Soạn bài Tự đánh giá Tràng Giang | Ngữ văn 11 Cánh diều

Soạn bài Tự đánh giá Tràng Giang Cánh diều được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu học Văn 11 Cánh diều nhé.

Chủ đề:

Bài 6: Thơ 25 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Tự đánh giá Tràng Giang | Ngữ văn 11 Cánh diều

Soạn bài Tự đánh giá Tràng Giang Cánh diều được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu học Văn 11 Cánh diều nhé.

88 44 lượt tải Tải xuống
Son bài T đánh giá Tràng Giang Cánh diều
Câu 1 trang 52 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Phương án nào thể hiện đúng và đầy đủ nhất ý nghĩa nhan đề “Tràng giang”?
A. Tên riêng ca dòng sông
B. Dòng sông dài
C. Dòng sông rng
D. Dòng sông dài và rng
Bài làm
Chn đáp án: D. Dòng sông dài và rộng
Câu 2 trang 52 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Phương án nào sau đây diễn t đúng ý nghĩa của các cm t “không một chuyến đò
ngang”, “không cầu" kh thơ thứ ba?
A. Din t mi giao cm ca nhân vt tr tình vi thế gii bên ngoài
B. Din t mt thế gii b phân cách, chia lìa
C. Din t v đẹp ca dòng sông vi nhng chuyến đò và cây cầu
D. Din t s m rng liên tc, không cùng ca bu tri và dòng sông
Bài làm
Chọn đáp án: D. Din t s m rng liên tc, không cùng ca bu tri và dòng sông
Câu 3 trang 52 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Mi quan h gia các hình ảnh trong dòng thơ nào dưới đây của bài Tràng giang có
s tương đồng với dòng thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây” trong Đây thôn Vĩ
D ca Hàn Mc T?
A. Mênh mông không mt chuyến đò ngang
B. Thuyn v nước li, sầu trăm ngả
C. Lơ thơ cồn nh gió đìu hiu
D. Lp lớp mây cao đùn núi bạc
Bài làm
Chọn đáp án: B. Thuyền v nước li, sầu trăm ngả
Câu 4 trang 52 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Cm xúc ch đạo của bài thơ Tràng giang gì?
A. Ni tuyt vng
C. Nỗi băn khoăn
B. Nỗi cay đắng
D. Ni bun
Bài làm
Chọn đáp án: D. Ni bun
Câu 5 trang 53 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Ch ra và phân tích tác dng ca mt bin pháp tu t trong bài thơ mà em thấy rõ
nht.
Bài làm
Trong câu "Ci mt cành khô lc my dòng." tác gi s dng biện pháp đảo ng
"ci một cành khô" đ nói v s cô đơn, trơ trọi ca "ci".
Câu 6 trang 53 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Vì sao có th nói: Nỗi “buồn điệp điệp” ngấm sâu vào thế gii hình nh trong kh
1?
Bài làm
"Điệp điệp" là ty mà Huy Cận dùng để gi lên s liên tiếp, tiếp ni nhau không
ri, không dt. Nhng con sóng "gn" lên trên mt nưc sông c "điệp điệp" ni
nhau, v lăn tăn trên mặt sông, trùng trùng như ni bun trong lòng tác gi, miên
man, chng cht, tri dài vô tn, mt ni bun tht c thế. T y "điệp điệp" càng
nhn mnh cái ni buồn trong lòng nhà thơ.
Câu 7 trang 53 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Dòng thơ “Đâu tiếng làng xa vãn ch chiu" có th có my cách hiu? Cách hiu
ca em là gì? Vì sao?
Bài làm
Dòng thơ “Đâu tiếng làng xa vãn ch chiu" có th có nhiu cách hiu khác nhau
như:
Cách 1: Không có tiếng ch chiu, ph đnh du hiu ca s sng
Cách 2: Đâu đó có tiếng ch chiu t xa vng li trong không gian không xác đnh.
-> Em hiểu câu thơ theo cả 2 cách vì câu thơ “Đâu tiếng làng xa vãn ch chiều” dù
có nhiu cách hiểu nhưng dẫu hiểu theo cách nào thì câu thơ vẫn gi lên trong lòng
người đc ni bun, s hoang vng, tàn t, thiếu vắng đi sự sng của con ngưi.
Câu 8 trang 53 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Trong s so sánh vi các kh thơ khác, cách chấm câu kh 3 có gì đc bit? Phân
tích ý nghĩa ca cách chm câu này.
Bài làm
Tròn kh cui, nét hiện đại càng bc l rõ hơn qua dấu hai chm thn tình trong câu
thơ. Dấu hai chm này gi mi quan h gia chim và bóng chiu: Chim nghiêng
cánh nh kéo bóng chiu, cùng sa xung mt tràng giang, hay chính bóng chiu sa,
đè nặng lên cánh chim nh làm nghiêng lch c đi. Câu thơ tả không gian nhưng gi
được thi gian bi nó s dng "cánh chim" và "bóng chiu", vn là nhng hình
ng thm m để t hoàng hôn trong thơ ca cổ điển.
Câu 9 trang 53 SGK Ng văn 11 Cánh diu
S xut hin ca tâm trạng “nhớ nhà” trong dòng kết của bài thơ có phù hợp vi s
vận động ca cu t không?
Bài làm
S xut hin ca tâm trạng “nh nhà” trong dòng kết của bài thơ có phù hợp vi s
vận động ca cu t. T “dn dợn” thực s là điểm mu cht đ ta thy bút thơ tài
hoa ca Huy Cn, va gi đưc cái cn cào khc khoải trong lòng người, va cho
thy s day dt khôn nguôi trong tâm can, s khc khoải, đau đáu của mt k đứng
trên quê hương mà vn cm thy thiếu quê hương. Câu thơ cui, là mt ch dấu để
ta hiểu hơn về cm giác ca nhân vt tr tình. Rng du không cn mt đim ta,
điểm gợi đến t khói trng ca chiu tà, ca hoàng hôn thì trong lòng nhân vt tr
tình vn dy lên ni nim tha thiết với quê hương.
Câu 10 trang 53 SGK Ng văn 11 Cánh diu
Nhà phê bình Đ Lai Thuý có nhn xét: Nếu thơ Xuân Diệu là “nỗi ám nh thi
gian" thì thơ Huy Cận là “sự khc khoi không gian". Ý kiến ca em v nhận định
trên như thế nào?
