Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 110 | Ngữ văn 7 tập 1 Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 110, 111 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Thực hành tiếng Việt trang 110 lớp 7 Kết nối tri
thức Tập 1
A. Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 110 - Dấu
câu
Câu 1 trang 110 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Đc hai câu văn sau v thc hin nhng yêu cu bên dưi:
a. Ma xuân ca i - ma xuân Bc Vit, ma xuân c mưa riêu riêu, gi lnh lnh, c
ting nhn kêu trong đêm xanh, c ting trng cho vng li t nhng thôn xm xa xa,
c câu ht huê tnh ca cô gi đp như thơ mng…
b. Đp qu đi, ma xuân ơi - ma xuân ca H Ni thân yêu, ca Bc Vit thương mn.
(1)
Nêu công dng ca du gch ngang trong cc câu văn trên
(2)
Theo em, nu không c cc cm t đưc tch ra bi du gch ngang th ni dung ca
nhng câu văn trên s thay đi như th no?
Hướng dẫn trả lời:
(1)
Công dng ca du gch ngang trong cc câu văn l:
a. Ma xuân ca i - ma xuân Bc Vit, ma xuân c mưa riêu riêu, gi lnh lnh, c
ting nhn kêu trong đêm xanh, c ting trng cho vng li t nhng thôn xm xa xa,
c câu ht huê tnh ca cô gi đp như thơ mng…
Du gch ngang đnh du b phận phía sau du gch ngang đưc dng để b sung
thêm nghĩa (ma xuân Bc Vit) cho t đứng trưc du gch ngang (ma xuân ca tôi)
b. Đp qu đi, ma xuân ơi - ma xuân ca H Ni thân yêu, ca Bc Vit thương mn.
Du gch ngang đnh du b phận phía sau du gch ngang đưc dng để b sung
thêm nghĩa (ma xuân ca H Ni thân u, ca Bc Vit thương mn) cho t đứng
trưc du gch ngang (ma xuân ơi)
(2)
Nu không c du gch ngang, th cm t sau du gch ngang vn c chức năng
b sung ý nghĩa cho cm t trưc đ, s tr thnh t ng c chức v trong câu ngang
hng vi t ng trưc du gch ngang.
Câu văn s c ch ng l cc cm danh t c chức năng ngang nhau trong câu dưi
dng lit kê.
B. Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 110 - Biện
pháp tu từ
Câu 2 trang 110 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Ch ra bin php tu t so snh trong cc câu sau. Cho bit điểm tương đng gia cc
đi ng đưc so snh vi nhau trong mi trưng hp v nêu ý nghĩa ca s tương
đng đ:
a. Tôi yêu sông xanh, ni tím; tôi yêu đôi my ai như trăng mi in ngn v tôi cng xây
mng ưc mơ, nhưng yêu nht mu xuân không phi l v th.
b. Cui thng Giêng c nhng đêm không mưa, tri sng lung linh như ngc, ch chng
i gi ti th trăng mc cao lên đnh đu
Hướng dẫn trả lời:
Câu
Hình ảnh
Điểm tương đồng
Tác dụng
a
- Đôi my v
trăng mi in
ngn
- C s tương đng về
hnh dng (mnh mai, cong
cong mềm mi)
- Nhn mnh, khc ha vẻ đp
uyển chuyển, tươi tn, dịu dng v
thanh nhã ca đôi lông my ta
như vng trăng
b
- Tri v ngc
- C s tương đng về đặc
điểm (tỏa ra nh sng lung
linh, thanh khit, long lanh)
- Lt t vẻ đp thanh khit, trng
trong, gi cm gic dịu dng, o
diu đn mông lung ca bu tri
Câu 3 trang 111 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Hãy ch ra bin php tu t đưc dng trong cc câu văn sau v nêu tc dng ca chng:
a. Chng trai kia yêu ma xuân, phi chăng l ti lc đôi ma giao tin nhau, chng tưng
như nghe thy đi ni chuyn mnh, sông h rung đng trong cuc đi thay thưng xuyên
ca cuc đi?
b. Trên gin hoa lí, vi con ong siêng năng đã bay đi kim nh hoa.
Hướng dẫn trả lời:
Câu
Biện pháp tu từ
Tác dụng
a
Nhân ha (miêu t cc s vật
đi ni, sông h bằng t ng
miêu t đặc điểm, hnh đng
ca con ngưi: giao tin nhau,
chuyển mnh, rung đng)
Gip câu văn tr nên sinh đng hơn, khc ha rõ
nét, mi mẻ s thay đi rõ rt ca thiên nhiên ni
đi, sông h khi ma xuân về. S thay đi y, c
t chính ni ti ca thiên nhiên, din ra nhanh
chng khi ma xuân về
b
Nhân ha (miêu t con ong
bằng t ng ch đặc điểm ca
con ngưi: siêng năng)
Gip câu văn tr nên sinh đng, th vị v hp
dẫn hơn. Chi tit con ong siêng năng, chăm ch
đã to nên điểm nhn khin cho câu văn bt
nhm chn, khô cứng, thêm phn sinh đng, gi
hnh hơn.
