Soạn bài Thực hành đọc: Tính cách của cây - Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 10

1. Xác định thông tin chính của văn bản.

Thông tin chính của văn bản: Kể về ba cây sồi mọc cạnh nhau, với điều kiện môi trường giống hệt nhau nhưng có hành vi khác nhau, nghĩa là có tính cách khác nhau.

2. Tìm hiểu điểm nhìn của tác giả khi quan sát và phân tích tính cách của cây.

Soạn văn 10: Thực hành đọc: Tính cách của cây
1. Xác định thông tin chính của văn bản.
Thông tin chính của văn bản: K v ba cây sồi mc cnh nhau, với điều kin
môi trường ging hệt nhau nhưng hành vi khác nhau, nghĩa tính cách
khác nhau.
2. Tìm hiểu điểm nhìn của tác giả khi quan sát phân tích nh cách ca
cây.
- Điểm nhìn của tác giả: Tác giả quan sát và phân tích tính cách dưới điểm nhìn
ca một nhà khoa học. Nhng nhận định, đánh giá của tác giả mang tính khoa
hc vi những thông tin được cung cấp như như đặc điểm trước khi chuyn
mùa, thời điểm chuyển mùa, quá trình cành gãy để mọc lên cây mới…
- Phân tích tính cách ca cây:
Vào mùa đông, khi cây trụi lá, hoặc vào a hè, khi chúng đầy xanh,
một người tài xế lái xe vụt qua nơi đó thường không nhận ra đó ba cây
riêng bit.
Vào mùa thu, màu sc ca b ba này cho thy một câu chuyện rất khác.
Trong khi cây sồi nằm bên phải đã sẵn sàng chuyển màu, thì cây nm
gia và cây nằm bên trái vẫn hoàn toàn xanh mướt…
Cây nằm bên phải căng thẳng hơn hai cây kia một chút, hoặc nói một cách
tích cực khôn ngoan hơn hai cây kia… Hai cây sồi còn lại thì bạo gan
hơn. Ai biết được mùa xuân kế tiếp s mang đến những chứ, hoặc đợt
tấn công bất thình lình của côn trùng sẽ ly đi bao nhiêu năng ợng
ng d tr thừa được bao nhiêu sau đấy ch? Do đó, chúng đơn gin gi
màu xanh của mình lâu hơn…
3. Đánh giá ý nghĩa ca yếu t miêu tả đưc s dụng trong văn bản.
Các yếu t miêu tả giúp người đọc hình dung cụ th, chi tiết hơn về những cây
si t đặc điểm của y sồi, màu sắc đến trng thái, từ quá trình chuyển màu
đến lúc cành gãy để mọc lên những cây mới. Văn bản không đưa ra thông tin
khô cứng, mà miêu tả sống động quá trình diễn ra hiện tượng.
4. Rút ra được thông điệp của văn bản bài hc ng x cn thiết với đối
vi cây ci.
- Thông điệp: Cây cối đời sống riêng, con ngưi cn phải quan sát mới
phát hiện ra những điều thú vị.
- Bài học ng x cn thiết với cây cối:
Chăm sóc, nâng niu cây cối như những người bn.
Tích cc trng nhiều cây xanh.
Nghiêm cấm những hành vi phá hoại cây cối như bẻ cành, ngắt lá, hái
hoa…
* Tác giả ----ben: Người Đức, sinh năm 1964, chuyên viết v ch
đề sinh thái, tham gia nhiều hoạt động nhm phc hi rng c đại quản
rng một cách bền vng, tác giả ca nhiu cuốn sách gây đưc tiếng vang
như: Đời sống n ca cây (2015), Đời sng nội tâm của loài vật (2016), Trí
tu bí ẩn ca t nhiên (2017), Bạn có nghe tiếng cây trò chuyện (2019)...
| 1/2

Preview text:

Soạn văn 10: Thực hành đọc: Tính cách của cây
1. Xác định thông tin chính của văn bản.
Thông tin chính của văn bản: Kể về ba cây sồi mọc cạnh nhau, với điều kiện
môi trường giống hệt nhau nhưng có hành vi khác nhau, nghĩa là có tính cách khác nhau.
2. Tìm hiểu điểm nhìn của tác giả khi quan sát và phân tích tính cách của cây.
- Điểm nhìn của tác giả: Tác giả quan sát và phân tích tính cách dưới điểm nhìn
của một nhà khoa học. Những nhận định, đánh giá của tác giả mang tính khoa
học với những thông tin được cung cấp như như đặc điểm trước khi chuyển
mùa, thời điểm chuyển mùa, quá trình cành gãy để mọc lên cây mới…
- Phân tích tính cách của cây: ⚫
Vào mùa đông, khi cây trụi lá, hoặc vào mùa hè, khi chúng đầy lá xanh,
một người tài xế lái xe vụt qua nơi đó thường không nhận ra đó là ba cây riêng biệt. ⚫
Vào mùa thu, màu sắc của bộ ba này cho thấy một câu chuyện rất khác.
Trong khi cây sồi nằm bên phải đã sẵn sàng chuyển màu, thì cây nằm ở
giữa và cây nằm bên trái vẫn hoàn toàn xanh mướt… ⚫
Cây nằm bên phải căng thẳng hơn hai cây kia một chút, hoặc nói một cách
tích cực nó khôn ngoan hơn hai cây kia… Hai cây sồi còn lại thì bạo gan
hơn. Ai biết được mùa xuân kế tiếp sẽ mang đến những gì chứ, hoặc đợt
tấn công bất thình lình của lũ côn trùng sẽ lấy đi bao nhiêu năng lượng và
lượng dự trữ thừa được bao nhiêu sau đấy chứ? Do đó, chúng đơn giản giữ
màu xanh của mình lâu hơn…
3. Đánh giá ý nghĩa của yếu tố miêu tả được sử dụng trong văn bản.
Các yếu tố miêu tả giúp người đọc hình dung cụ thể, chi tiết hơn về những cây
sồi từ đặc điểm của cây sồi, màu sắc đến trạng thái, từ quá trình chuyển màu
đến lúc cành gãy để mọc lên những cây mới. Văn bản không đưa ra thông tin
khô cứng, mà miêu tả sống động quá trình diễn ra hiện tượng.
4. Rút ra được thông điệp của văn bản và bài học ứng xử cần thiết với đối với cây cối.
- Thông điệp: Cây cối có đời sống riêng, mà con người cần phải quan sát mới
phát hiện ra những điều thú vị.
- Bài học ứng xử cần thiết với cây cối: ⚫
Chăm sóc, nâng niu cây cối như những người bạn. ⚫
Tích cực trồng nhiều cây xanh. ⚫
Nghiêm cấm những hành vi phá hoại cây cối như bẻ cành, ngắt lá, hái hoa…
* Tác giả Pê-tơ Vô-lơ-lê-ben: Người Đức, sinh năm 1964, chuyên viết về chủ
đề sinh thái, tham gia nhiều hoạt động nhằm phục hồi rừng cổ đại và quản lí
rừng một cách bền vững, là tác giả của nhiều cuốn sách gây được tiếng vang
như: Đời sống bí ẩn của cây (2015), Đời sống nội tâm của loài vật (2016), Trí
tuệ bí ẩn của tự nhiên (2017), Bạn có nghe tiếng cây trò chuyện (2019)...