Soạn bài Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng KNTT

Soạn bài Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng KNTT được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

Son bài Tho lun v văn bản ni quy hoặc văn bản hướng
dẫn nơi công cộng KNTT
Yêu cu
- Làm s cn thiết ý nghĩa của văn bản ni quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi
công cng.
- Đánh giá được văn bn trên các tiêu chí: tính mch lc, logic ca b cc, s ng
minh của các điều khon; tính chun mc ca ngôn ng diễn đạt và chính t; s hp
ca các hình ảnh, logo được s dng, hiu qu tác động vào th giác ca phông
ch, màu ch,...
- Nêu được phương án chỉnh sa c th để văn bản hoàn thin.
1. Chun b tho lun
a. Chun b nói
* La chọn đề tài
La chọn văn bản đã hoàn thành trong phần viết: Nội quy, quy định của thư viện.
* Tìm ý và sp xếp ý
- Nhn xét chung v nh thức văn bản: tiêu đề, b cục, in đậm, in hoa, in nghiêng,
đề mc…
- Nhn xét tính hp của các điều khon, b sung những đim th hoàn thin
hơn.
* Xác định t ng then cht
Theo tôi, theo ý kiến của tôi, văn bản y đã quy đnh, nhng điều khoản trong văn
bản…
* Phương tiện h tr
Văn bản đã soạn tho và trình bày trên giy.
b. Chun b nghe
- Người nghe đọc li các yêu cầu đối với văn bản ni quy, lắng nghe ngưi nói gii
thiu v văn bản.
2. Thc hành nói và nghe
Ngưi nói
Ngưi nghe
* Trình bày ý kiến:
- M đầu: Trước khi trình bày ni dung
chính, cn thuyết minh c th mục đích và
bi cnh s dng của văn bản ni quy hoc
văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
- Trin khai: Kết hp gia phn nói phn
trình chiếu văn bản, bng biểu, sơ đồ, hình
ảnh…
- Kết lun: Nhn mạnh các điểm mu cht
cần được trao đi, tho lun thêm.
- Nm bắt đúng nội dung ý kiến ca ngưi
nói.
- Nêu nhn xét v ý kiến tham gia tho
lun.
- Đặt câu hỏi để người nói làm thêm v ý
kiến đã phát biểu.
* Bài nói mu tham kho:
Kính chào thy các bn. Tôi tên là............ hc sinh......... lp.........
trường……….
Trong cuc sng, bn s gp rt nhiều các văn bn nội quy, quy đnh nơi công
cng: ni quy lp hc, ni quy câu lc b, ni quy s dng thang máy, ni quy tham
quan khu di tích... Việc đọc hiểu c văn bn ni quy s giúp chúng ta hiu quy
tc ng x trong nhng không gian công cng, quyn trách nhim ca mi
nhân để cùng hành động, nhm to nên một môi trưng an toàn, trt t. Hôm nay tôi
s cùng các bn tho lun v mt loại văn bản nội quy chúng ta thường gặp. Đó
bn nội quy Thư viện.
Trưc hết tôi s trình bày lí do vì sao tôi la chọn văn bản này. Th nhất, đây là loi
văn bản quen thuc vi chúng ta. Th hai, đây một văn bản nội quy tương đối
chnh t chun mc, tuy nhiên vn th những điểm chúng ta th tho
luận thêm để hiểu rõ hơn cách xây dựng và đc hiu mt văn bn ni quy.
Như các bạn đã thấy, văn bản y đưc y dựng theo đúng cấu trúc ca một n
bn nội quy chung. Điểm này đưc th hin rõ qua b cục n bản: tên t chc,
tên ca bn ni quy, li dn, các mc nêu rõ yêu cầu, quy định, hành vi cn thc
hin, hình thc x lý đi vi các hành vi vi phạm… Nhìn chung, đây là một văn bản
chun mc, có cu trúc sáng rõ.
Tuy nhiên, các bn th nhn thy mt s li trình bày khiến mc độ quy đnh
cht ch của văn bản b ảnh hưởng. Theo tôi, tên ca t chc cn di chuyn sang
góc trái của văn bản. Tên ca bn ni quy cần được in đậm để người đọc tp trung
và d nhn thy hơn.
Bn nội quy được chia thành hai mc ln, hiu bng ch La Mã, mục I đưa ra
các ni quy chung, mục II đưa ra thời gian hoạt động của thư viện. th thy hai
mc lớn đã bao quát những điều thư vin cần thông báo quy đnh tới người s
dụng, đồng thời trình bày đưc những thông tin ngưi s dụng thư viện cn
quan tâm.
Chúng ta quan tâm nhiều hơn đến mc I. Nội quy chung trong văn bản này. Mc I
chia thành ba mc nh hơn, bao gồm các yêu cu bt buc, gii quyết các trường
hp mt th hình thc x các trưng hp vi phạm. Các điều khoản tương đi
ràng, khái quát, được tách thành các câu văn ngắn gạch đầu dòng sáng rõ.
nhân tôi không có băn khoăn gì thêm về ni dung của văn bản ni quy này.
