan
tâm đến con dâu, d dành con dâu khi con trai không có nhà, chăm sóc chu đáo đến
con cháu.
+ Khi con trai đi về mun mà không báo khiến con dâu khóc, người m quan tâm d
dành con dâu như ngưi m đẻ.
+ Khi con trai đi qua đêm không v nhà ng thì ng cùng con dâu, nói chuyn vi
con dâu đ không cô đơn.
+ Khi con dâu chuyn dạ, người m rt lo lắng đợi ch tin, hi han quan tâm v sc
khe ca con dâu.
+ Khi có cháu, người m chăm sóc cháu hết sc, quan tâm đến con dâu lo lng con
dâu ăn ít không có sức chăm con.
Câu 4 trang 22 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Ai là ngưi quan sát và bc l cm nghĩ về gia đình nhân vật Thng và hoàn cnh
sng ca Phan? Tìm các chi tiết trong truyn cho thy cm nghĩ của người đó.
Bài làm
- Ngưi quan sát và bc l cm nghĩ về gia đình nhân vt Thắng và gia đình nhân
vt Phan: Là Phan.
- Đim ging nhau:
+ Đều là nhng gia đình yêu thương nhau, có những lúc rất quan tâm chăm sóc
nhau.
- Đim khác nhau:
+ Gia đình nhân vật Thắng: Luôn yêu thương nhau, quan tâm nhau không bao gi to
tiếng vi nhau.
+ Gia đình nhân vật Phan: Rt thưng xuyên cãi vã nhau.
- Chi tiết trong truyn cho thy cm nghĩ của người đó: “Phan vi tay tt đèn, nm
im lìm trong bóng đêm, chạnh nh nhà…”; “Tự nhiên Phan thy hơi buồn cười vì
cô cũng có thói quen h v đến nhà là bt tut mi loi có th tạo ra âm thanh…”
Câu 5 trang 22 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Vì sao nhân vt Phan li ngẫm nghĩ: “Hoá ra hạnh phúc gin d hơn những gì cô tâm
niệm”? Theo em, đây có phải là ch đề ca truyn không? Hãy làm rõ ý kiến ca
em.
Bài làm
Cô nghĩ như vy vì khi trc tiếp được nhìn thy không gian của căn phòng tầng trên
nó không giống như cô tưởng tượng, cũng chỉmt khong không gian nh hp
nhưng chính những con người trong gia đình đó đem đến hnh phúc, tiếng cười mi
to nên khung cảnh gia đình yên vui như vậy.
Câu 6 trang 22 SGK Ng văn 11 Cánh diều
T truyn ngn Tầng hai, em có suy nghĩ gì v mi quan h giữa con ngưi vi con
người, v quan nim hnh phúc trong xã hi hiện đại?
Bài làm
Trong xã hi hiện đại, con người chúng ta thường b đi những hạnh phúc đơn giản
mà luôn tìm kiếm nhng hnh phúc to ln ngoài kia. Nhưng chúng ta quên rng
hnh phúc luôn xung quanh ta, cn phi trân trng vi nhng hạnh phúc đó.
| 1/7

Preview text:

Soạn bài Tầng hai Cánh diều Trước khi đọc
Câu 1 trang 17 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Đọc trước truyện Tầng hai; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Phong Điệp. Bài làm - Tác giả Phong Điệp:
+ Nhà văn Phong Điệp tên thật là Phạm Thị Phong Điệp. Năm sinh: 1976 Nơi sinh: Nam Định.
+ Tính cách: Phong Điệp là người dễ gần lẫn vui vui. Gặp người lạ, chị im im, gặp
người quen, thể nào cũng buôn chuyện tía lia, lắm khi khó thể dứt. Nhưng tinh ý, sẽ
thấy Phong Điệp chủ yếu đặt câu hỏi, ít khi góp vào các câu chuyện. Nhiều khi, hỏi
là để biết, cho các thông tin ngấm vào não, lúc nào cần thì mở ra. Nhiều khi, hỏi là
để xã giao, chị quên câu chuyện ngay khi đang hình thành. Đến và đi, thường là vội.
