Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 44 | Ngữ văn 11 Cánh diều

 Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 44 Cánh diều để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học Văn 11 Cánh diều nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Chủ đề:

Bài 6: Thơ 25 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 44 | Ngữ văn 11 Cánh diều

 Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 44 Cánh diều để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học Văn 11 Cánh diều nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

76 38 lượt tải Tải xuống
Son bài Thc hành tiếng Vit trang 44 Cánh diu
Câu 1 trang 44 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Xác đnh và phân tích tác dng ca các bin pháp tu t th hin trong nhng t ng
in đm kh thơ.
Bài làm
- Bin pháp tu t nhân hóa “…nàng trăng tự ngẩn ngơ”: Việc s dng bin pháp tu
t nhân hóa nhm khc ha tính cách của trăng y hệt như một người con gái đang
suy nghĩ điều gì để ri t "ngẩn ngơ".
- Bin pháp tu t n d chuyển đổi cảm giác “Đã nghe rét mướt…”. Việc s dng
bin pháp tu t n d chuyển đổi cm giác, tác gi đã chuyển xúc giác sang thính
giác để nghe "li thu nói".
→ Làm cho khổ thơ thêm sinh động và hp dn.
Câu 2 trang 44 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Tìm các bin pháp tu t được s dng trong nhng dòng thơ. Những bin pháp tu t
y có tác dng biểu đạt như thế nào trong một bài thơ có yếu t ng trưng?
Bài làm
- Bin pháp tu t so sánh “Sông Đáy chảy vào đời tôi như mẹ tôi gánh nng r vào
ngõ…”; “…như người bước hụt”; “…như một tiếng nấc”; “…như cát bên bờ”.
- Bin pháp tu t nhân hóa “Cơn mơ vang lên…”.
- Bin pháp tu t điệp ng “âm thầm”; “Sông Đáy ơi”.
→ Tác dụng: Làm cho bài thơ thêm sinh đng hp dn, bc l cm xúc chân thc
trong bài thơ có yếu t ợng trưng.
Câu 3 trang 45 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Phân tích tác dng ca câu hi tu t trong bài thơ Đây thôn Vĩ D ca Hàn Mc T.
Bài làm
Tác dng ca vic s dng câu hi tu t là: Nếu kh 1 kh 2 là nhng câu hi tu
t mang sn, gây tò mò mt chút trách móc nhng kết li bài thơ bằng câu thơ
cui là câu hi tu t bc l rõ s tht vng khi tình yêu không trn vn. Đồng thi
làm cho bài thơ thêm cht chẽ, sinh động và hp dẫn hơn.
Câu 4 trang 45 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Phân tích tác dng ca các bin pháp tu t so sánh và lp cu trúc trong bài thơ Tình
ca ban mai của nhà thơ Chế Lan Viên.
Bài làm
Tác dng: Nhn mnh tm quan trng ca nhân vt tr tình em. Em đến mang li
sc sng mãnh liệt cho thiên nhiên đt tri, em v làm cho chim vưn bay hết, em
khiến trời cũng trong xanh hơn. Đồng thời làm cho câu thơ có tính nhc, có nhp
điệu hp dẫn, thu hút người đc.
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 44 Cánh diều
Câu 1 trang 44 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ thể hiện trong những từ ngữ in đậm ở khổ thơ. Bài làm
- Biện pháp tu từ nhân hóa “…nàng trăng tự ngẩn ngơ”: Việc sử dụng biện pháp tu
từ nhân hóa nhằm khắc họa tính cách của trăng y hệt như một người con gái đang
suy nghĩ điều gì để rồi tự "ngẩn ngơ".
- Biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Đã nghe rét mướt…”. Việc sử dụng
biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tác giả đã chuyển xúc giác sang thính
giác để nghe "lời thu nói".
→ Làm cho khổ thơ thêm sinh động và hấp dẫn.
Câu 2 trang 44 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ. Những biện pháp tu từ
ấy có tác dụng biểu đạt như thế nào trong một bài thơ có yếu tố tượng trưng? Bài làm
- Biện pháp tu từ so sánh “Sông Đáy chảy vào đời tôi như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào
ngõ…”; “…như người bước hụt”; “…như một tiếng nấc”; “…như cát bên bờ”.
- Biện pháp tu từ nhân hóa “Cơn mơ vang lên…”.
- Biện pháp tu từ điệp ngữ “âm thầm”; “Sông Đáy ơi”.
→ Tác dụng: Làm cho bài thơ thêm sinh động hấp dẫn, bộc lộ cảm xúc chân thực
trong bài thơ có yếu tố tượng trưng.
Câu 3 trang 45 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Phân tích tác dụng của câu hỏi tu từ trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Bài làm
Tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ là: Nếu ở khổ 1 khổ 2 là những câu hỏi tu
từ mang sự bí ẩn, gây tò mò một chút trách móc những kết lại bài thơ bằng câu thơ
cuối là câu hỏi tu từ bộc lộ rõ sự thất vọng khi tình yêu không trọn vẹn. Đồng thời
làm cho bài thơ thêm chặt chẽ, sinh động và hấp dẫn hơn.
Câu 4 trang 45 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh và lặp cấu trúc trong bài thơ Tình
ca ban mai của nhà thơ Chế Lan Viên. Bài làm
Tác dụng: Nhấn mạnh tầm quan trọng của nhân vật trữ tình em. Em đến mang lại
sức sống mãnh liệt cho thiên nhiên đất trời, em về làm cho chim vườn bay hết, em ở
khiến trời cũng trong xanh hơn. Đồng thời làm cho câu thơ có tính nhạc, có nhịp
điệu hấp dẫn, thu hút người đọc.