Soạn bài Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống | Ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Soạn bài Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống Kết nối tri thức được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu soạn văn 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.
Chủ đề: Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
Để đánh giá chất lượng và hiệu quả của việc tổ chức thảo luận, tranh luận,
cần dựa trên các khía cạnh cụ thể theo gợi ý ở bảng sau: STT Nội dung đánh giá Kết quả Đạt Chưa đạt 1
Ý nghĩa của vấn đề đời sống được thảo luận, tranh luận. 2
Chất lượng của các ý kiến được trình bày
(làm rõ được bản chất vấn đề, quan điểm
riêng của người phát biểu ý kiến, việc huy
động lí lẽ và bằng chứng…) 3
Kết quả của thảo luận, tranh luận (đi đến sự
đồng thuận hoặc khẳng định quan điểm
khác nhau về vấn đề; mức độ thuyết phục
của quan điểm riêng hoặc tranh luận với ý kiến trái ngược,…) 4
Khả năng tương tác trong thảo luận, tranh luận. 5
Khả năng sử dụng ngôn ngữ và các phương
tiện phi ngôn ngữ khi thảo luận, tranh luận. 6
Việc điều hành của người chủ trì và tinh
thần tham gia thảo luận, tranh luận của các thành viên. Bài làm STT Nội dung đánh giá Kết quả Đạt Chưa đạt 1
Ý nghĩa của vấn đề đời sống được thảo luận, x tranh luận. 2
Chất lượng của các ý kiến được trình bày (làm x
rõ được bản chất vấn đề, quan điểm riêng của
người phát biểu ý kiến, việc huy động lí lẽ và bằng chứng…) 3
Kết quả của thảo luận, tranh luận (đi đến sự x
đồng thuận hoặc khẳng định quan điểm khác
nhau về vấn đề; mức độ thuyết phục của quan
điểm riêng hoặc tranh luận với ý kiến trái ngược,…) 4
Khả năng tương tác trong thảo luận, tranh luận. x 5
Khả năng sử dụng ngôn ngữ và các phương tiện x
phi ngôn ngữ khi thảo luận, tranh luận. 6
Việc điều hành của người chủ trì và tinh thần x
tham gia thảo luận, tranh luận của các thành viên.