+ Truyện Phong Điệp viết dễ hiểu bởi câu văn đơn giản, ngắn gọn, thuần túy thông
tin. Có khi, đọc, thấy trôi trôi như một bài báo chân dung vẫn thấy. Là bởi vì sức
nặng trong truyện kể Phong Điệp không nằm trong câu văn, mà nằm trong nội dung;
sức nặng ấy cũng không ở cái diễn tiến góp nhặt từng chi tiết, mà điểm nhấn trọn
vẹn trong câu kết cuối cùng. - Tác phẩm:
+ Tầng hai được in trong tập truyện ngắn Kẻ dự phần. Tác phẩm là một câu chuyện
kể về lối sống của các thành viên trong một căn nhà cho thuê. Qua đó là những suy
nghĩ về triết lý cuộc sống.
Câu 2 trang 17 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Liên hệ truyện này với những suy nghĩ, quan niệm của em về một cuộc sống hạnh phúc. Bài làm
Qua nội dung truyện, chúng ta nhận ra hạnh phúc không phải cái gì lớn lao mà là
những điều đang xung quanh ta. Trong khi đọc
Câu 1 trang 17 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Chú ý cách tác giả giới thiệu nhân vật. Bài làm
- Tác giả giới thiệu nhân vật bằng cách thông qua cái nhìn, sự cảm nhận của cô gái tên Phan.
→ Một cách giới thiệu rất tinh tế, nhẹ nhàng, khách quan.
Câu 2 trang 17 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Hành động và ý nghĩ của nhân vật Phan như thế nào? Bài làm - Hành động:
+ Chẳng mấy khi động đến bếp.
+ Chỉ trở về khi đã cuối ngày, vào buổi tối.
+ Tắt xe máy từ ngoài ngõ rồi mới dắt vào.
+ Thận trọng mở vòi nước và đưa tay vào để đỡ được tiếng của nước. - Ý nghĩ:
+ Sợ ảnh hưởng, làm phiền đến mọi người, gây cho họ những phiền toái.
Câu 3 trang 18 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Phan đã nảy ra ý định gì? Ý định ấy nảy ra khi nào? Bài làm - Ý định:
+ Thời gian: Sau khi đã suy nghĩ xong về việc sắp xếp công việc.
+ Phan đã nảy ra ý định theo dõi cuộc sống của ba người tầng trên.
Câu 4 trang 18 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Nhân vật Phan lắng nghe được những âm thanh nào lúc đêm khuya? Bài làm - Những âm thanh: + Tiếng thở dài + Tiếng khóc bé
+ Tiếng khóc to kèm theo tiếng hỉ mũi, nức nở.
+ Tiếng người mẹ trách mắng đứa con trai và dỗ đứa con dâu đang mang thai.
Câu 5 trang 19 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Suy nghĩ về lời nói hành động của những nhân vật trong gia đình Thắng. Bài làm
- Lời nói và hành động: Những cử chỉ ấm áp, thân mật, sự quan tâm giữa hai vợ
chồng Thắng và giữa mẹ chồng với cô con dâu.
→ Họ rất quan tâm nhau, chăm sóc nhau từng chút một.
Câu 6 trang 19 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Chú ý tâm trạng của nhân vật Phan. Bài làm
Tâm trạng: Chạnh lòng, nhớ về bố mẹ, mong muốn được ở cạnh gia đình, được quan tâm như vậy.
Câu 7 trang 20 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Cảnh sinh hoạt ở tầng hai vào buổi sáng sớm được thể hiện qua những phương diện nào? Bài làm - Cảnh sinh hoạt:
+ Âm thanh: Lúc sớm là tiếng khóa mở cửa, người vợ xách làn đi chợ cùng với
tiếng thở đều của người chồng. Sau đó là tiếng động bát đũa, tiếng ti vi và tiếng anh
chồng mong muốn được ngủ thêm.
+ Mùi hương: Mùi thơm từ đồ ăn mà người vợ nấu.
+ Câu chuyện: Hai vợ chồng vui vẻ nói chuyện về những đồ mua thêm để sắp xếp
cho ngôi nhà cùng những câu đùa giỡn nhau.
→ Khung cảnh buổi sáng với đầy đủ âm thanh, mùi hương và câu chuyện vui vẻ
của đôi vợ chồng trẻ có những dự định cho tương lai tốt đẹp.