Bài làm
Nói v các nhà Thơ Mi, Hoài Thanh đã tng nhận xét: "Chưa bao giờ người ta
thy xut hin cùng mt lúc mt hồn thơ rộng lớn như Thế Lữ, mơ màng như Lưu
Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhưc Pháp, o não
như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì d như Chế Lan Viên.. và thiết tha, ro
rc, băn khoăn như Xuân Diu". Nếu Xuân Diu gieo lên vần thơ của mình s khc
khoi v thi gian thì Huy Cn lại đem đến mt không gian vô cùng rng lớn để to
nên những nét riêng trong thơ của mình. Cũng như Đỗ Lai Thúy trong con mắt thơ
đã từng nhận định: "Xuân Diu, ni ám nh thi gian."/ "Huy Cn, s khc khoi
không gian." Có mt nhà thơ luôn trăn tr, khc khoi v thời gian. Đúng không ai
hết chính là Xuân Diệu. Được biết đến là mt trong s những nhà thơ tiêu biểu nht
ca phong trào Thơ mi, tc là có ý thc sâu sc khẳng định cái tôi cá nhân ca
mình bng ngh thuật thơ ca, nhưng khác vi nhiều nhà thơ khác trong phong trào
Thơ mới, Xuân Diu không đem cái tôi của mình đối lp vi đi và tìm cách thoát li
cuc sng này; trái li, ông mun khẳng đnh nó trong quan h gn bó vi đi, hiu
theo nghĩa trn thế nhất: Là con người, là trời đất, là hoa lá cy quanh ta đây.
Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cnh tri, sng vi vàng, sng cung quýt,
mun tận hưng cuc đi ngn ngi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người
đều nng nàn tha thiết. Dù phương diện nào, Xuân Diệu cũng có đóng góp rt to
ln vi s nghiệp văn học Vit Nam. "Vội vàng" được sáng tác trước cách mng
vào năm 1938 in trong tập "Thơ thơ" - thi phẩm đầu tay và ngay lp tc vinh danh
Xuân Diệu như một đi din tiêu biu nht của phong trào Thơ Mới. Không ch thi
gian vô tận mà không gian cũng mênh mông, Huy Cận cũng được biết đến vi vai
trò là một nhà thơ lớn ca nền thơ ca cách mạng hiện đại Việt Nam và đại biu xut
sc của phong trào Thơ mới. Với tình yêu thiên nhiên, đất nưc thm kín, sâu sc
cùng vi s say mê sng, sáng to, Huy Cận đã sáng tác rất nhiều bài thơ đặc sc,
hàm súc giàu suy tưởng triết lí. S nghip sáng tác của nhà thơ chia làm hai giai
đoạn trước và sau cách mng tháng tám mỗi giai đoạn thì phong cách cũng khác
nhau khi thì qunh hiu, da diết khi thì tươi vui, mới mẻ. "Tràng Giang" đưc viết
vào mùa thu năm 1939, được rút ra trong tập thơ "Lửa thiêng" năm 1940. Bài thơ
bc l ni su ca một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rng ln, bạt ngàn trong đó
thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thm kín mà thiết tha. Ni bun y
xut phát t mt bui chiều thu, khi ông đắm mình ngm nhìn dòng sông Hng trên
bến Chèm. Khung cnh bn b sông nưc mênh mông, vng lặng đã khơi gi hn
ông t thơ "Tràng Giang".
"Thời gian" được hiu là mt hình thc tn tại cơ bản ca vt cht din biến theo ba
trng thái là quá kh, hin tại và tương lai. Đi vi các nhà vt lý thời gian đưc đo
bằng đồng h. Các nhà toán hc li quan nim thời gian đưc coi là mt chiu liên
tc, có th chia thành nhiu thi khc. Đ đưa ra một khái nim chính xác ln v
thi gian là mt thách thc ln vi mọi lĩnh vực vì nó rt khó hình dung do mi cá
th s có cái nhìn, nhng cm thc khác nhau v thi gian. Quan nim v thi gian
trong ngh thut đc bit là trong thơ ca đã tr nên rt quen thuc tiêu biu là Xuân
Diệu, Đỗ Lai Thúy đã từng nhận định: "Xuân Diu, ni ám nh thời gian" đã cho
thấy được quan nim ca thi sĩ v thi gian là tuyến tính, là một đi không trở li,
ông thường ly tui tr để làm thước đo cho thời gian đ t y nhng tiếc nui lo
lng v s thi phai c nhen lên không sao dp tt đưc. Nguyên nhân ni ám nh
thi gian v thi gian ca Xuân Diệu đó là ông đã nhận thc đưc rõ nét những đớn
đau, khắc nghit giá tr ca thi gian, ca thi khc tui tr. Khác vi những nhà thơ
Trung đi, Xuân Diu nhìn nhn thi gian theo chiều hướng một đi không trở li, vũ
tr là mt khách th độc lp với con người, thi gian s ch đến mt ln, nó s chng
th vì một ai mà đứng li, cuc đi có th là vô hạn vĩnh hằng nhưng túi thời gian
nh bé của con người thì luôn có gii hn. Chính nhng ni nim ấy đã ám ảnh
Xuân Diu trong tng tác phm ca mình. So sánh vi s vô hn ca thi gian là s
vô tn ca không gian. Không gian là mt m rng ba chiu không biên gii trong
đó các vật th và s kin có v trí và hướng tương đối vi nhau. Không gian cũng
được xét theo nhiu khía cnh, nhiu chiu mi khía cnh li có mt định nghĩa
khác nhau v không gian, không gian trong ngh thut đc biệt là trong thơ ca cũng
được nhc đến rt nhiu tiêu biu là Huy Cận, Đỗ Lai Thúy cũng đã từng nhận định:
"Huy Cn, s khc khoi không gian." Không gian ngh thuật thơ Huy Cn là c
mt thế gii bên trong sâu lng, bàng bc mông mênh cm xúc. Ly cm hng t
tr và thiên nhiên, thơ Huy Cận là cõi bao la trong ni bun mênh mang, là s cm
nhn thân phn bé nh cô đc của con người trước vũ tr, là cái hu hạn đời ngưi
trưc vô tn ca đt tri.
T phát hin mi: Cuc đời như một thiên đưng trên mt đt Khao khát tt nng,
buộc gió. Bước vào trang thơ đầu tiên độc gi không khi giật mình trước nhng li
tuyên b bng những câu thơ ngũ ngôn lạ lùng được th hin qua bốn câu thơ đầu:
"Tôi mun tt nắng đi
Cho màu đừng nht mt
Tôi mun buc gió li
Cho hương đừng bay đi!"
Bài thơ mở đầu bng giọng điệu dn dp, hi hả, Đã lột t cái tôi cá nhân mãnh lit
cùng mong ước táo bo là tt nng và buc gió, nhng khát khao "phi lí" y li to
nên mt cái tôi cc k ấn tượng và lôi cun. "Nắng", "gió" đều là vt sn sinh ra t
vũ trụ rng lớn và cơ h sc mạnh con ngưi không th chống đối li thế mà Xuân
Diu li muốn cưỡng li quy lut ca t nhiên, nhng vận đng của đất tri vì khát
vọng lưu giữ khonh khc hin ti ca cuộc đời mà nhà thơ muốn đoạt c quyn to
hóa. Tiếp đó, nhà thơ li hóa thân thành ni ha sĩ, v ra trưc mt đc gi mt
bc tranh thiên nhiên mùa xuân vô cùng sinh động, tràn đầy màu sc, ánh sáng,
hương thơm lẫn âm thanh. Tt c đang trong độ tươi mới, đẹp đẽ nhất, căng tràn
nha sống. Nhà thơ căng mở các giác quan đ cm nhn mọi hương vị, thanh sc
ca cuc đi qua lăng kính tinh tế của mình. Và, ông đã bày ra một ba tic thnh
son vi nhng v đẹp ca mùa xuân trn thế, mùa xuân ca tui tr và tình yêu.
