Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 24 Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 24 Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son bài Thc hành tiếng Vit (trang 24)
Tr t và thán t
Câu 1. Tìm tr t trong các câu dưới đây và cho biết tác dng ca chúng.
a. Cnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, chính lòng tôi đang s thay đổi
lớn: hôm nay tôi đi hc. (Thanh Tnh)
b. Tôi quên c m tôi đứng sau tôi. (Thanh Tnh)
c. Các em đừng khóc. Trưa nay, các em đưc v nhà cơ mà. (Thanh Tnh)
d. Con Hiên không có áo à? (Thch Lam)
e. Hai con tôi quý quá, dám t do lấy áo đem cho ni ta không s m mắng ư?
(Thch Lam)
Gi ý:
a.
Tr t: chính
Tác dng: Nhn mnh vào s vic trong câu - ng tôi đang sự thay đổi
ln
b.
Tr t: c
Tác dng: Biu th v mc độ cao, có tính bao hàm
c.
Tr từ: cơ mà
Tác dng: Biu th thái đ ân cn, tình cm
d.
Tr t: à
Tác dng: Biu th thái đ, tình cm ngc nhiên, xót xa.
e.
Tr từ: ư
Tác dng: Biu th mục đích, tình cm vi.
Câu 2. Trong các t in đậm dưới đây, t nào là tr t?sao?
2
a. những hôm đi chơi sut c ngày vi chúng bn đồng làng Xá,
lòng tôi vn không cm thy xa nhà hay xa mi chút nào hết. (Thanh Tnh)
b. Trước sân trưng làng M Lý dày đc c ngưi. (Thanh Tnh)
c. Chính c này, toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhp bước rn ràng
trong các lp. (Thanh Tnh)
d. Nhân vt chính nhân vt then cht ca ct truyn, gi v trí trung tâm
trong vic th hin đề tài, ch đề tưởng ca tác phm. (Theo T đin thut
ng văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình S, Nguyn Khắc Phi đng Ch biên)
Gi ý:
Các trường hp là tr t: a, c
Nguyên nhân: T c biu th mức độ cao, rất đông người; T chính nhn
mnh vào thi gian lúc này.
Câu 3. Tìm thán t trong những câu dưới đây và cho biết tác dng ca chúng:
a. A, em Liên tho nh. Hôm nay lại rót đy cho ch đây. (Thạch Lam)
b. , phải đấy. Để ch v ly. (Thch Lam)
c. Ôi chào, sm vi muộn thì có ăn thua gì. (Thch Lam)
d. Vâng, bà đ mc em... (Kim Lân)
e. Ô hay, thế là thế nào nh? (Kim Lân)
Gi ý:
a.
Thán t: A
Tác dng: Biu th thái đ ngc nhiên
b.
Thán t:
Tác dng: Biu th thái đ đồng tình
c.
Thán t: Ôi chao
Tác dng: Biu th thái đ
d.
3
Thán t: vâng
Tác dng: Biu th lời đáp
e.
Thán t: ô hay
Thán t: Biu th thái độ
Câu 4. Trong các t in đm những u dưới đây, từ nào là thán t? Vì sao?
a. i quên th nào được nhng cm gc trong sáng y ny n trong ng tôi
như mấy cảnh hoa tươi mỉm cười gia bu tri quang đãng. (Thanh Tnh)
b. y, r li này cơ mà. (Kim Lân)
c. Con đường này i đã quen đi li lm lần, nhưng lần này t nhiên thy l.
(Thanh Tnh)
d. Này, thy nó . (Kim Lân)
Các thán t câu: b, c
Nguyên nhân: Các t y, này trong câu biu th thái đ, cm xúc ca người
viết.
Câu 5. Viết đoạn văn (khong 6 8 dòng) k v mt k nim ca em, trong đó
có s dng ít nht mt tr t hoc mt thán t. Ch ra tr t (hoc thán t) trong
đoạn văn đó.
Gi ý:
Cui tuần này, trưngi t chc mt bui tham quan cho hc sinh khi lp sáu.
Các thành viên trong lớp đều tham gia. Chuyến tham quan đến vi khu di ch
C Loa. Khu di tích nm huyện Đông Anh, thành ph Ni. Sáu gi ba
phút, chúng tôi tập trung trên sân trường, đim danh và lên xe. By gi, xe bt
đầu xut phát. Trên xe, mọi người cùng trò chuyn rt vui vẻ. Xe đi mt
tiếng đến nơi. Sau khi xuống xe, chúng tôi tp trung theo tng lớp để đi tham
quan. Mi lp s mt anh hoc ch ng dẫn viên. Trước hết, hc sinh toàn
khi s đến thắp hương đn th vua An Dương Vương. Sau đó, các lp s đến
thăm lần lượt các địa điểm như đình C Loa (hay còn gi là Ng Triu Di Quy),
kế tiếp Am M Châu (am Chúa hay đn th M Châu), chùa C Loa, chùa
4
Mch Tràng (Quang Linh t), cui cùng là đình Mch Tràng. mỗi địa điểm,
chúng tôi lại được nghe c anh ch ng dn viên gii thiu nhng kiến thc
b ích. Đến trưa, chúng tôi sẽ tp trung lại ăn trưa theo lớp ri được ngh ngơi
khong mt tiếng. Bui chiu, hc sinh toàn khi s tp trung lại đ tham gia
mt s hoạt đng tp th. Chúng tôi cm thy vui v lm. Chuyến đi tham quan
khu di tích lch s C Loa đã giúp tôi hc hi thêm nhiều điu b ích.
| 1/4

Preview text:


Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 24)
Trợ từ và thán từ
Câu 1. Tìm trợ từ trong các câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng.
