Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

408 204 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 9 tập 1 trang 108 Kết nối tri thức
Các bước Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời
sống phù hợp với lứa tuổi: Làm thế nào để học tốt môn Ngữ
văn?
Bước 1: Trước khi thảo luận
- Thành lập nhóm, phân công người điều hành (chủ trì) thư kí, thống nhất nguyên
tắc thảo luận
- Xác định quy thời gian thảo luận:
Nếu quy lớn thời gian dài, vấn đề thảo luận sẽ được bàn luận rộng
sâu hơn.
Nếu quy nhỏ thời gian ngắn, cần lựa chọn những khía cạnh tiêu
biểu của vấn đề để thảo luận.
- Mỗi thành viên tham gia thảo luận cần chuẩn bị ý tưởng nội dung thảo luận: Làm
thế nào để học tốt môn Ngữ văn?
Bước 2: Thảo luận
- Mở đầu: Người chủ trì nêu vấn đề thảo luận đã được thống nhất phần chuẩn bị.
- Triển khai:
Mỗi thành viên phát biểu ý kiến dưới sự điều hành, kết nối của người chủ
trì.
Người chủ trì nhắc nhờ nếu người tham gia thảo luận phát biểu quá thời
gian quy định.
Những thành viên khác lắng nghe trao đổi.
- Kết thúc: Người chủ trì tổng kết các nội dung chính đã thảo luận; khẳng định ý
nghĩa của việc thảo luận
Những lưu ý của người nói người nghe khi thảo luận:
Người nói
Người nghe
- Đưa ra ý kiến thảo luận đúng chủ đề, bám sát
mạch thảo luận, tránh nói lạc đề, xa đề, thiếu kết
nối với các ý kiến thảo luận trước đó.
- Các ý kiến được làm sáng tỏ bởi lẽ bằng
chứng xác đáng.
- Trình bày ràng, mạch lạc; kết hợp giữa lời
nói, cử chỉ, điệu bộ các phương tiện hỗ trợ
(nếu có).
- Đảm bảo thời gian theo quy định.
- Lắng nghe với tinh thần
tôn trọng người nói; ghi
chép các nội dung chính
trong ý kiến phát biểu của
mỗi thành viên tham gia
thảo luận những chỗ
cần trao đổi với người nói.
- Ý kiến trao đổi cần
ràng, ngắn gọn; thể đặt
ra các câu hỏi để người nói
giải đáp.
Bước 3: Đánh giá
- Đánh giá nội dung cuộc thảo luận cần tập trung vào các yêu cầu sau:
Thảo luận đúng chủ đề
Các ý kiến thảo luận tập trung, không tản mạn.
Thông qua thảo luận, tìm được phương pháp, cách thức học tập môn Ngữ
văn một cách hiệu quả.
- Đánh giá cách tổ chức, điều hành cuộc thảo luận cần tập trung vào các yêu cầu
sau:
Xây dựng được tinh thần dân chủ tôn trọng những ý kiến khác biệt.
Những người tham gia thảo luận (chủ trì, thư kí, thành viên) thực hiện
đúng vai trò của mình.
Thực hiện đúng tiến trình tổ chức một cuộc thảo luận.
| 1/2

Preview text:

Soạn văn 9 tập 1 trang 108 Kết nối tri thức
Các bước Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời
sống phù hợp với lứa tuổi: Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?
Bước 1: Trước khi thảo luận
- Thành lập nhóm, phân công người điều hành (chủ trì) và thư kí, thống nhất nguyên tắc thảo luận
- Xác định quy mô và thời gian thảo luận:
● Nếu quy mô lớn và thời gian dài, vấn đề thảo luận sẽ được bàn luận rộng và sâu hơn.
● Nếu quy mô nhỏ và thời gian ngắn, cần lựa chọn những khía cạnh tiêu
biểu của vấn đề để thảo luận.
- Mỗi thành viên tham gia thảo luận cần chuẩn bị ý tưởng và nội dung thảo luận: Làm
thế nào để học tốt môn Ngữ văn?
Bước 2: Thảo luận
- Mở đầu: Người chủ trì nêu vấn đề thảo luận đã được thống nhất ở phần chuẩn bị. - Triển khai:
● Mỗi thành viên phát biểu ý kiến dưới sự điều hành, kết nối của người chủ trì.
● Người chủ trì nhắc nhờ nếu người tham gia thảo luận phát biểu quá thời gian quy định.
● Những thành viên khác lắng nghe và trao đổi.
- Kết thúc: Người chủ trì tổng kết các nội dung chính đã thảo luận; khẳng định ý
nghĩa của việc thảo luận
Những lưu ý của người nói và người nghe khi thảo luận: Người nói Người nghe
- Đưa ra ý kiến thảo luận đúng chủ đề, bám sát - Lắng nghe với tinh thần
mạch thảo luận, tránh nói lạc đề, xa đề, thiếu kết tôn trọng người nói; ghi
nối với các ý kiến thảo luận trước đó.
chép các nội dung chính
- Các ý kiến được làm sáng tỏ bởi lí lẽ và bằng trong ý kiến phát biểu của chứng xác đáng.
mỗi thành viên tham gia
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc; kết hợp giữa lời thảo luận và những chỗ
nói, cử chỉ, điệu bộ và các phương tiện hỗ trợ cần trao đổi với người nói. (nếu có).
- Ý kiến trao đổi cần rõ
- Đảm bảo thời gian theo quy định.
ràng, ngắn gọn; có thể đặt
ra các câu hỏi để người nói giải đáp. Bước 3: Đánh giá
- Đánh giá nội dung cuộc thảo luận cần tập trung vào các yêu cầu sau:
● Thảo luận đúng chủ đề
● Các ý kiến thảo luận tập trung, không tản mạn.
● Thông qua thảo luận, tìm được phương pháp, cách thức học tập môn Ngữ
văn một cách hiệu quả.
- Đánh giá cách tổ chức, điều hành cuộc thảo luận cần tập trung vào các yêu cầu sau:
● Xây dựng được tinh thần dân chủ và tôn trọng những ý kiến khác biệt.
● Những người tham gia thảo luận (chủ trì, thư kí, thành viên) thực hiện
đúng vai trò của mình.
● Thực hiện đúng tiến trình tổ chức một cuộc thảo luận.