Xuân Diu không ch t cnh bồng lai để đưa ai nấy v h giới" mà đồng thi còn
lt t tình yêu tha thiết, mãnh lit ca nh đối vi nhng tháng ngày hin ti ca
cuc đi thông qua phn đầu bài thơ. Kết thúc niềm vui sướng trước v đẹp đất tri,
tác gi đã ngăn cách mạch cm xúc bng hai câu thơ:
"Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng mt na
Tôi không ch nng h mi hoài xuân."
Xuân Diệu đã tạo ra mt câu thơ tht đc bit khi trên cùng một dòng thơ mà có hai
câu đơn bị ngăn cách bi mt du chm. Phải chăng đây là cách thi nhân muốn bc
bch hai lung cảm xúc trái ngược nhau đang đan xen. Đang trong niềm vui, được
tận hưởng cuc đời nhng du chm gia dòng xut hiện như một s khng li và
git mình của thi nhân trước mt nim vui không trn vn. Cuc sống đang đp
phơi phới, căng mng, nhưng nó cũng chẳng kéo dài như vậy được mãi. Du chm
đó dường như đã chuyển sung sướng, yêu đời tr nên tiếc nui và vội vàng. Hơn thế,
nó đã chuyển mch cm xúc tr thành mch luân lí cùng nhng quan nim, triết lí
v thi gian ời sáu câu thơ tiếp:
"Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non nghĩa là xuân s già,
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất."
Trưc Xuân Diu, ta tng thy mt n thi sĩ cũng có quan niệm v thi gian rt mi
m đó chính là Hồ Xuân Hương. Trong bài thơ "Tự tình", Bà Chúa thơ Nôm từng
có câu:
"Ngán nỗi xuân đi xuân lại li"
Mùa xuân này đi qua thì mùa xuân khác li ti bi cuc sống được ví như một vòng
tun hoàn. L ra con người ta phi cm thấy vui nhưng n thi sĩ lại cm thy chán
chưng. Bi l, tui xuân của con ngưi không giống như mùa xuân tun hoàn ca
đất tri. đây, cả hai thi sĩ đã cùng chung một quan điểm v thi gian. Thi gian
không tun hoàn, không lặp đi lặp lại như quan niệm cũ "Xuân qua trăm hoa rụng,
xuân tới trăm hoa tươi". Với Xuân Diu, thi gian là tuyến tính, là mt đi không tr
li. Cách ngt nhp 3-2-3 kết hp vi vic s dụng điệp cu trúc và kiểu câu định
nghĩa "nghĩa là" đã gi lên cảm giác đều đặn như nhịp bước đi lnh lùng, vô tình
ca thời gian. Đó chính là quy luật không cách nào thay đổi. T "nghĩa là" lặp đi lặp
li ba ln nhn mnh khẳng định thi gian là hu hn. Ngoài ra, vi các cp t đối
lập như "tới" "qua", "non"... " Già" càng khc sâu quy lut trưng tn v s vn
hành ca thiên nhiên, ca thời gian. Cũng chính vì sự quyến rũ của "mật đời" cùng
nhng khát khao "ôm" cuc sng y vào lòng tận hưởng mt cách trn vẹn đã gây
nên những băn khoăn và trăn trở v thời gian cho nhà thơ. Xuân của đt tri một đi
không tr li, "xuân" ca tác gi cũng vậy. Cái "xuân" y là những tháng năm ngắn
ngi ca tui tr vi sc sng và nim yêu mãnh lit, mt khi đã qua làm sao có th
ly li nguyên vẹn như vậy được. Triết lí nhân sinh y khiến tác gi rơi vào trong
nhng ni nim trăn trở, băn khoăn bởi suy nghĩ lấy sinh mnh ca cá nhân, ca
tui tr khong thi gian ngn ngi nhất đời người làm thước đo thời gian. Điu
này càng đẩy sâu tâm trng ca thi nhân vào nhng ni bun, nui tiếc, dn vt.
Dòng thi gian tuyến tính vô tình đã tác đng tiêu cc đến con người. Xuân hết, mi
con người, trong đó có "tôi" sẽ phi mất đi một phần đời đáng giá của mình. Thế
mi thy thi gian tht lnh lùng đi vi thi nhân- con ngưi ham sống đến cung
nhit.
"Lòng tôi rộng nhưng lượng tri c cht
Không cho dài thi tr ca nhân gian
Nói làm chi rng xuân vn tun hoàn
Nếu tui tr chng hai ln thm li!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi
Nên bâng khuâng tôi tiếc c đất tri"
Cuc đi ca mỗi ngưi rt đáng quý, nhưng đáng quý nht là nhng giây phút tui
tr ngn ngủi. Đó là lúc mà con người ta tràn tr nha sng nht cùng vi nhng
khát khao, đam mê cháy bỏng không ngng. Li mt ln na s dng nhng cp t
đối lp "rng - cht"; "xuân vn tun hoàn"; "tui tr chng hai ln thm li"; "còn
tri đt"... " Chng còn tôi mãi". Ta thy dường như tạo hóa đã đối x quá hp hòi
vi thi nhân còn khao khát ca thi nhân li tr thành mt món quà vô cùng xa x.
Những dòng thơ như những li hờn trách, nhưng cũng là lời nui tiếc bi tui tr
chng hai ln thm li. Cuc đời này không đối đãi ưu ái cho riêng ai, chúng ta đều
ch có mt thi tr vn vn, ngn ngi. Đt tri vẫn còn mãi, nhưng thanh xuân ri
s qua đi nhanh chóng, không chờ một ai. Để ri li đy nhân vt tr tình vào cm
giác bâng khuâng, tuyt vng. Tt c rồi cũng sẽ tr thành hoài niệm, cũng ch
câu nói đã tng.
Ni nim tâm trng ca Xuân Diệu đã lan ta sang c vn vt. Li mt ln na,
tháng năm vn vô hình, trừu tượng, li đưc chuyển đổi cm giác tr nên có mùi, có
v. Nếu tháng giêng phần đầu bài thơ có vị "ngon như cp môi gn" thì bây gi li
rm v ca s chia phôi. "Người bun cảnh có vui đâu bao giờ" qu tht không sai.
C thiên nhiên vũ tr đều nhum màu ca s chia li, mt mát. Mi s vt đang tng
giây tng phút ngm ngùi tin bit phần đời còn li ca mình. Ni bun, s nui
tiếc bao trùm khp không gian bi nhng cuc chia li có lmãi mãi. Tng câu
hi tht lên chua xót đến nghn li. Nhng quy lut ca cuc đi vốn là như thế,
bông hoa đẹp rồi cũng phải tàn, gió vn phải bay, chim cũng không th c ca mãi.