Song, tôi suy nghĩ về việc thay đổi hình thức trình bày để các điều khon được
tiếp nhận đầy đủ n. Các bạn th thy vic hiu các ni dung nh hơn trong
các mc 1,2 mc 3 không nht quán. mc 1 mc 2, ý nh hơn đưc gch
đầu dòng, trong khi đó mc 3 thêm các phn 3.1 3.1. Theo ý kiến ca tôi,
chúng ta có th thay các gạch đu dòng mc 1 mc 2 thành các s 1.1, 1.2, 2.1,
2.2…, vừa để thng nhất cách trình y trong văn bn, va th giúp người đọc
nm rõ s ợng điều khoản cũng như vị trí ca từng điều khon trong ni quy.
Trên đây là những khái quát của tôi khi đọc văn bản Nội quy thư viện trường THPT
A. Cảm ơn thầy các bạn đã lắng nghe. Tôi rt vinh hnh nếu được nghe chia
s ca thy cô các bn v nhng ý kiến thay đổi văn bản của tôi, cũng như được
lắng nghe suy nghĩ ca thy cô và các bn v văn bản này, để tôi có th có đưc mt
cách hiu c th hơn đi với các văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng.
3. Trao đổi
- Người nghe đưa ra các nhận xét, góp ý, câu hi v bài nói. Ngưi nói tiếp nhn các
ý kiến này và trao đổi thêm (tán đồng, bác b, tr li câu hi, bàn lun m rng,...).
- Thc hin t đánh giá và đánh giá về bài trình bày da trên các nội dung được nêu
trong bng sau:
STT
Nội dung đánh giá
Kết qu
Đạt
Chưa đạt
1
Nêu đưc nhng yêu cu v th thc đi vi
mt văn bn ni quy hoc văn bản hướng dn
nơi công cộng.
2
Nêu được nhận xét xác đáng về ưu điểm, nhược
điểm của văn bản đưa ra thảo lun.
3
Các ý tưởng được trình bày mt cách rõ ràng
thuyết phc.
4
Các phương tiện phi ngôn ng được s dng
hp lí.
5
Thc hin việc đối thoi vi ngưi nghe trên
tinh thn hp tác, to ra không khí tho lun ci
m, có tính xây dng.
6
Thng nhất được vi những người tham gia
tho lun v phương án sửa cha, hoàn thin
văn bản.
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng
dẫn nơi công cộng KNTT Yêu cầu
- Làm rõ sự cần thiết và ý nghĩa của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
- Đánh giá được văn bản trên các tiêu chí: tính mạch lạc, logic của bố cục, sự tường
minh của các điều khoản; tính chuẩn mực của ngôn ngữ diễn đạt và chính tả; sự hợp
lí của các hình ảnh, logo được sử dụng, hiệu quả tác động vào thị giác của phông chữ, màu chữ,...
- Nêu được phương án chỉnh sửa cụ thể để có văn bản hoàn thiện.
1. Chuẩn bị thảo luận a. Chuẩn bị nói * Lựa chọn đề tài
Lựa chọn văn bản đã hoàn thành trong phần viết: Nội quy, quy định của thư viện. * Tìm ý và sắp xếp ý
- Nhận xét chung về hình thức văn bản: tiêu đề, bố cục, in đậm, in hoa, in nghiêng, đề mục…
- Nhận xét tính hợp lý của các điều khoản, bổ sung những điểm có thể hoàn thiện hơn.
* Xác định từ ngữ then chốt
Theo tôi, theo ý kiến của tôi, văn bản này đã quy định, những điều khoản trong văn bản… * Phương tiện hỗ trợ
Văn bản đã soạn thảo và trình bày trên giấy. b. Chuẩn bị nghe
- Người nghe đọc lại các yêu cầu đối với văn bản nội quy, lắng nghe người nói giới thiệu về văn bản.
2. Thực hành nói và nghe Người nói Người nghe * Trình bày ý kiến:
- Nắm bắt đúng nội dung ý kiến của người
- Mở đầu: Trước khi trình bày nội dung nói.
chính, cần thuyết minh cụ thể mục đích và - Nêu nhận xét về ý kiến tham gia thảo
bối cảnh sử dụng của văn bản nội quy hoặc luận.
văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
- Đặt câu hỏi để người nói làm rõ thêm về ý
- Triển khai: Kết hợp giữa phần nói và phần kiến đã phát biểu.
trình chiếu văn bản, bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh…
- Kết luận: Nhấn mạnh các điểm mấu chốt
cần được trao đổi, thảo luận thêm.
* Bài nói mẫu tham khảo:
Kính chào thầy cô và các bạn. Tôi tên là............ học sinh......... lớp......... trường……….