Câu 4 trang 111 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Đc câu văn sau v thc hin cc yêu cu:
Ai bo đưc non đng thương nưc, bưm đng thương hoa, trăng đng thương gi: ai
cm đưc trai thương gi, ai cm đưc m yêu con, ai cm đưcgi cn son nh
chng th mi ht đưc ngưi mê luyn ma xuân
a. Ch ra bin php tu t nhng cm t in đậm trong câu văn trên.
b. Bin php tu t đ cn đưc th hin nhng t ng no khc trong câu?
c. Nêu tc dng ca bin php tu t đ.
Hướng dẫn trả lời:
a. Bin php tu t nhng cm t in đậm trong câu văn l: đip ng (lặp li 3 ln liên
tip cm t ai cm đưc)
b. Bin php tu t đ cn đưc thể hin  nhng t ng: đng thương
c. Tc dng ca bin php tu t đip ng, l nhn mnh, lm ni bật chi tit, t ng đưc
lặp đi lặp li. Ở trong đon văn, đip ng "đng thương" v đip ng "ai cm đưc" gip
nhn mnh s bt kh thi ca vic khin ngưi ta ngng yêu mn ma xuân, ta n
s vô lý khi ngăn cm nhng cm xc nguyên bn, bnh thưng nht ca con ngưi. T
đ tr thnh đn bẩy để khẳng định vẻ đp v sức ht mãnh lit ca ma xuân.
Câu 5 trang 111 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Hãy nêu tc đng ca bin php tu t so snh trong câu văn sau v cho bit cch so
snh trong câu ny c g khc so vi cch so snh trong nhng câu văn  bi tp 2:
Nha sng trong ngưi căng lên như mu cng căng lên trong lc ca loi nai, như
mm non ca cây ci, nm im mãi không chịu đưc, phi tri ra thnh nhng ci l nh
tí ti giơ tay vẫy nhng cặp uyên ương đứng cnh.
Hướng dẫn trả lời:
- Tc dng ca bin php tu t trong câu văn: lm tăng tính gi hnh, gi t ca câu
văn, khc ha đưc sức sng mơn mn ngập trn, dâng tro cun cun không thể
ngăn cn đưc trong tâm hn nh văn trưc vẻ đp ca ma xuân. Nu ngăn cn điều
đ li th thật kh khăn, li đi ngưc vi quy luật hiển nhiên ca thiên nhiên vẫn th.
- Cch so snh trong câu văn ny khc vi cch so snh  bi tập 2 l:
Hnh nh đưc so snh xut hin hng lot v mức đ ngy cng tăng cao,
khin nhịp văn tr nên đn dập v gi hnh sâu hơn vic ch sử dng 1 hnh
nh đưc so snh như bi tập 2
Cc hnh nh đưc so snh  câu văn cng đưc miêu t chi tit, rõ rng vi
cc hnh nh ni bật, chứ không phi ch đưc gi ra như  bi tập 2
| 1/4

Preview text:

Soạn Thực hành tiếng Việt trang 110 lớp 7 Kết nối tri thức Tập 1
A. Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 110 - Dấu câu
Câu 1 trang 110 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Đọc hai câu văn sau và thực hiện những yêu cầu bên dưới:
a. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có
tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa,
có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
b. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
(1) Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong các câu văn trên
(2) Theo em, nếu không có các cụm từ được tách ra bởi dấu gạch ngang thì nội dung của
những câu văn trên sẽ thay đổi như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
(1) Công dụng của dấu gạch ngang trong các câu văn là:
a. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có
tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa,
có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
Dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận phía sau dấu gạch ngang được dùng để bổ sung
thêm nghĩa (mùa xuân Bắc Việt) cho từ đứng trước dấu gạch ngang (mùa xuân của tôi)
b. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
Dấu gạch ngang đánh dấu bộ phận phía sau dấu gạch ngang được dùng để bổ sung
thêm nghĩa (mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến) cho từ đứng
trước dấu gạch ngang (mùa xuân ơi)
(2) Nếu không có dấu gạch ngang, thì cụm từ ở sau dấu gạch ngang vốn có chức năng
bổ sung ý nghĩa cho cụm từ trước đó, sẽ trở thành từ ngữ có chức vụ trong câu ngang
hàng với từ ngữ trước dấu gạch ngang.
Câu văn sẽ có chủ ngữ là các cụm danh từ có chức năng ngang nhau trong câu dưới dạng liệt kê.
B. Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 110 - Biện pháp tu từ
Câu 2 trang 110 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh trong các câu sau. Cho biết điểm tương đồng giữa các
đối tượng được so sánh với nhau trong mỗi trường hợp và nêu ý nghĩa của sự tương đồng đó:
a. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây
mộng ước mơ, nhưng yêu nhất màu xuân không phải là vì thế.
b. Cuối tháng Giêng có những đêm không mưa, trời sáng lung linh như ngọc, chỉ chừng
mười giờ tối thì trăng mọc cao lên đỉnh đầu
Hướng dẫn trả lời: Câu Hình ảnh
Điểm tương đồng Tác dụng
- Nhấn mạnh, khắc họa vẻ đẹp - Đôi mày và
- Có sự tương đồng về
uyển chuyển, tươi tắn, dịu dàng và a trăng mới in
hình dáng (mảnh mai, cong thanh nhã của đôi lông mày tựa ngần cong mềm mại) như vầng trăng
- Có sự tương đồng về đặc - Lột tả vẻ đẹp thanh khiết, trắng b - Trời và ngọc
điểm (tỏa ra ánh sáng lung trong, gợi cảm giác dịu dàng, ảo
linh, thanh khiết, long lanh) diệu đến mông lung của bầu trời
Câu 3 trang 111 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong các câu văn sau và nêu tác dụng của chúng:
a. Chàng trai kia yêu mùa xuân, phải chăng là tại lúc đôi mùa giao tiễn nhau, chàng tưởng
như nghe thấy đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động trong cuộc đổi thay thường xuyên của cuộc đời?
b. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.
Hướng dẫn trả lời: Câu Biện pháp tu từ Tác dụng
Nhân hóa (miêu tả các sự vật Giúp câu văn trở nên sinh động hơn, khắc họa rõ
đồi núi, sông hồ bằng từ ngữ nét, mới mẻ sự thay đổi rõ rệt của thiên nhiên núi a
miêu tả đặc điểm, hành động đồi, sông hồ khi mùa xuân về. Sự thay đổi ấy, có
của con người: giao tiễn nhau, từ chính nội tại của thiên nhiên, diễn ra nhanh
chuyển mình, rung động) chóng khi mùa xuân về
Giúp câu văn trở nên sinh động, thú vị và hấp
Nhân hóa (miêu tả con ong
dẫn hơn. Chi tiết con ong siêng năng, chăm chỉ b
bằng từ ngữ chỉ đặc điểm của đã tạo nên điểm nhấn khiến cho câu văn bớt con người: siêng năng)
nhàm chán, khô cứng, thêm phần sinh động, gợi hình hơn.
Câu 4 trang 111 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Đọc câu văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió: ai
cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô giá còn son nhớ
chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân
a. Chỉ ra biện pháp tu từ ở những cụm từ in đậm trong câu văn trên.
b. Biện pháp tu từ đó còn được thể hiện ở những từ ngữ nào khác trong câu?
c. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Hướng dẫn trả lời:
a. Biện pháp tu từ ở những cụm từ in đậm trong câu văn là: điệp ngữ (lặp lại 3 lần liên
tiếp cụm từ ai cấm được)
b. Biện pháp tu từ đó còn được thể hiện ở những từ ngữ: đừng thương
c. Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ, là nhấn mạnh, làm nổi bật chi tiết, từ ngữ được
lặp đi lặp lại. Ở trong đoạn văn, điệp ngữ "đừng thương" và điệp ngữ "ai cấm được" giúp
nhấn mạnh sự bất khả thi của việc khiến người ta ngừng yêu mến mùa xuân, tựa như
sự vô lý khi ngăn cấm những cảm xúc nguyên bản, bình thường nhất của con người. Từ
đó trở thành đòn bẩy để khẳng định vẻ đẹp và sức hút mãnh liệt của mùa xuân.
Câu 5 trang 111 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Hãy nêu tác đụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn sau và cho biết cách so
sánh trong câu này có gì khác so với cách so sánh trong những câu văn ở bài tập 2:
Nhựa sống ở trong người căng lên như máu cũng căng lên trong lộc của loài nai, như
mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trỗi ra thành những cái lá nhỏ
tí ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.
Hướng dẫn trả lời:
- Tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: làm tăng tính gợi hình, gợi tả của câu
văn, khắc họa được sức sống mơn mởn ngập tràn, dâng trào cuồn cuộn không thể
ngăn cản được trong tâm hồn nhà văn trước vẻ đẹp của mùa xuân. Nếu ngăn cản điều
đó lại thì thật khó khăn, lại đi ngược với quy luật hiển nhiên của thiên nhiên vẫn thế.
- Cách so sánh trong câu văn này khác với cách so sánh ở bài tập 2 là:
• Hình ảnh được so sánh xuất hiện hàng loạt và mức độ ngày càng tăng cao,
khiến nhịp văn trở nên đồn dập và gợi hình sâu hơn việc chỉ sử dụng 1 hình
ảnh được so sánh như bài tập 2
• Các hình ảnh được so sánh ở câu văn cũng được miêu tả chi tiết, rõ ràng với
các hình ảnh nổi bật, chứ không phải chỉ được gợi ra như ở bài tập 2