Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 34 | Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 34 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 34 lớp 7
Kết nối tri thức Tập 2
Câu 1 trang 34 Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức Tập 2
Hy phân tch tnh mch lc ca đon văn sau:
Su gi, tri hng sng. Cng vi nhng tia sng đu tiên ca bnh minh, nh đin ca con c thit
knh cng pht tt. Ti by gi, tri gn sng r. Nhưng sương m dy đc đang tri ra chân
tri, v dng ng nhm loi tt nht cng chng thy r vt g. C th hnh dung đưc chng i
tht vng v gin d đn mc no!
Trả lời:
Sự mch lc ca đon văn trên đưc th hin như sau:
Cc câu văn đều ni về một nội dung xc định (thng nht về đề ti): miêu t không
gian trên bin m nhân vt quan st đưc
Cc câu văn đưc sp xp theo trnh tự hp l: cc câu văn đưc sp xp theo trnh tự
thi gian (từ khi tri hng sng, c nhng tia sng đu tiên ca bnh minh ti lc by
gi)
Nh sự thng nht trong đề ti v trnh tự sp xp hp như trên nên đon văn đ đm bo
đưc tnh mch lc
Câu 2 trang 34 Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức Tập 2
Hy ch ra cc phương tin liên kt đưc s dng trong đon trch sau v nêu chc năng ca chng:
Cch chic tu chin mt hi l i, c mt vt di mu đen ni lên khi mt nưc độ mt mt.
Đuôi n quy mnh lm nưc bin si bt. Chưa ai thy đuôi c quy sng mnh như vy bao gi!
Con c n hnh vng cung, đ li pha sau mt vt sng lp lnh. Chic tu tin li gn. Tôi bt
đu ngm k con c. Bo co ca tu Hen--chi-a v San-nông hơi cưng điu kch thưc ca n.
Theo tôi, con c không di qu tm mươi mt. Chiu ngang hơi kh xc định, nhưng tôi c cm
ng rng n cân đi mt cch l lng v c ba chiu.
Trả lời:
Cc phương tin liên kt đưc s dng trong đon văn l:
(1) Từ ngữ thay thế:
- Cm từ "một vật dài màu đen"  câu 1 đ đưc thay th  nhng câu sau bng cc từ:
"n"  câu 2, 7, 9
Đuôi n quy mnh lm nưc bin si bt.
Bo co ca tu Hen--chi-a v San-nông hơi cưng điu kch thưc ca n.
Chiều ngang hơi kh xc định, nhưng tôi c cm tưng rng n cân đi mt cch l lng v c
ba chiu.
"con c"  câu 4, 6, 8
Con c n hnh vng cung, đ li pha sau mt vt sng lp lnh.
Tôi bt đu ngm k con c.
Theo tôi, con c không di qu tm mươi mt.
- Cm từ "chiếc tàu chiến"  câu 1 đưc thay bng "chiếc tàu"  câu 5
Chiếc tàu tin li gn.
(2) Từ ngữ lặp lại: từ "con c" đưc lp li 3 ln trong cc câu 4, 6, 8
→ Chc năng ca cc phương tin liên kt trên l:
Gip đm vo sự kt ni về hnh thc gia cc câu văn trong đon văn. Gip chng
không bị ri rc, my mc khi đng cnh nhau
Gip cc câu n tr nên hp về trnh tự sp xp theo đề ti, từ đ gip lm tăng
thêm tnh mch lc ca đon văn
Câu 3 trang 34 Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức Tập 2
Theo em, c th sp xp cc câu trong đon văn dưi đây theo mt trt t khc đưc không? V
sao?
(1) Nhưng con c cng bơi vi tc độ y như vy! (2) Trong sut mt gi, chic tu chin không
tin gn thêm đưc mt si! (3) Tht l nhc nh cho mt trong nhng chic tu chy nhanh nht
ca hm đội M! (4) Anh em thy th tc gin điên ngưi. (5) H nguyn ra qui vt, nhưng n
vn pht l.