Trong cuộc sống, bạn sẽ gặp rất nhiều các văn bản nội quy, quy định ở nơi công
cộng: nội quy lớp học, nội quy câu lạc bộ, nội quy sử dụng thang máy, nội quy tham
quan khu di tích... Việc đọc hiểu các văn bản nội quy sẽ giúp chúng ta hiểu rõ quy
tắc ứng xử trong những không gian công cộng, quyền và trách nhiệm của mỗi cá
nhân để cùng hành động, nhằm tạo nên một môi trường an toàn, trật tự. Hôm nay tôi
sẽ cùng các bạn thảo luận về một loại văn bản nội quy chúng ta thường gặp. Đó là bản nội quy Thư viện.
Trước hết tôi sẽ trình bày lí do vì sao tôi lựa chọn văn bản này. Thứ nhất, đây là loại
văn bản quen thuộc với chúng ta. Thứ hai, đây là một văn bản nội quy tương đối
chỉnh tề và chuẩn mực, tuy nhiên vẫn có thể có những điểm chúng ta có thể thảo
luận thêm để hiểu rõ hơn cách xây dựng và đọc hiểu một văn bản nội quy.
Như các bạn đã thấy, văn bản này được xây dựng theo đúng cấu trúc của một văn
bản nội quy chung. Điểm này được thể hiện rõ qua bố cục văn bản: có tên tổ chức,
tên của bản nội quy, lời dẫn, các mục nêu rõ yêu cầu, quy định, hành vi cần thực
hiện, hình thức xử lý đối với các hành vi vi phạm… Nhìn chung, đây là một văn bản
chuẩn mực, có cấu trúc sáng rõ.
Tuy nhiên, các bạn có thể nhận thấy một số lỗi trình bày khiến mức độ quy định
chặt chẽ của văn bản bị ảnh hưởng. Theo tôi, tên của tổ chức cần di chuyển sang
góc trái của văn bản. Tên của bản nội quy cần được in đậm để người đọc tập trung và dễ nhận thấy hơn.
Bản nội quy được chia thành hai mục lớn, ký hiệu bằng chữ La Mã, mục I đưa ra
các nội quy chung, mục II đưa ra thời gian hoạt động của thư viện. Có thể thấy hai
mục lớn đã bao quát những điều thư viện cần thông báo và quy định tới người sử
dụng, đồng thời trình bày được những thông tin mà người sử dụng thư viện cần quan tâm.
Chúng ta quan tâm nhiều hơn đến mục I. Nội quy chung trong văn bản này. Mục I
chia thành ba mục nhỏ hơn, bao gồm các yêu cầu bắt buộc, giải quyết các trường
hợp mất thẻ và hình thức xử lý các trường hợp vi phạm. Các điều khoản tương đối
rõ ràng, khái quát, được tách thành các câu văn ngắn và gạch đầu dòng sáng rõ. Cá
nhân tôi không có băn khoăn gì thêm về nội dung của văn bản nội quy này.
Song, tôi có suy nghĩ về việc thay đổi hình thức trình bày để các điều khoản được
tiếp nhận đầy đủ hơn. Các bạn có thể thấy việc ký hiệu các nội dung nhỏ hơn trong
các mục 1,2 và mục 3 không nhất quán. Ở mục 1 và mục 2, ý nhỏ hơn được gạch
đầu dòng, trong khi đó ở mục 3 có thêm các phần 3.1 và 3.1. Theo ý kiến của tôi,
chúng ta có thể thay các gạch đầu dòng ở mục 1 và mục 2 thành các số 1.1, 1.2, 2.1,
2.2…, vừa để thống nhất cách trình bày trong văn bản, vừa có thể giúp người đọc
nắm rõ số lượng điều khoản cũng như vị trí của từng điều khoản trong nội quy.
Trên đây là những khái quát của tôi khi đọc văn bản Nội quy thư viện trường THPT
A. Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe. Tôi rất vinh hạnh nếu được nghe chia
sẻ của thầy cô và các bạn về những ý kiến thay đổi văn bản của tôi, cũng như được
lắng nghe suy nghĩ của thầy cô và các bạn về văn bản này, để tôi có thể có được một
cách hiểu cụ thể hơn đối với các văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng. 3. Trao đổi
- Người nghe đưa ra các nhận xét, góp ý, câu hỏi về bài nói. Người nói tiếp nhận các
ý kiến này và trao đổi thêm (tán đồng, bác bỏ, trả lời câu hỏi, bàn luận mở rộng,...).
- Thực hiện tự đánh giá và đánh giá về bài trình bày dựa trên các nội dung được nêu trong bảng sau: Kết quả STT Nội dung đánh giá Đạt Chưa đạt 1
Nêu được những yêu cầu về thể thức đối với
một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng. 2
Nêu được nhận xét xác đáng về ưu điểm, nhược
điểm của văn bản đưa ra thảo luận. 3
Các ý tưởng được trình bày một cách rõ ràng và thuyết phục. 4
Các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng hợp lí. 5
Thực hiện việc đối thoại với người nghe trên
tinh thần hợp tác, tạo ra không khí thảo luận cởi mở, có tính xây dựng. 6
Thống nhất được với những người tham gia
thảo luận về phương án sửa chữa, hoàn thiện văn bản.