Soạn bài Thách thức đầu tiên: Đọc để trưởng thành sách Kết nối tri thức | Ngữ văn 9

Câu 1. Em thường tìm sách để đọc từ những nguồn nào? Hãy chia sẻ một vài kinh nghiệm tìm sách để đọc của em. - Nguồn sách: thư viện, nhà sách, mạng internet,... - Kinh nghiệm tìm sách: xác định được mục đích đọc sách, thể loại sách cần đọc, tìm hiểu về những cuốn sách nổi tiếng,... Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Thách thức đầu tiên: Đọc để trưởng thành sách Kết nối tri thức | Ngữ văn 9

Câu 1. Em thường tìm sách để đọc từ những nguồn nào? Hãy chia sẻ một vài kinh nghiệm tìm sách để đọc của em. - Nguồn sách: thư viện, nhà sách, mạng internet,... - Kinh nghiệm tìm sách: xác định được mục đích đọc sách, thể loại sách cần đọc, tìm hiểu về những cuốn sách nổi tiếng,... Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Thách thức đầu tiên: Đọc để trưởng thành
Trước khi đọc
Câu 1. Em thường tìm sách để đọc từ những nguồn nào? Hãy chia sẻ một vài kinh
nghiệm tìm sách để đọc của em.
- Nguồn sách: thư viện, nhà sách, mạng internet,...
- Kinh nghiệm tìm sách: xác định được mục đích đọc sách, thể loại sách cần đọc,
tìm hiểu về những cuốn sách nổi tiếng,...
Câu 2. Xây dựng mục tiêu kế hoạch đọc sách của em trong dự án Văn học - lịch
sử tâm hồn. Chú ý chọn đọc những tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam thuộc
các bộ phận thời kì, giai đoạn theo dòng lịch sử văn học.
- Mục tiêu: nâng cao kiến thức về văn học, hiểu hơn về lịch sử của dân tộc,...
- Kế hoạch đọc sách: tự lập kế hoạch cụ thể cho bản thân
Cùng đọc suy ngẫm
Đọc như một sự hồi tưởng
Trả lời câu hỏi
Câu 1. sao thể nhận định rằng nền văn học Việt Nam vừa cổ xưa vừa non trẻ
”?
Câu 2. Nền văn học viết Việt Nam đã hình thành phát triển qua những thời
nào? Nêu nguồn gốc, đặc điểm của chữ viết thể loại từng thời kì.
Câu 3. Văn học viết bằng chữ Hán văn học viết bằng chữ Nôm quan hệ với
nhau như thế nào? Nêu điểm tương đồng khác biệt của hai bộ phận văn học
này trong thời trung đại.
Câu 4. Những yếu tố lịch sử, hội nào ảnh hưởng quan trọng, tạo nên các đặc
điểm nổi bật của văn học Việt Nam thế kỉ XX?
Câu 5. Tính truyền thống hiện đại của nền văn học Việt Nam được biểu hiện
nhất qua những đặc điểm nào?
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 10-15 câu) với câu chủ đề: "Trong mỗi thời kì, văn học Việt
Nam đều những tác phẩm tiêu biểu, độc đáo về nghệ thuật chứa đựng giá trị
nội dung sâu sắc".
Đọc trong một thế giới đầy biến động
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Vấn đề cuộc phỏng vấn để cập được trình bày phần nào của văn bản?
Câu 2. Vấn đề chính của cuộc phỏng vấn được triển khai bằng mấy câu hỏi? Nêu
mối quan hệ giữa vấn đề chính các thông tin được triển khai trong hệ thống câu
hỏi phỏng vấn.
Câu 3. Câu trả lời của người được phỏng vấn quan hệ như thế nào với vấn đề
được nêu trong câu hỏi?
Câu 4. Những yếu tố ngôn ngữ nào thể hiện phép lịch sự ý thức tôn trọng người
được phỏng vấn trong cách đặt vấn đề, triển khai vấn đề kết thúc cuộc phỏng
vấn?
Viết kết nối với đọc
Nếu được phỏng vấn một nhà văn hoặc nhà thơ về một vấn đề em quan tâm,
em sẽ chọn vấn đề gì? Nêu 3 - 5 câu hỏi em dự định trao đổi với tác giả đó,
đồng thời đóng vai tác giả để trả lời các câu hỏi vừa nêu.
Đọc để tự học thực hành
1. Chọn đọc một tác phẩm kinh điển
Trong thời đại phát triển của công nghệ số các phương tiện nghe nhìn, người
đọc gặp những thách thức không nhỏ, nhưng cũng nhiều hội để phát triển
năng lực học, vận dụng những điều hữu ích thu nhân được từ việc đọc vào cuộc
sống. Với hiểu biết của em về lịch sử văn học Việt Nam, hãy lên danh mục những
tác phẩm tiêu biểu cần đọc trong từng thời kì. Chọn đọc một số tác phẩm em
yêu thích ghi chú thông tin vào phiếu đọc theo gợi ý sau:
a. Mối quan hệ giữa tác phẩm bối cảnh lịch sử, hội
b. Nguồn gốc thể loại, chữ viết, đề tài hình tượng trong tác phẩm.
c. Đặc điểm nổi bật về nghệ thuật, nội dung của tác phẩm.
d. Dự đoán ảnh hưởng, tác động của môi trường văn học tới những yếu tố trong tác
phẩm: mối quan hệ giữa tác phẩm thời kì, giai đoạn văn học, với các tác phẩm
khác....
e. Những thông điệp, bài học bản thân thể rút ra từ việc đọc tác phẩm.