Trả lời:
- Theo em, trt tự ca đon văn trên đ rt hp l nên không th thay đi đưc
- Bi v, cc câu đ sp xp theo trnh tự thi gian v rt logic (theo quan h nguyên nhân - kt
qu): c bơi nhanh - tu không đui kịp - cm thy nhc nh - thy th tc gin - nguyền ra con
Câu 4 trang 35 Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức Tập 2
Vit đon văn (khong 5-7 câu) k li mt tnh hung trong Cuc chm trn trên đi dương. Thuyt
minh ngn gn v mch lc v liên kt ca đon văn.
Trả lời:
(1) Cui cng, chng tôi cng nhn thy con c thit knh. (2) Kch thưc th ca n khin
chng tôi bt ng, v cn ln c sự tưng tưng ca chng tôi. (3) Trưc nh nhn trm trồ ca c
đon, con c lưn hnh vng cung gn mt nưc, đ li pha sau một vt sng lp lnh. (4) Khi tu
tin li gn hơn, tôi mi c hội nhn r con c. (5) N phi di gn đn 80 mt, bề ngang ẩn
dưi lp nưc nên hơi kh đ xc định. (6) Nhưng k l l c ba chiều ca con c đều cân đi một
cch l lng, c như l một tc phẩm ca con ngưi vy.
→ Thuyt minh:
- Tnh mch lc: cc câu trong đon văn cng t li con c thit knh
- Tnh liên kt:
Php th:
Từ “con c thit knh” câu 1, đưc thay bng từ “n”  câu 2, 5, từ “con
c”  câu 3, 4, 6
Từ “chng tôi”  câu 2 đưc thay bng từ “c đon”  câu 3
Php ni: quan h từ “nhưng” ni câu 5 v 6
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 34 lớp 7
Kết nối tri thức Tập 2
Câu 1 trang 34 Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức Tập 2
Hãy phân tích tính mạch lạc của đoạn văn sau:
Sáu giờ, trời hửng sáng. Cùng với những tia sáng đầu tiên của bình minh, ánh điện của con cá thiết
kình cũng phụt tắt. Tới bảy giờ, trời gần sáng rõ. Nhưng sương mù dày đặc đang trải ra ở chân
trời, và dùng ống nhòm loại tốt nhất cũng chẳng thấy rõ vật gì. Có thể hình dung được chúng tôi
thất vọng và giận dữ đến mức nào! Trả lời:
Sự mạch lạc của đoạn văn trên được thể hiện như sau:
• Các câu văn đều nói về một nội dung xác định (thống nhất về đề tài): miêu tả không
gian trên biển mà nhân vật quan sát được
• Các câu văn được sắp xếp theo trình tự hợp lí: các câu văn được sắp xếp theo trình tự
thời gian (từ khi trời hửng sáng, có những tia sáng đầu tiên của bình minh tới lúc bảy giờ)
→ Nhờ sự thống nhất trong đề tài và trình tự sắp xếp hợp lý như trên nên đoạn văn đã đảm bảo được tính mạch lạc
Câu 2 trang 34 Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức Tập 2
Hãy chỉ ra các phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau và nêu chức năng của chúng:
Cách chiếc tàu chiến một hải lí rưỡi, có một vật dài màu đen nổi lên khỏi mặt nước độ một mét.
Đuôi nó quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt. Chưa ai thấy đuôi cá quẫy sóng mạnh như vậy bao giờ!
Con cá lượn hình vòng cung, để lại phía sau một vệt sáng lấp lánh. Chiếc tàu tiến lại gần. Tôi bắt
đầu ngắm kĩ con cá. Báo cáo của tàu Hen-vơ-chi-a và San-nông hơi cường điệu kích thước của nó.
Theo tôi, con cá không dài quá tám mươi mét. Chiều ngang hơi khó xác định, nhưng tôi có cảm
tưởng rằng nó cân đối một cách lạ lùng về cả ba chiều. Trả lời:
Các phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn văn là:
(1) Từ ngữ thay thế:
- Cụm từ "một vật dài màu đen" ở câu 1 đã được thay thế ở những câu sau bằng các từ: • "nó" ở câu 2, 7, 9
Đuôi nó quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt.