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi
lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh)
b. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. (Thanh Tịnh)
c. Các em đừng khóc. Trưa nay, các em được về nhà cơ mà. (Thanh Tịnh)
d. Con Hiên không có áo à? (Thạch Lam)
e. Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư? (Thạch Lam) Gợi ý: a. ⚫ Trợ từ: chính
⚫ Tác dụng: Nhấn mạnh vào sự việc trong câu - lòng tôi đang có sự thay đổi lớn b. ⚫ Trợ từ: cả
⚫ Tác dụng: Biểu thị về mức độ cao, có tính bao hàm c. ⚫ Trợ từ: cơ mà
⚫ Tác dụng: Biểu thị thái độ ân cần, tình cảm d. ⚫ Trợ từ: à
⚫ Tác dụng: Biểu thị thái độ, tình cảm ngạc nhiên, xót xa. e. ⚫ Trợ từ: ư
⚫ Tác dụng: Biểu thị mục đích, tình cảm với.
Câu 2. Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là trợ từ? Vì sao? 1
a. Vì có những hôm đi chơi suốt cả ngày với chúng bạn ở đồng làng Lê Xá,
lòng tôi vẫn không cảm thấy xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết. (Thanh Tịnh)
b. Trước sân trường làng Mỹ Lý dày đặc cả người. (Thanh Tịnh)
c. Chính lúc này, toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng
trong các lớp. (Thanh Tịnh)
d. Nhân vật chính là nhân vật then chốt của cốt truyện, giữ vị trí trung tâm
trong việc thể hiện đề tài, chủ đề và tư tưởng của tác phẩm. (Theo Từ điển thuật
ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng Chủ biên) Gợi ý:
⚫ Các trường hợp là trợ từ: a, c
⚫ Nguyên nhân: Từ cả biểu thị mức độ cao, rất đông người; Từ chính nhấn
mạnh vào thời gian lúc này.
Câu 3. Tìm thán từ trong những câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
a. A, em Liên thảo nhỉ. Hôm nay lại rót đầy cho chị đây. (Thạch Lam)
b. Ừ, phải đấy. Để chị về lấy. (Thạch Lam)
c. Ôi chào, sớm với muộn thì có ăn thua gì. (Thạch Lam)
d. Vâng, bà để mặc em... (Kim Lân)
e. Ô hay, thế là thế nào nhỉ? (Kim Lân) Gợi ý: a. ⚫ Thán từ: A
⚫ Tác dụng: Biểu thị thái độ ngạc nhiên b. ⚫ Thán từ: ừ
⚫ Tác dụng: Biểu thị thái độ đồng tình c. ⚫ Thán từ: Ôi chao
⚫ Tác dụng: Biểu thị thái độ d. 2 ⚫ Thán từ: vâng
⚫ Tác dụng: Biểu thị lời đáp e. ⚫ Thán từ: ô hay
⚫ Thán từ: Biểu thị thái độ
Câu 4. Trong các từ in đậm ở những câu dưới đây, từ nào là thán từ? Vì sao?
a. Tôi quên thể nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi
như mấy cảnh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. (Thanh Tịnh)
b. Ấy, rẽ lối này cơ mà. (Kim Lân)
c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. (Thanh Tịnh)
d. Này, thầy nó ạ. (Kim Lân)
⚫ Các thán từ ở câu: b, c
⚫ Nguyên nhân: Các từ ấy, này trong câu biểu thị thái độ, cảm xúc của người viết.
Câu 5. Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) kể về một kỉ niệm của em, trong đó
có sử dụng ít nhất một trợ từ hoặc một thán từ. Chỉ ra trợ từ (hoặc thán từ) trong đoạn văn đó. Gợi ý:
Cuối tuần này, trường tôi tổ chức một buổi tham quan cho học sinh khối lớp sáu.
Các thành viên trong lớp đều tham gia. Chuyến tham quan đến với khu di tích
Cổ Loa. Khu di tích nằm ở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Sáu giờ ba
phút, chúng tôi tập trung trên sân trường, điểm danh và lên xe. Bảy giờ, xe bắt
đầu xuất phát. Trên xe, mọi người cùng trò chuyện rất vui vẻ. Xe đi một
tiếng là đến nơi. Sau khi xuống xe, chúng tôi tập trung theo từng lớp để đi tham
quan. Mỗi lớp sẽ có một anh hoặc chị hướng dẫn viên. Trước hết, học sinh toàn
khối sẽ đến thắp hương ở đền thờ vua An Dương Vương. Sau đó, các lớp sẽ đến
thăm lần lượt các địa điểm như đình Cổ Loa (hay còn gọi là Ngự Triều Di Quy),
kế tiếp là Am Mị Châu (am Bà Chúa hay đền thờ Mị Châu), chùa Cổ Loa, chùa 3
Mạch Tràng (Quang Linh tự), cuối cùng là đình Mạch Tràng. Ở mỗi địa điểm,
chúng tôi lại được nghe các anh chị hướng dẫn viên giới thiệu những kiến thức
bổ ích. Đến trưa, chúng tôi sẽ tập trung lại ăn trưa theo lớp rồi được nghỉ ngơi
khoảng một tiếng. Buổi chiều, học sinh toàn khối sẽ tập trung lại để tham gia
một số hoạt động tập thể. Chúng tôi cảm thấy vui vẻ lắm. Chuyến đi tham quan
khu di tích lịch sử Cổ Loa đã giúp tôi học hỏi thêm nhiều điều bổ ích. 4