Mi th đều có giây phút huy hoàng nht ca nó, tuy nhiên chng bao gi thi huy
hoàng kéo dài mãi. Chng ai mun nhng cuc chia phôi, nhưng to hóa không bao
gi có th thay đổi quy lut ca nó. Mỗi người cũng chỉmt phần đời, mt tui
tr, mt thanh xuân. S nui tiếc như được dồn nén đến tt cùng khi Xuân Diu kết
thúc đoạn thơ bằng câu:
"Chng bao gi, ôi! Chng bao gi na.."
Tiếng kêu tuyt vọng, đau đớn tht ra trong vô vàng cm xúc hỗn độn. Đó là sự
thc tnh sâu sc ca cái tôi v s tn ti ca mi cá nhân trên cuộc đời gia dòng
thi gian ch chy xuôi không bao gi chy ngược. Đng thời cũng như một li
cnh tnh hãy trân trng từng phút giây tươi đẹp ca cuộc đời mình khi còn có th,
đặc bit là những tháng năm tuổi tr quý báu. Câu thơ không ch kết thúc đoạn thơ
bng s nui tiếc, dn vặt mà còn là bước đm, m ra mch cm xúc mới cho đoạn
thơ cuối cùng. Vì càng nui tiếc, hoài nim li càng vi vàng, cung quýt vi nhng
khát khao mãnh liệt được sống đến cháy bng.
Đoạn thơ đã cho thy sâu sc ni ám nh y. Chính ni ám nh y càng khiến ông
bun su, bâng khuâng, nui tiếc hơn vì sự trôi chy ca nó. Qua quan nim v thi
gian, Xuân Diệu đã làm nổi bt v cái tôi cá nhân của chính mình cùng suy nghĩ sâu
sc, mi m và đầy triết lí. Giọng thơ lúc thì nhẹ nhàng, tha thiết, lúc thì dn dp
như thôi thúc, tạo âm điệu càng to nên sc hút, cuốn độc gi vào lung nhng suy
nghĩ sâu xa về cuộc đời, con người và tui tr. Có th thy nhà thơ, dù đắm say
trong gic mộng đẹp thời tươi của tui tr nhưng vẫn có cái nhìn thc tế v thi gian,
v nhng quy luật nhân sinh trong đời sống. Để ri t yêu đời, tha thiết, ro rc li
cm thy băn khoăn. Nhưng như thế li càng tri dy li gic giã, khát vng ham
sống đến cung nhit, v vp nhng vần thơ sau. Vội vàng là bài thơ trữ tình thm
đẫm nhng giá tr nhân văn qua lăng kính mới m ca Xuân Diu.
Trong khi bn thân ca Huy Cn là Xuân Diu chu ni dn vt v thi gian thì vi
chính Huy Cn li b ám nh bi không gian. M đầu cho ni ám nh không gian y
là mt phong cnh thiên nhiên rng ln, bao la, mênh mang, heo hút ca sông
Hng:
"Sóng gn Tràng Giang buồn điệp điệp"
Tràng giang hin lên vi nhiu hình ảnh đẹp trong c thi: Dòng sông con thuyn
gợn sóng.. Nhưng cảnh đẹp mà li thm đượm mt ni bun da diết bâng khuâng.
Hai ch "điệp điệp" mang ti mt ni bun không mãnh lit, không mnh m, u su
mà nó c liên tc, mãi không ngng. Sóng ca dòng sông ca thiên nhiên trong phút
ấy cũng hóa thành con sóng lòng của thi nhân vi tng ni bun c thế trùng đip
trong lòng. Nguyn Du tng viết: "Người bun cảnh có vui đâu bao gi". Có l
lòng ngưi bun mà tâm cảnh cũng nhuốm lên ngoi cảnh. Nhìn đâu thi nhân cũng
ch thy cnh vt ri rc chia ly u su c thế mà hin lên trong tng câu chữ. Xưa
nay thuyn nước vn là hai s vt không th tách ri thế mà nay chúng li hng
h như không ăn nhập vào nhau "Con thuyền cũng không buồn lái để mc xuôi theo
dòng nước lng l. Ngay c dòng nưc trong bản thân con sông cũng không thiết
đến nhau c âm thm mà chy" song song "v không quen biết nhau trong đời". Ri
bt ng thay trên dòng chy mênh mông y thi nhân bt gp cành củi khô đơn đc
"Ci mt cành khô lc my dòng". Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh nhn xét rng:
"Lần đầu tiên trong lch s thi ca mt cành ci khô trôi vào thơ Huy Cận như ni cô
đơn của mt kiếp ngưi trong xã hội cũ". "Cành củi" thôi đã gợi lên s nh bé đơn
độc li còn "ci khô" na thì li càng bé nh ti nghiệp hơn. Phải chăng hình ảnh
cành ci khô trôi nổi phù du trên sóng nước Tràng giang chính là hình nh n d để
biểu tượng cho kiếp người như thi nhân đang nổi trôi bơ vơ vô đnh gia dòng chy
ca cuc đi gia cung phong ca mt đất nước mt ch quyn?
Vn tiếp ni cái u su bun bã ca kh mt kh thơ tiếp theo như đẩy đưa con
người lên đến đỉnh su:
"Lơ thơ cn nh gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn ch chiu.
Nng xung tri lên sâu chót vót.
Sông dài tri rng bến cô liêu."
Huy Cn tâm s rng ông hc đưc ý t hai câu thơ của Chinh ph ngâm: "Non K
qunh qu trăng treo/Bến phì gió thổi đìu hiu mấy gò". Và thần thơ cổ điển y đã
nhum vào Tràng giang mang cái buồn thương hiu hắt. Trên dòng Tràng giang
mênh mông mọc lên "lơ thơ cồn nh". T láy "lơ thơ" diễn t s ri rạc thưa thớt
ca nhng cồn đất nh nhoi mc lên gia dòng sông gi cm giác hoang vng cô
tch tiêu điều xơ xác. Hai chữ "đìu hiu" như càng khắc sâu thêm ni bun hiu ht
làm câu thơ chùng xuống như một tiếng th dài man mác. Trong tiếng gió bui
chiu là âm thanh ca cuc sống con người nhưng nghe mơ hồ quá "Đâu tiếng làng
xa vãn ch chiều". Đâu là ở đâu? Không xác định. Đó là th âm thanh mơ hồ ca
mt phiên ch đã vãn theo làn gió lan xa mãi. Nó ch thoáng qua trong gió ri tt
lm gia bóng chiều đang xuống càng làm cho cnh chiều hư vô càng gợi thêm s
vng v quạnh hiu. Nhà thơ như đang b vây gia không gian ba chiu rng ln
"Nng xung tri lên sâu chót vót/ Sông dài tri rng bến cô liêu". Vũ trụ đưc đy
lên cao bi khi nng chiu xung bu trời như đưc nâng lên hẳn làm nên đ cao
"sâu chót vót". Ch "sâu" rt ấn tượng. Nếu dùng t "cao" thì ch t đưc đ cao vt
lý ca bu tri còn ch "sâu" va t được đ cao va gi đưc cm giác ca con
người trưc chiu cao ấy. Đó chính là sự rn ngp ca hồn người trước cái vô cùng
ca vũ tr. Vì thế đọc câu thơ lên ta có cảm giác hồn mình như đang mênh mang
cùng thiên địa. Con người trong phút y tr nên nh bé cô đơn hơn bao giờ hết. Nhà
thơ gọi quãng mình đứng là "bến cô liêu" hay chính tâm hồn thi nhân đang lẻ loi và
hoang vng. Có l Huy Cn và Xuân Diệu đã đồng điệu khi gi hn mình là "bến cô
liêu" hay "Chiếc đo hn tôi rn bn b".