Báo cáo của tàu Hen-vơ-chi-a và San-nông hơi cường điệu kích thước của nó.
Chiều ngang hơi khó xác định, nhưng tôi có cảm tưởng rằng nó cân đối một cách lạ lùng về cả ba chiều.
• "con cá" ở câu 4, 6, 8
Con cá lượn hình vòng cung, để lại phía sau một vệt sáng lấp lánh.
Tôi bắt đầu ngắm kĩ con cá.
Theo tôi, con cá không dài quá tám mươi mét.
- Cụm từ "chiếc tàu chiến" ở câu 1 được thay bằng "chiếc tàu" ở câu 5
Chiếc tàu tiến lại gần.
(2) Từ ngữ lặp lại: từ "con cá" được lặp lại 3 lần trong các câu 4, 6, 8
→ Chức năng của các phương tiện liên kết trên là:
• Giúp đảm vảo sự kết nối về hình thức giữa các câu văn trong đoạn văn. Giúp chúng
không bị rời rạc, máy móc khi đứng cạnh nhau
• Giúp các câu văn trở nên hợp lý về trình tự sắp xếp theo đề tài, từ đó giúp làm tăng
thêm tính mạch lạc của đoạn văn
Câu 3 trang 34 Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức Tập 2
Theo em, có thể sắp xếp các câu trong đoạn văn dưới đây theo một trật tự khác được không? Vì sao?
(1) Nhưng con cá cũng bơi với tốc độ y như vậy! (2) Trong suốt một giờ, chiếc tàu chiến không
tiến gần thêm được một sải! (3) Thật là nhục nhã cho một trong những chiếc tàu chạy nhanh nhất
của hạm đội Mỹ! (4) Anh em thủy thủ tức giận điên người. (5) Họ nguyền rủa quái vật, nhưng nó vẫn phớt lờ. Trả lời:
- Theo em, trật tự của đoạn văn trên đã rất hợp lí nên không thể thay đổi được
- Bởi vì, các câu đã sắp xếp theo trình tự thời gian và rất logic (theo quan hệ nguyên nhân - kết
quả): cá bơi nhanh - tàu không đuổi kịp - cảm thấy nhục nhã - thủy thủ tức giận - nguyền rủa con cá
Câu 4 trang 35 Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức Tập 2
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại một tình huống trong Cuộc chạm trán trên đại dương. Thuyết
minh ngắn gọn về mạch lạc và liên kết của đoạn văn. Trả lời:
(1) Cuối cùng, chúng tôi cũng nhìn thấy con cá thiết kình. (2) Kích thước cơ thể của nó khiến
chúng tôi bất ngờ, vì còn lớn cả sự tưởng tượng của chúng tôi. (3) Trước ánh nhìn trầm trồ của cả
đoàn, con cá lượn hình vòng cung gần mặt nước, để lại phía sau một vệt sáng lấp lánh. (4) Khi tàu
tiến lại gần hơn, tôi mới có cơ hội nhìn rõ con cá. (5) Nó phải dài gần đến 80 mét, bề ngang ẩn
dưới lớp nước nên hơi khó để xác định. (6) Nhưng kì lạ là cả ba chiều của con cá đều cân đối một
cách lạ lùng, cứ như là một tác phẩm của con người vậy. → Thuyết minh:
- Tính mạch lạc: các câu trong đoạn văn cùng tả lại con cá thiết kình - Tính liên kết: • Phép thế:
• Từ “con cá thiết kình” ở câu 1, được thay bằng từ “nó” ở câu 2, 5, từ “con cá” ở câu 3, 4, 6
• Từ “chúng tôi” ở câu 2 được thay bằng từ “cả đoàn” ở câu 3
• Phép nối: quan hệ từ “nhưng” nối câu 5 và 6