Câu 8 trang 21 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Chú ý đồ đạc trong phòng và ý nghĩ, tâm trạng của nhân vật Phan. Bài làm
- Đồ đạc trong phòng: Kê được một chiếc giường, một chiếc tủ quần áo, mấy hòm sách…
- Ý nghĩ: Ở nhà chỉ muốn nằm thượt trong nhà, không muốn về nhà vì sợ cảnh cãi vã.
- Tâm trạng: Buồn chán, quyết tâm bám trụ tại đây để cuộc sống tốt đẹp hơn.
Câu 9 trang 21 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Hình dung về những biểu hiện tình cảm của các thành viên trong gia đình Thắng. Bài làm
- Những biểu hiện tình cảm: Mọi người rất quan tâm yêu thương nhau.
+ Khi người vợ chuyển dạ, anh chồng cuống quýt chở vợ đi, người mẹ lo lắng đợi chờ tin tức.
+ Lo lắng cho em bé mới sinh, cho người mẹ có đủ sữa không.
Câu 10 trang 21 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Chú ý các từ ngữ chỉ hành động và tâm trạng của nhân vật Phan. Bài làm - Hành động:
+ Rụt rè đi lên lưng chừng cầu thang rồi lại phân vân trở xuống.
+ Tò mò muốn nhìn mặt của đứa trẻ. - Tâm trạng:
+ Lúc được gọi khi thấy Phan đang đứng ở cầu thang thì Phan cảm thấy xấu hổ như
chuẩn bị làm việc xấu.
Câu 11 trang 22 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Chú ý giọng của người kể chuyện. Bài làm
Giọng người kể chuyện đã có sự thay đổi, bây giờ người kể chuyện đã bắt đầu nhận
ra mình cũng có gia đình, có tình yêu thương mà bấy lâu nay chỉ đi mong ước từ nhà người khác. Sau khi đọc
Câu 1 trang 22 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Hãy tóm tắt truyện Tầng hai. Từ đó, nhận xét về cốt truyện và bố cục của văn bản. Bài làm - Tóm tắt:
Phan đang sống ở một căn phòng cho thuê ở tầng một. Cuộc sống của cô thường
xuyên quay cuồng trong công việc, phải đi sớm về muộn. Chính vì cái cuộc sống có
phần đơn điệu và tẻ nhạt này, khiến cô bắt đầu để ý đến cuộc sống của các thành
viên trong gia đình trên tầng hai. Đó là một gia đình gồm ba người, người mẹ và
người con trai con dâu của mình. Phan chỉ nghe những âm thanh và đoán xem
những người trên đó đang làm gì. Hình ảnh người vợ khóc vì chồng đi làm về muộn,
nhưng lại được người mẹ đứng ra dỗ dành. Hay những lúc mà người chồng không
về thì người con dâu lại sang ngủ với mẹ, quan tâm chăm sóc người mẹ. Đối với
Phan, cô đã rất lâu rồi không nhớ về gia đình của mình, cô chỉ biết liều mình làm
việc để trở nên thật giàu có. Chính vì thế đột nhiên nghe thấy những âm thanh của
cuộc sống vang vọng trên tầng hai, lại làm cho tâm trạng của cô trùng xuống. Phan
bắt đầu thấy cái căn phòng đơn sơ mà mình đang ở, thật khác với cái nhộn nhịp
đông đúc ở căn nhà tầng hai. Cô càng ngày càng tò mò hơn về cuộc sống của gia
đình trên tầng hai, nên cô đã quyết định lên trên đó xem thử. Nhưng cô cứ lưỡng lự
mãi mà không dám bước lên trên cầu thang, nhưng người mẹ nhìn thấy cô và đã gọi
cô lên. Bây giờ cô đã chính thức được nhìn ngắm về căn phòng mà cô vẫn tưởng
tượng từ lâu trong đầu. Đó là một căn phòng giản dị, đơn sơ nhưng mà lúc nào cũng
có âm thanh của cuộc sống hạnh phúc. Phan lại nhớ đến khung cảnh gia đình của
mình, có hình ảnh của mẹ dậy sớm nấu cơm cho cả nhà, có chị cả đang trêu cô và
còn rất nhiều hình ảnh khác nữa. Đó là những hình ảnh mà rất lâu rồi Phan không
nhớ đến và cô chợt nhận ra đó mới là thứ hạnh phúc giản dị mà cô đã quên.