Nhưng chưa dừng li đó cái tôi cô đơn của thi nhân còn đi sâu hơn nữa vào ngn
ngun ca ni bun thương:
"Bèo dt v đâu hàng ni hàng;
Mênh mông không mt chuyến đò ngang.
Không cu gi chút nim thân mt
Lng l b xanh tiếp bãi vàng."
Hình nh cánh bèo trong "bèo dt v đâu" mang thân phận con người: Lc loài trôi
ni. Đó chính là hình nh ca s phận con ngưi "hàng ni hàng" không biết đi về
đâu trong xã hội cũ khi chưa có cách mạng v. Cảm giác cô đơn khiến nhà thơ
muốn tìm đến mt s gần gũi một s kết ni. Phóng tm mt ra sông rng thy
"Mênh mông không mt chuyến đò ngang"; "Không cầu gi chút nim thân mật" để
ri thm thía mt s đơn độc trn vn. Hai t "không" hai ln ph định "không đò"
"không cầu" trong hai câu thơ như hai cái lắc đầu bun bã. Ch có con người đơn
độc gia không gian vô tình vô cảm. Nhìn đâu cũng chỉ thy "Lng l b xanh tiếp
bãi vàng".
Kh thơ cuối cùng khép li mang nim tâm s sâu kín ca thi nhân v tình yêu quê
hương đất nưc:
"Lp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nh: Bóng chiu sa.
Lòng quê dn dn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nh nhà."
Ni buồn cô đơn lẻ loi trước cảnh thiên nhiên bao la, hùng vĩ được th hin trong
các kh thơ trước thì kh cuối đã khép lại những tâm tư thầm kín ca tác gi, ni
niềm yêu quê hương. Mt không gian quen thuộc đúng là hình nh trong mt bc
tranh c: Mt rng núi xa những đám mây bạc t mặt đất chm chm dâng cao. "
th nói cnh vt hin lên kh cui là cnh vt cô đng nhất nhưng cũng hàm chứa
nhiều ý nghĩa nhất. Tng tng lp lp nhng áng mây chng chất lên nhau như chất
cha c ni nim n khut của nhà thơ. Đng t" đùn "din t trng thái hot đng
tràn đy sc sng ánh sáng chiếu vào lấp lánh như màu bc. C bài thơ chỉmi
dòng này le lói s sống tươi mới rc r". Cnh thật hùng vĩ tráng l nhưng đối lp
vi cái hùng vĩ y là hình nh cánh chim nh bé đơn côi đang "nghiêng cánh nh".
Bóng chiu buông xuống đè nặng lên cánh chim bé nh lc lõng gia bu tri rng
thênh thang. Cánh chim như ch nng ni nim thi nhân hay chính là hình bóng thi
nhân đang lạc lõng bơ vơ giữa vòng xoáy cuc đi? Không nhìn vào không gian
na nhà thơ nhìn vào chính tâm hồn mình. Thi sĩ gọi tâm hn mình là "lòng quê".
"Lòng quê dn dn vời con nưc" "dn dn" là mt ty nguyên sáng to ca Huy
Cận chưa từng thy trước đó. Cho thấy mt ni nim bâng khuâng cô đơn ca "lòng
quê" đang "dợn" lên trong tâm hn thi nhân làm cho hồn ngưi nôn nao không yên.
Ni niềm đó là nỗi nim nh quê hương khi đang đứng gia quê hương ca chính
mình nhưng quê hương đã không còn. Đây là nét tâm trạng chung ca các nhà Thơ
Mi lúc bây gi.
Câu thơ cuối cùng khép lại "Không khói hoàng hôn cũng nh nhà". Nhà thơ đã
ợn ý thơ Thôi Hiệu để nói lên ni lòng của mình. Cách đó mười thế k Thôi
Hiu nhìn khói sóng trên sông mà lòng nh quê hương da diết khôn nguôi:
"Nht m hương quan hà xứ th
Yên ba giang thưng s nhân su
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho bun lòng ai"
Huy Cn không nhìn thấy "khói" nhưng vẫn nh nhà da diết. Đó chính là tâm trạng
và lòng yêu quê hương sâu kín của nhà thơ. Từ đó bài thơ mở ra mt tình yêu ln
lao hơn mỗi min quê mi cnh vt. Tình yêu đó mang ni bun sông núi ni bun
v đất nưc. Phải chăng đó chính là sự đồng điệu ca hai tâm hồn thi sĩ cách nhau
i thế k?
"Ngh thut là lĩnh vc ca cái độc đáo. Vì vậy đòi hỏi người sáng to phi có
phong cách ni bt, tc là có cái gì rt riêng mi l trong phong cách của mình." Để
làm nên mt tác phm mang cht riêng của mình đòi hỏi người ngh sĩ phi có s
sáng to. Nếu Xuân Diu th hin quan nim nhân sinh, quan nim thm mĩ mới
m, mt cái tôi khao khát giao cm, tận hưởng vi cuc đời. Thì đến Huy Cn ông
đã vẽ lên mt bức tranh thiên nhiên bao la, hùng vĩ để t đó nói lên đưc ni lòng
ca thi nhân. Đó là ni bun cá nhân, ni bun thế hệ, lòng yêu nước thm kín mà
thiết tha. Cùng với đó hai thi sĩ đã vận dng hàng lot nhng bin pháp ngh thut
để th hin tính sáng to cho bài làm của mình như trong "Vi Vàng" Xuân Diệu đã
kết hp nhun nhuyn gia mch cm xúc và mch luân lí, giọng điệu say mê, sôi
ni, nhng sáng tạo đc đáo v ngôn t và hình ảnh thơ. Còn ở "Tràng Giang" Huy
Cận đã sử dng ngh thut ly động t tĩnh kết hp các bin pháp tu t, th pháp:
Đối, đip t, láy.. Mang v đẹp va c điển, va hiện đại.