2. Gặp gỡ độc giả đặc biệt
Đọc văn bản dưới đây hoặc sưu tầm, lìm đọc một số văn bản nội dung, cảm xúc
tương đồng ghi chép các thông tin về những vấn đề sau:
a. Mối quan hệ giữa thể loại, đề tài, hình tượng hoặc một số chi tiết nghệ thuật trong
văn bản với những văn bản khác (mà em đã đọc, tìm hiểu).
b. Tính chất "đặc biệt" của tác giả - độc giả trong văn bản.
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Thách thức đầu tiên: Đọc để trưởng thành Trước khi đọc
Câu 1. Em thường tìm sách để đọc từ những nguồn nào? Hãy chia sẻ một vài kinh
nghiệm tìm sách để đọc của em.
- Nguồn sách: thư viện, nhà sách, mạng internet,...
- Kinh nghiệm tìm sách: xác định được mục đích đọc sách, thể loại sách cần đọc,
tìm hiểu về những cuốn sách nổi tiếng,...
Câu 2. Xây dựng mục tiêu và kế hoạch đọc sách của em trong dự án Văn học - lịch
sử tâm hồn. Chú ý chọn đọc những tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam thuộc
các bộ phận và thời kì, giai đoạn theo dòng lịch sử văn học.
- Mục tiêu: nâng cao kiến thức về văn học, hiểu hơn về lịch sử của dân tộc,...
- Kế hoạch đọc sách: tự lập kế hoạch cụ thể cho bản thân
Cùng đọc và suy ngẫm
Đọc như một sự hồi tưởng Trả lời câu hỏi
Câu 1. Vì sao có thể nhận định rằng nền văn học Việt Nam “ vừa cổ xưa vừa non trẻ ”?
Câu 2. Nền văn học viết Việt Nam đã hình thành và phát triển qua những thời kì
nào? Nêu rõ nguồn gốc, đặc điểm của chữ viết và thể loại ở từng thời kì.
Câu 3. Văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm có quan hệ với
nhau như thế nào? Nêu rõ điểm tương đồng và khác biệt của hai bộ phận văn học
này trong thời kì trung đại.
Câu 4. Những yếu tố lịch sử, xã hội nào có ảnh hưởng quan trọng, tạo nên các đặc
điểm nổi bật của văn học Việt Nam thế kỉ XX?
Câu 5. Tính truyền thống và hiện đại của nền văn học Việt Nam được biểu hiện rõ
nhất qua những đặc điểm nào?
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 10-15 câu) với câu chủ đề: "Trong mỗi thời kì, văn học Việt
Nam đều có những tác phẩm tiêu biểu, độc đáo về nghệ thuật và chứa đựng giá trị nội dung sâu sắc".
Đọc trong một thế giới đầy biến động Trả lời câu hỏi
Câu 1. Vấn đề mà cuộc phỏng vấn để cập được trình bày ở phần nào của văn bản?
Câu 2. Vấn đề chính của cuộc phỏng vấn được triển khai bằng mấy câu hỏi? Nêu rõ
mối quan hệ giữa vấn đề chính và các thông tin được triển khai trong hệ thống câu hỏi phỏng vấn.
Câu 3. Câu trả lời của người được phỏng vấn có quan hệ như thế nào với vấn đề
được nêu trong câu hỏi?
Câu 4. Những yếu tố ngôn ngữ nào thể hiện phép lịch sự và ý thức tôn trọng người
được phỏng vấn trong cách đặt vấn đề, triển khai vấn đề và kết thúc cuộc phỏng vấn?
Viết kết nối với đọc
Nếu được phỏng vấn một nhà văn hoặc nhà thơ về một vấn đề mà em quan tâm,
em sẽ chọn vấn đề gì? Nêu 3 - 5 câu hỏi mà em dự định trao đổi với tác giả đó,
đồng thời đóng vai tác giả để trả lời các câu hỏi vừa nêu.
Đọc để tự học và thực hành
1. Chọn đọc một tác phẩm kinh điển
Trong thời đại phát triển của công nghệ số và các phương tiện nghe – nhìn, người
đọc gặp những thách thức không nhỏ, nhưng cũng có nhiều cơ hội để phát triển
năng lực tư học, vận dụng những điều hữu ích thu nhân được từ việc đọc vào cuộc
sống. Với hiểu biết của em về lịch sử văn học Việt Nam, hãy lên danh mục những
tác phẩm tiêu biểu cần đọc trong từng thời kì. Chọn đọc một số tác phẩm mà em
yêu thích và ghi chú thông tin vào phiếu đọc theo gợi ý sau:
a. Mối quan hệ giữa tác phẩm và bối cảnh lịch sử, xã hội
b. Nguồn gốc thể loại, chữ viết, đề tài và hình tượng trong tác phẩm.
c. Đặc điểm nổi bật về nghệ thuật, nội dung của tác phẩm.
d. Dự đoán ảnh hưởng, tác động của môi trường văn học tới những yếu tố trong tác
phẩm: mối quan hệ giữa tác phẩm và thời kì, giai đoạn văn học, với các tác phẩm khác....
e. Những thông điệp, bài học mà bản thân có thể rút ra từ việc đọc tác phẩm.
2. Gặp gỡ độc giả đặc biệt
Đọc văn bản dưới đây hoặc sưu tầm, lìm đọc một số văn bản có nội dung, cảm xúc
tương đồng và ghi chép các thông tin về những vấn đề sau:
a. Mối quan hệ giữa thể loại, đề tài, hình tượng hoặc một số chi tiết nghệ thuật trong
văn bản với những văn bản khác (mà em đã đọc, tìm hiểu).
b. Tính chất "đặc biệt" của tác giả - độc giả trong văn bản.