Soạn bài: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Soạn bài: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son bài Tho lun ý kiến v mt hiện tượng đời sng
1. Định hướng
1.1. V ni dung tho lun ý kiến v mt hiện tượng trong đi sng cũng giống
như bài viết ngh lun v mt hiện tượng đi sng, ch khác nhau cách thc
hin. Viết làm bài văn bng ngôn ng viết. Còn tho luận là trao đi bng li
i, thc hin trong nhóm hoc là c lp.
1.2. Để tho lun ý kiến v mt hiện tượng trong đi sng, các em cn chú ý:
- Nêu được hiện tượng cn tho lun vi la tui.
- Nêu ý kiến (quan điểm) của người nói: đồng tình hay phản đi v vấn đề đã
nêu.
- Phân tíchchng minh ý kiến ca mình bng các lí l và bng chng tin cy,
c th, giàu sc thuyết phc.
- S dng kết hp công ngh thông tin, tranh, ảnh để tăng hiệu qu.
2. Thc hành
Bài tp: Tho lun v háo danh và bệnh thành tích trong đi sng.
a. Chun b
- Xem lại dàn ý đã làm phn Viết, nội dung các văn bản đã học như Đổi tên
cho (Lưu Quang Vũ), Ông Giuc-đanh mặc l phc (Mô-li-e)... th thêm
bt ni dung cn thiết của dàn ý đ đáp ứng nhu cu tho lun.
- c định đi tượng nghe, bi cảnh trình bày đ chun b ni dung phù hp.
b. Nói và nghe
Vic tho lun cn theo hình thc: Mt hc sinh trình bày ý kiến ca mình, sau
đó, các bn kc nêu câu hi hoc phát biu ý kiến nhân, th b sung, tán
thành hoc phản đi ý kiến của người trình bày.
c. Kim tra và chnh sa
2
Hc sinh kim tra và chnh sa bài nói ca mình.
| 1/2

Preview text:


Soạn bài Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống 1. Định hướng
1.1. Về nội dung thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống cũng giống
như bài viết nghị luận về một hiện tượng đời sống, chỉ khác nhau ở cách thực
hiện. Viết là làm bài văn bằng ngôn ngữ viết. Còn thảo luận là trao đổi bằng lời
nói, thực hiện trong nhóm hoặc là cả lớp.
1.2. Để thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống, các em cần chú ý:
- Nêu được hiện tượng cần thảo luận với lứa tuổi.
- Nêu rõ ý kiến (quan điểm) của người nói: đồng tình hay phản đối về vấn đề đã nêu.
- Phân tích và chứng minh ý kiến của mình bằng các lí lẽ và bằng chứng tin cậy,
cụ thể, giàu sức thuyết phục.
- Sử dụng kết hợp công nghệ thông tin, tranh, ảnh để tăng hiệu quả. 2. Thực hành
Bài tập: Thảo luận về háo danh và bệnh thành tích trong đời sống. a. Chuẩn bị
- Xem lại dàn ý đã làm ở phần Viết, nội dung các văn bản đã học như Đổi tên
cho xã (Lưu Quang Vũ), Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Mô-li-e)... Có thể thêm
bớt nội dung cần thiết của dàn ý để đáp ứng nhu cầu thảo luận.
- Xác định đối tượng nghe, bối cảnh trình bày để chuẩn bị nội dung phù hợp. … b. Nói và nghe
Việc thảo luận cần theo hình thức: Một học sinh trình bày ý kiến của mình, sau
đó, các bạn khác nêu câu hỏi hoặc phát biểu ý kiến cá nhân, có thể bổ sung, tán
thành hoặc phản đối ý kiến của người trình bày.
c. Kiểm tra và chỉnh sửa 1
Học sinh kiểm tra và chỉnh sửa bài nói của mình. 2