Shelly đã từng nhận định: "Thơ ca làm cho tất c những gì tt đp nht trên đời tr
thành bt t.". Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông mc dù hiểu được s
hu hn ca cuc đời nhưng cả Xuân Diu và Huy Cận đều th hin s khc khoi,
nui tiếc. Nếu như ở "Vội Vàng" đã mang tấm lòng trần gian đến một tình yêu căng
tràn nha sống, say đắm cnh trời, say đắm thiên nhiên, sng vi vàng, cung quýt
để không phí hoài nhng ngày xanh, tui trẻ. Thì đến "Tràng Giang" thì khác vi
một âm hưởng nh nhàng, lnh lo. Mt ni nim chan cha những ưu tư ca tác
gi v tình yêu quê hương, đất nước, con người ca chính mình ông. Mt cm xúc
rt chân thật trước mt bu trời thiên nhiên mênh mông, bao la đến bt tn.
| 1/11

Preview text:

Soạn bài Tự đánh giá Tràng Giang Cánh diều
Câu 1 trang 52 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Phương án nào thể hiện đúng và đầy đủ nhất ý nghĩa nhan đề “Tràng giang”?
A. Tên riêng của dòng sông B. Dòng sông dài C. Dòng sông rộng
D. Dòng sông dài và rộng Bài làm
Chọn đáp án: D. Dòng sông dài và rộng
Câu 2 trang 52 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Phương án nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa của các cụm từ “không một chuyến đò
ngang”, “không cầu" ở khổ thơ thứ ba?
A. Diễn tả mối giao cảm của nhân vật trữ tình với thế giới bên ngoài
B. Diễn tả một thế giới bị phân cách, chia lìa
C. Diễn tả vẻ đẹp của dòng sông với những chuyến đò và cây cầu
D. Diễn tả sự mở rộng liên tục, không cùng của bầu trời và dòng sông Bài làm
Chọn đáp án: D. Diễn tả sự mở rộng liên tục, không cùng của bầu trời và dòng sông
Câu 3 trang 52 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Mối quan hệ giữa các hình ảnh trong dòng thơ nào dưới đây của bài Tràng giang có
sự tương đồng với dòng thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây” trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử?
A. Mênh mông không một chuyến đò ngang
B. Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
C. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
D. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Bài làm
Chọn đáp án: B. Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
Câu 4 trang 52 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Cảm xúc chủ đạo của bài thơ Tràng giang là gì? A. Nỗi tuyệt vọng C. Nỗi băn khoăn B. Nỗi cay đắng D. Nỗi buồn Bài làm
Chọn đáp án: D. Nỗi buồn
Câu 5 trang 53 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong bài thơ mà em thấy rõ nhất. Bài làm
Trong câu "Củi một cành khô lạc mấy dòng." tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ
"củi một cành khô" để nói về sự cô đơn, trơ trọi của "củi".
Câu 6 trang 53 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Vì sao có thể nói: Nỗi “buồn điệp điệp” ngấm sâu vào thế giới hình ảnh trong khổ 1? Bài làm
"Điệp điệp" là từ láy mà Huy Cận dùng để gợi lên sự liên tiếp, tiếp nối nhau không
rời, không dứt. Những con sóng "gợn" lên trên mặt nước sông cứ "điệp điệp" nối
nhau, vỗ lăn tăn trên mặt sông, trùng trùng như nỗi buồn trong lòng tác giả, miên
man, chồng chất, trải dài vô tận, một nỗi buồn thật cụ thế. Từ láy "điệp điệp" càng
nhấn mạnh cái nỗi buồn trong lòng nhà thơ.
Câu 7 trang 53 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Dòng thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" có thể có mấy cách hiểu? Cách hiểu của em là gì? Vì sao? Bài làm
Dòng thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" có thể có nhiều cách hiểu khác nhau như:
Cách 1: Không có tiếng chợ chiều, phủ định dấu hiệu của sự sống
Cách 2: Đâu đó có tiếng chợ chiều từ xa vọng lại trong không gian không xác định.
-> Em hiểu câu thơ theo cả 2 cách vì câu thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” dù
có nhiều cách hiểu nhưng dẫu hiểu theo cách nào thì câu thơ vẫn gợi lên trong lòng
người đọc nỗi buồn, sự hoang vắng, tàn tạ, thiếu vắng đi sự sống của con người.
Câu 8 trang 53 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Trong sự so sánh với các khổ thơ khác, cách chấm câu ở khổ 3 có gì đặc biệt? Phân
tích ý nghĩa của cách chấm câu này. Bài làm
Tròn khổ cuối, nét hiện đại càng bộc lộ rõ hơn qua dấu hai chấm thần tình trong câu
thơ. Dấu hai chấm này gợi mối quan hệ giữa chim và bóng chiều: Chim nghiêng
cánh nhỏ kéo bóng chiều, cùng sa xuống mặt tràng giang, hay chính bóng chiều sa,
đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch cả đi. Câu thơ tả không gian nhưng gợi
được thời gian bởi nó sử dụng "cánh chim" và "bóng chiều", vốn là những hình
tượng thẩm mỹ để tả hoàng hôn trong thơ ca cổ điển.
Câu 9 trang 53 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Sự xuất hiện của tâm trạng “nhớ nhà” trong dòng kết của bài thơ có phù hợp với sự
vận động của cấu tứ không? Bài làm
Sự xuất hiện của tâm trạng “nhớ nhà” trong dòng kết của bài thơ có phù hợp với sự
vận động của cấu tứ. Từ “dợn dợn” thực sự là điểm mấu chốt để ta thấy bút thơ tài
hoa của Huy Cận, vừa gợi được cái cồn cào khắc khoải trong lòng người, vừa cho
thấy sự day dứt khôn nguôi trong tâm can, sự khắc khoải, đau đáu của một kẻ đứng
trên quê hương mà vẫn cảm thấy thiếu quê hương. Câu thơ cuối, là một chỉ dấu để
ta hiểu hơn về cảm giác của nhân vật trữ tình. Rằng dẫu không cần một điểm tựa,
điểm gợi đến từ khói trắng của chiều tà, của hoàng hôn thì trong lòng nhân vật trữ
tình vẫn dấy lên nỗi niềm tha thiết với quê hương.
Câu 10 trang 53 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Nhà phê bình Đỗ Lai Thuý có nhận xét: Nếu thơ Xuân Diệu là “nỗi ám ảnh thời
gian" thì thơ Huy Cận là “sự khắc khoải không gian". Ý kiến của em về nhận định trên như thế nào? Bài làm
Nói về các nhà Thơ Mới, Hoài Thanh đã từng nhận xét: "Chưa bao giờ người ta
thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng lớn như Thế Lữ, mơ màng như Lưu
Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não
như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên.. và thiết tha, rạo
rực, băn khoăn như Xuân Diệu". Nếu Xuân Diệu gieo lên vần thơ của mình sự khắc
khoải về thời gian thì Huy Cận lại đem đến một không gian vô cùng rộng lớn để tạo
nên những nét riêng trong thơ của mình. Cũng như Đỗ Lai Thúy trong con mắt thơ
đã từng nhận định: "Xuân Diệu, nỗi ám ảnh thời gian."/ "Huy Cận, sự khắc khoải
không gian." Có một nhà thơ luôn trăn trở, khắc khoải về thời gian. Đúng không ai
hết chính là Xuân Diệu. Được biết đến là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất
của phong trào Thơ mới, tức là có ý thức sâu sắc khẳng định cái tôi cá nhân của
mình bằng nghệ thuật thơ ca, nhưng khác với nhiều nhà thơ khác trong phong trào
Thơ mới, Xuân Diệu không đem cái tôi của mình đối lập với đời và tìm cách thoát li
cuộc sống này; trái lại, ông muốn khẳng định nó trong quan hệ gắn bó với đời, hiểu
theo nghĩa trần thế nhất: Là con người, là trời đất, là hoa lá cỏ cây ở quanh ta đây.
Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt,
muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người
đều nồng nàn tha thiết. Dù ở phương diện nào, Xuân Diệu cũng có đóng góp rất to
lớn với sự nghiệp văn học Việt Nam. "Vội vàng" được sáng tác trước cách mạng
vào năm 1938 in trong tập "Thơ thơ" - thi phẩm đầu tay và ngay lập tức vinh danh
Xuân Diệu như một đại diện tiêu biểu nhất của phong trào Thơ Mới. Không chỉ thời
gian vô tận mà không gian cũng mênh mông, Huy Cận cũng được biết đến với vai
trò là một nhà thơ lớn của nền thơ ca cách mạng hiện đại Việt Nam và đại biểu xuất
sắc của phong trào Thơ mới. Với tình yêu thiên nhiên, đất nước thầm kín, sâu sắc
cùng với sự say mê sống, sáng tạo, Huy Cận đã sáng tác rất nhiều bài thơ đặc sắc,
hàm súc giàu suy tưởng triết lí. Sự nghiệp sáng tác của nhà thơ chia làm hai giai
đoạn trước và sau cách mạng tháng tám ở mỗi giai đoạn thì phong cách cũng khác
nhau khi thì quạnh hiu, da diết khi thì tươi vui, mới mẻ. "Tràng Giang" được viết
vào mùa thu năm 1939, được rút ra trong tập thơ "Lửa thiêng" năm 1940. Bài thơ
bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, bạt ngàn trong đó
thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha. Nỗi buồn ấy
xuất phát từ một buổi chiều thu, khi ông đắm mình ngắm nhìn dòng sông Hồng trên
bến Chèm. Khung cảnh bốn bề sông nước mênh mông, vắng lặng đã khơi gợi ở hồn
ông tứ thơ "Tràng Giang".
"Thời gian" được hiểu là một hình thức tồn tại cơ bản của vật chất diễn biến theo ba
trạng thái là quá khứ, hiện tại và tương lai. Đối với các nhà vật lý thời gian được đo
bằng đồng hồ. Các nhà toán học lại quan niệm thời gian được coi là một chiều liên
tục, có thể chia thành nhiều thời khắc. Để đưa ra một khái niệm chính xác lớn về
thời gian là một thách thức lớn với mọi lĩnh vực vì nó rất khó hình dung do mỗi cá
thể sẽ có cái nhìn, những cảm thức khác nhau về thời gian. Quan niệm về thời gian
trong nghệ thuật đặc biệt là trong thơ ca đã trở nên rất quen thuộc tiêu biểu là Xuân
Diệu, Đỗ Lai Thúy đã từng nhận định: "Xuân Diệu, nỗi ám ảnh thời gian" đã cho
thấy được quan niệm của thi sĩ về thời gian là tuyến tính, là một đi không trở lại,
ông thường lấy tuổi trẻ để làm thước đo cho thời gian để từ ấy những tiếc nuối lo
lắng về sự thời phai cứ nhen lên không sao dập tắt được. Nguyên nhân nỗi ám ảnh
thời gian về thời gian của Xuân Diệu đó là ông đã nhận thức được rõ nét những đớn
đau, khắc nghiệt giá trị của thời gian, của thời khắc tuổi trẻ. Khác với những nhà thơ
Trung đại, Xuân Diệu nhìn nhận thời gian theo chiều hướng một đi không trở lại, vũ
trụ là một khách thể độc lập với con người, thời gian sẽ chỉ đến một lần, nó sẽ chẳng
thể vì một ai mà đứng lại, cuộc đời có thể là vô hạn vĩnh hằng nhưng túi thời gian
nhỏ bé của con người thì luôn có giới hạn. Chính những nỗi niềm ấy đã ám ảnh
Xuân Diệu trong từng tác phẩm của mình. So sánh với sự vô hạn của thời gian là sự
vô tận của không gian. Không gian là một mở rộng ba chiều không biên giới trong
đó các vật thể và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau. Không gian cũng
được xét theo nhiều khía cạnh, nhiều chiều ở mỗi khía cạnh lại có một định nghĩa
khác nhau về không gian, không gian trong nghệ thuật đặc biệt là trong thơ ca cũng
được nhắc đến rất nhiều tiêu biểu là Huy Cận, Đỗ Lai Thúy cũng đã từng nhận định:
"Huy Cận, sự khắc khoải không gian." Không gian nghệ thuật thơ Huy Cận là cả
một thế giới bên trong sâu lắng, bàng bạc mông mênh cảm xúc. Lấy cảm hứng từ vũ
trụ và thiên nhiên, thơ Huy Cận là cõi bao la trong nỗi buồn mênh mang, là sự cảm
nhận thân phận bé nhỏ cô độc của con người trước vũ trụ, là cái hữu hạn đời người
trước vô tận của đất trời.
Từ phát hiện mới: Cuộc đời như một thiên đường trên mặt đất – Khao khát tắt nắng,
buộc gió. Bước vào trang thơ đầu tiên độc giả không khỏi giật mình trước những lời
tuyên bố bằng những câu thơ ngũ ngôn lạ lùng được thể hiện qua bốn câu thơ đầu: "Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi!"
Bài thơ mở đầu bằng giọng điệu dồn dập, hối hả, Đã lột tả cái tôi cá nhân mãnh liệt
cùng mong ước táo bạo là tắt nắng và buộc gió, những khát khao "phi lí" ấy lại tạo
nên một cái tôi cực kỳ ấn tượng và lôi cuốn. "Nắng", "gió" đều là vật sản sinh ra từ
vũ trụ rộng lớn và cơ hồ sức mạnh con người không thể chống đối lại thế mà Xuân
Diệu lại muốn cưỡng lại quy luật của tự nhiên, những vận động của đất trời vì khát
vọng lưu giữ khoảnh khắc hiện tại của cuộc đời mà nhà thơ muốn đoạt cả quyền tạo
hóa. Tiếp đó, nhà thơ lại hóa thân thành người họa sĩ, vẽ ra trước mắt độc giả một
bức tranh thiên nhiên mùa xuân vô cùng sinh động, tràn đầy màu sắc, ánh sáng,
hương thơm lẫn âm thanh. Tất cả đang trong độ tươi mới, đẹp đẽ nhất, căng tràn
nhựa sống. Nhà thơ căng mở các giác quan để cảm nhận mọi hương vị, thanh sắc
của cuộc đời qua lăng kính tinh tế của mình. Và, ông đã bày ra một bữa tiệc thịnh
soạn với những vẻ đẹp của mùa xuân trần thế, mùa xuân của tuổi trẻ và tình yêu.
