Soạn bài Thực hành đọc: Cải ơi Kết nối tri thức

Trong chương trình học tập môn Ngữ văn lớp 11, học sinh sẽ được tìm hiểu về tác phẩm Cải ơi của Nguyễn Ngọc Tư.Soạn văn 11: Thực hành đọc: Cải ơi. Nội dung chi tiết sẽ bao gồm những kiến thức vô cùng hữu ích. Mời tham khảo ngay sau đây.

Son bài Thực hành đọc: Cải ơi
1. So sánh trt t ca các s kin trong câu chuyn trong truyn k
(mch truyn) và nhn xét v hiu qu ngh thut ca cách t chc truyn
k.
- Trt t các s kin trong câu chuyn: Thi gian (Hành trình tìm Ci)
- Trt t các s kin trong truyn k: Quá kh hin tại đan xen (Ông Năm
Nh cùng Thàn đến gp Diễm Thương; Chuyện v Ci lúc còn nh làm mt
trâu, b nhà ra đi; Ông Năm Nhỏ tìm cách lên ti vi để nhn Ci về…)
- Nhn xét v hiu qu ngh thut: Góp phn din t hành trình đi tìm con Cải
của ông Năm một cách chân thc, c th gây xúc đng cho bạn đc bi tình
cha sâu sc, cùng lời văn mộc mạc nhưng chan chứa cm xúc.
2. Đặc điểm của người k chuyn trong truyn: ngôi k, quan h thái
độ của người k chuyện đối vi các nhân vt.
- Ngôi k: ngôi th ba (người k chuyện toàn tri’0
- Quan hệ: Người k chuyn đã thay tác gi k li câu chuyện đi tìm con ca
ông Năm, qua đó th hin sâu sc và cảm động tình cm của ông dành cho đa
con riêng ca v.
- Thái độ của người k chuyện đối vi các nhân vật: Đồng cm, xót xa.
3. H thống điểm nhìn trong tác phẩm (người k chuyn ch yếu trn
thuật theo điểm nhìn ca mình hay ca nhân vật, điểm nhìn bên trong hay
bên ngoài chiếm ưu thế, từng điểm nhìn làm hé l những điều gì trong tâm
lí nhân vt).
- H thống điểm nhìn: Người k chuyn ch yếu trn thuật theo điểm nhìn ca
mình, điểm nhìn bên trong chiếm ưu thế.
- Điểm nhìn người k chuyn giúp miêu t chính xác, khách quan din biến
hành động ca nhân vt, kết hp với điểm nhìn bên trong để miêu t ni tâm,
cm xúc ca nhân vt.
4. Cý đến s cộng hưởng gia li của ngưi k chuyn li nhân vt
trong truyn.
Li của người k chuyn và li ca nhân vt có s cộng hưởng vi nhau:
- Lời người k chuyn trong vic miêu t nhng c ch ngoi hin ca ông
Năm, Thán và Diễm Thương.
- Li ca nhân vt những đoạn đối thoi, hoặc câu văn bộc l suy nghĩ của
các nhân vt.
=> Điều này góp phn to nên s hp dn, thú v cho câu chuyn.
| 1/2

Preview text:


Soạn bài Thực hành đọc: Cải ơi
1. So sánh trật tự của các sự kiện trong câu chuyện và trong truyện kể
(mạch truyện) và nhận xét về hiệu quả nghệ thuật của cách tổ chức truyện kể.
- Trật tự các sự kiện trong câu chuyện: Thời gian (Hành trình tìm Cải)
- Trật tự các sự kiện trong truyện kể: Quá khứ và hiện tại đan xen (Ông Năm
Nhỏ cùng Thàn đến gặp Diễm Thương; Chuyện về Cải lúc còn nhỏ làm mất
trâu, bỏ nhà ra đi; Ông Năm Nhỏ tìm cách lên ti vi để nhắn Cải về…)
- Nhận xét về hiệu quả nghệ thuật: Góp phần diễn tả hành trình đi tìm con Cải
của ông Năm một cách chân thực, cụ thể và gây xúc động cho bạn đọc bởi tình
cha sâu sắc, cùng lời văn mộc mạc nhưng chan chứa cảm xúc.
2. Đặc điểm của người kể chuyện trong truyện: ngôi kể, quan hệ và thái
độ của người kể chuyện đối với các nhân vật.
- Ngôi kể: ngôi thứ ba (người kể chuyện toàn tri’0
- Quan hệ: Người kể chuyện đã thay tác giả kể lại câu chuyện đi tìm con của
ông Năm, qua đó thể hiện sâu sắc và cảm động tình cảm của ông dành cho đứa con riêng của vợ.
- Thái độ của người kể chuyện đối với các nhân vật: Đồng cảm, xót xa.
3. Hệ thống điểm nhìn trong tác phẩm (người kể chuyện chủ yếu trần
thuật theo điểm nhìn của mình hay của nhân vật, điểm nhìn bên trong hay
bên ngoài chiếm ưu thế, từng điểm nhìn làm hé lộ những điều gì trong tâm lí nhân vật).
- Hệ thống điểm nhìn: Người kể chuyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của
mình, điểm nhìn bên trong chiếm ưu thế.
- Điểm nhìn người kể chuyện giúp miêu tả chính xác, khách quan diễn biến
hành động của nhân vật, kết hợp với điểm nhìn bên trong để miêu tả nội tâm, cảm xúc của nhân vật.
4. Chú ý đến sự cộng hưởng giữa lời của người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện.
Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật có sự cộng hưởng với nhau:
- Lời người kể chuyện trong việc miêu tả những cử chỉ ngoại hiện của ông
Năm, Thán và Diễm Thương.
- Lời của nhân vật là những đoạn đối thoại, hoặc câu văn bộc lộ suy nghĩ của các nhân vật.
=> Điều này góp phần tạo nên sự hấp dẫn, thú vị cho câu chuyện.