Soạn bài: Thi nói khoác Ngữ Văn 8 | Cánh diều
Soạn bài: Thi nói khoác Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!
Chủ đề: Bài 4: Hài kịch và truyện cười (CD)
Môn: Ngữ Văn 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Soạn văn 8: Thi nói khoác 1. Chuẩn bị
Truyện cười Con rắn vuông kể về việc một anh nọ có tính khoác lác. Một hôm
đi chơi về, anh ta nói với vợ nhìn thấy một con rắn to, bề ngang hai mươi thước,
bề dài một trăm thước. Người vợ biết tính chồng nên cố tình tỏ ra ngạc nhiên để
trêu chồng, nói qua lại cuối cùng người chồng nói rằng con rắn bề ngang hai
mươi thước bề dài cũng hai mươi thước. Chị vợ mới hỏi như vậy là con rắn vuông à. 2. Đọc hiểu
Câu 1. Nói khoác là gì?
Nói khoác là nói không đúng với sự thật.
Câu 2. Vì sao quan thứ nhất chịu thua quan thứ hai?
Quan thứ nhất biết quan thứ hai nói xỏ mình.
Câu 3. Tranh minh họa cho biết gì về bối cảnh cuộc thi nói khoác.
Bốn quan đang ngồi nói khóc rất say sưa.
Câu 4. Vì sao quan thứ ba chịu thua quan thứ tư?
Quan thứ ba biết quan thứ tư nói về cây dùng để làm cái cầu mình nói.
Câu 5. Kết thúc truyện có gì bất ngờ?
Một anh hầu cũng tham gia vào cuộc thi nói khoác. Anh quát lên rằng “Đồ nói
láo cả. Lính đâu? Trói cổ chúng nó lại cho ta.” khiến các quan hoảng sợ.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Nhan đề Thi nói khoác gợi cho em những suy nghĩ gì về nội dung văn bản?
Nhan đề gợi cho em suy nghĩ về nội dung văn bản bàn về tính khoác lác. Đây là
một tính xấu nhưng lại được tổ chức thành một cuộc thi khiến cho người đọc
cảm thấy thật hài hước. 1
Câu 2. “Truyện cười thường ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, ít nhân vật.”. Em
hãy làm sáng tỏ nhận xét vừa nêu bằng truyện Thi nói khoác.
⚫ Dung lượng của truyện Thi nói khoác: khoảng 15 dòng
⚫ Cốt truyện: Nhân ngày nghỉ, bốn quan họp nhau đánh chén, nhân lúc cao
hứng liền mở cuộc thi nói khoác.
⚫ Nhân vật: Bốn viên quan, anh hầu.
Câu 3. Tại sao có thể nói: Nội dung nói khoác của ông quan thứ hai và ông
quan thứ tư đều có ý “nói lỡm” ông quan thứ nhất và ông quan thứ ba?
- Ông quan thứ nhất có thể hình dung đến một con trâu và muốn trói được nó thì
phải cần một cái dây thật to. Chiếc dây đó giống với chiếc dây mà ông quan thứ hai nói.
- Trong câu nói của ông quan thứ ba nói khoác về cây cầu mà khi đứng tại hai
bờ không thể thấy được nhau; người cha bên bờ kia mất, con trai bên bờ này đi
sang đã đoạn tang được ba năm. Ông quan thứ tư đáp đã thấy cái cây mà trứng
chim rơi xuống từ ngọn mà còn nở ra giữa chừng, đủ lông cánh bay đi à cái cây
dùng để làm cây cầu quan thứ ba thấy.
=> Lời nói sau vô lí hơn lời nói trước.
Câu 4. Điều gì khiến người đọc phải buồn cười qua câu chuyện này?
Điều khiến người đọc phải buồn cười qua câu chuyện này: các ông quan đều nói
khoác, không ai chịu thua ai nhưng cuối cùng lại thua trước câu nói của anh lính canh.
Câu 5. Theo em, truyện Thi nói khoác chủ yếu nhằm mục đích gì (mua vui
hoặc châm biếm, đả kích, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội)? 2
Theo em, truyện Thi nói khoác chủ yếu nhằm mục đích châm biếm, đả kích, phê
phán những thói hư tật xấu trong xã hội. 3