- Nhận xét về bố cục và cốt truyện: Cốt truyện đơn giản, nhẹ nhàng kết hợp với bố
cục hợp lí tạo nên một câu chuyện để lại nhiều những suy nghĩ, triết lí về cuộc sống.
Câu 2 trang 22 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Truyện diễn ra trong bối cảnh (không gian, thời gian) nào? Cách tác giả từng bước
mở rộng bối cảnh có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của truyện? Bài làm
- Bối cảnh: Truyện diễn ra trong không gian là ngôi nhà hai tầng, thời gian là về đêm khi Phan đi làm về.
- Sự thay đổi có tác dụng: Mở dần bối cảnh cũng chính là mở dần cách nhìn của
người kể chuyện từ đó có những thay đổi dần trong tâm hồn từ đó nhận ra triết lí
trong cuộc sống về hạnh phúc.
Câu 3 trang 22 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Nhân vật “bà mẹ" sống trong căn nhà hai tầng có phẩm chất, tính cách như thế nào?
Nêu những chi tiết tiêu biểu trong truyện thể hiện phẩm chất, tính cách của nhân vật này. Bài làm
- Nhân vật “bà mẹ”: Đây là một người mẹ hết mực yêu thương con cháu, luôn quan
tâm đến con dâu, dỗ dành con dâu khi con trai không có nhà, chăm sóc chu đáo đến con cháu.
+ Khi con trai đi về muộn mà không báo khiến con dâu khóc, người mẹ quan tâm dỗ
dành con dâu như người mẹ đẻ.
+ Khi con trai đi qua đêm không về nhà ngủ thì ngủ cùng con dâu, nói chuyện với
con dâu để không cô đơn.
+ Khi con dâu chuyển dạ, người mẹ rất lo lắng đợi chờ tin, hỏi han quan tâm về sức khỏe của con dâu.
+ Khi có cháu, người mẹ chăm sóc cháu hết sức, quan tâm đến con dâu lo lắng con
dâu ăn ít không có sức chăm con.
Câu 4 trang 22 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Ai là người quan sát và bộc lộ cảm nghĩ về gia đình nhân vật Thắng và hoàn cảnh
sống của Phan? Tìm các chi tiết trong truyện cho thấy cảm nghĩ của người đó. Bài làm
- Người quan sát và bộc lộ cảm nghĩ về gia đình nhân vật Thắng và gia đình nhân vật Phan: Là Phan. - Điểm giống nhau:
+ Đều là những gia đình yêu thương nhau, có những lúc rất quan tâm chăm sóc nhau. - Điểm khác nhau:
+ Gia đình nhân vật Thắng: Luôn yêu thương nhau, quan tâm nhau không bao giờ to tiếng với nhau.
+ Gia đình nhân vật Phan: Rất thường xuyên cãi vã nhau.
- Chi tiết trong truyện cho thấy cảm nghĩ của người đó: “Phan với tay tắt đèn, nằm
im lìm trong bóng đêm, chạnh nhớ nhà…”; “Tự nhiên Phan thấy hơi buồn cười vì
cô cũng có thói quen hễ về đến nhà là bật tuốt mọi loại có thể tạo ra âm thanh…”
Câu 5 trang 22 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Vì sao nhân vật Phan lại ngẫm nghĩ: “Hoá ra hạnh phúc giản dị hơn những gì cô tâm
niệm”? Theo em, đây có phải là chủ đề của truyện không? Hãy làm rõ ý kiến của em. Bài làm
Cô nghĩ như vậy vì khi trực tiếp được nhìn thấy không gian của căn phòng tầng trên
nó không giống như cô tưởng tượng, cũng chỉ là một khoảng không gian nhỏ hẹp
nhưng chính những con người trong gia đình đó đem đến hạnh phúc, tiếng cười mới
tạo nên khung cảnh gia đình yên vui như vậy.
Câu 6 trang 22 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Từ truyện ngắn Tầng hai, em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa con người với con
người, về quan niệm hạnh phúc trong xã hội hiện đại? Bài làm
Trong xã hội hiện đại, con người chúng ta thường bỏ đi những hạnh phúc đơn giản
mà luôn tìm kiếm những hạnh phúc to lớn ngoài kia. Nhưng chúng ta quên rằng
hạnh phúc luôn ở xung quanh ta, cần phải trân trọng với những hạnh phúc đó.