Xuân Diệu không chỉ "đốt cảnh bồng lai để đưa ai nấy về hạ giới" mà đồng thời còn
lột tả tình yêu tha thiết, mãnh liệt của mình đối với những tháng ngày hiện tại của
cuộc đời thông qua phần đầu bài thơ. Kết thúc niềm vui sướng trước vẻ đẹp đất trời,
tác giả đã ngăn cách mạch cảm xúc bằng hai câu thơ:
"Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân."
Xuân Diệu đã tạo ra một câu thơ thật đặc biệt khi trên cùng một dòng thơ mà có hai
câu đơn bị ngăn cách bởi một dấu chấm. Phải chăng đây là cách thi nhân muốn bộc
bạch hai luồng cảm xúc trái ngược nhau đang đan xen. Đang trong niềm vui, được
tận hưởng cuộc đời những dấu chấm giữa dòng xuất hiện như một sự khựng lại và
giật mình của thi nhân trước một niềm vui không trọn vẹn. Cuộc sống đang đẹp
phơi phới, căng mọng, nhưng nó cũng chẳng kéo dài như vậy được mãi. Dấu chấm
đó dường như đã chuyển sung sướng, yêu đời trở nên tiếc nuối và vội vàng. Hơn thế,
nó đã chuyển mạch cảm xúc trở thành mạch luân lí cùng những quan niệm, triết lí
về thời gian ở mười sáu câu thơ tiếp:
"Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất."
Trước Xuân Diệu, ta từng thấy một nữ thi sĩ cũng có quan niệm về thời gian rất mới
mẻ đó chính là Hồ Xuân Hương. Trong bài thơ "Tự tình", Bà Chúa thơ Nôm từng có câu:
"Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại"
Mùa xuân này đi qua thì mùa xuân khác lại tới bởi cuộc sống được ví như một vòng
tuần hoàn. Lẽ ra con người ta phải cảm thấy vui nhưng nữ thi sĩ lại cảm thấy chán
chường. Bởi lẽ, tuổi xuân của con người không giống như mùa xuân tuần hoàn của
đất trời. Ở đây, cả hai thi sĩ đã cùng chung một quan điểm về thời gian. Thời gian
không tuần hoàn, không lặp đi lặp lại như quan niệm cũ "Xuân qua trăm hoa rụng,
xuân tới trăm hoa tươi". Với Xuân Diệu, thời gian là tuyến tính, là một đi không trở
lại. Cách ngắt nhịp 3-2-3 kết hợp với việc sử dụng điệp cấu trúc và kiểu câu định
nghĩa "nghĩa là" đã gợi lên cảm giác đều đặn như nhịp bước đi lạnh lùng, vô tình
của thời gian. Đó chính là quy luật không cách nào thay đổi. Từ "nghĩa là" lặp đi lặp
lại ba lần nhấn mạnh khẳng định thời gian là hữu hạn. Ngoài ra, với các cặp từ đối
lập như "tới" – "qua", "non"... " Già" càng khắc sâu quy luật trường tồn về sự vận
hành của thiên nhiên, của thời gian. Cũng chính vì sự quyến rũ của "mật đời" cùng
những khát khao "ôm" cuộc sống ấy vào lòng tận hưởng một cách trọn vẹn đã gây
nên những băn khoăn và trăn trở về thời gian cho nhà thơ. Xuân của đất trời một đi
không trở lại, "xuân" của tác giả cũng vậy. Cái "xuân" ấy là những tháng năm ngắn
ngủi của tuổi trẻ với sức sống và niềm yêu mãnh liệt, một khi đã qua làm sao có thể
lấy lại nguyên vẹn như vậy được. Triết lí nhân sinh ấy khiến tác giả rơi vào trong
những nỗi niềm trăn trở, băn khoăn bởi suy nghĩ lấy sinh mệnh của cá nhân, của
tuổi trẻ – khoảng thời gian ngắn ngủi nhất đời người làm thước đo thời gian. Điều
này càng đẩy sâu tâm trạng của thi nhân vào những nỗi buồn, nuối tiếc, dằn vặt.
Dòng thời gian tuyến tính vô tình đã tác động tiêu cực đến con người. Xuân hết, mỗi
con người, trong đó có "tôi" sẽ phải mất đi một phần đời đáng giá của mình. Thế
mới thấy thời gian thật lạnh lùng đối với thi nhân- con người ham sống đến cuồng nhiệt.
"Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời"
Cuộc đời của mỗi người rất đáng quý, nhưng đáng quý nhất là những giây phút tuổi
trẻ ngắn ngủi. Đó là lúc mà con người ta tràn trề nhựa sống nhất cùng với những
khát khao, đam mê cháy bỏng không ngừng. Lại một lần nữa sử dụng những cặp từ
đối lập "rộng - chật"; "xuân vẫn tuần hoàn"; "tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại"; "còn
trời đất"... " Chẳng còn tôi mãi". Ta thấy dường như tạo hóa đã đối xử quá hẹp hòi
với thi nhân còn khao khát của thi nhân lại trở thành một món quà vô cùng xa xỉ.
Những dòng thơ như những lời hờn trách, nhưng cũng là lời nuối tiếc bởi tuổi trẻ
chẳng hai lần thắm lại. Cuộc đời này không đối đãi ưu ái cho riêng ai, chúng ta đều
chỉ có một thời trẻ vỏn vẹn, ngắn ngủi. Đất trời vẫn còn mãi, nhưng thanh xuân rồi
sẽ qua đi nhanh chóng, không chờ một ai. Để rồi lại đẩy nhân vật trữ tình vào cảm
giác bâng khuâng, tuyệt vọng. Tất cả rồi cũng sẽ trở thành hoài niệm, cũng chỉ là câu nói đã từng.
Nỗi niềm tâm trạng của Xuân Diệu đã lan tỏa sang cả vạn vật. Lại một lần nữa,
tháng năm vốn vô hình, trừu tượng, lại được chuyển đổi cảm giác trở nên có mùi, có
vị. Nếu tháng giêng ở phần đầu bài thơ có vị "ngon như cặp môi gần" thì bây giờ lại
rớm vị của sự chia phôi. "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" quả thật không sai.
Cả thiên nhiên vũ trụ đều nhuốm màu của sự chia li, mất mát. Mỗi sự vật đang từng
giây từng phút ngậm ngùi tiễn biệt phần đời còn lại của mình. Nỗi buồn, sự nuối
tiếc bao trùm khắp không gian bởi những cuộc chia li có lẽ là mãi mãi. Từng câu
hỏi thốt lên chua xót đến nghẹn lời. Những quy luật của cuộc đời vốn là như thế,
bông hoa đẹp rồi cũng phải tàn, gió vẫn phải bay, chim cũng không thể cứ ca mãi.
Mọi thứ đều có giây phút huy hoàng nhất của nó, tuy nhiên chẳng bao giờ thời huy
hoàng kéo dài mãi. Chẳng ai muốn những cuộc chia phôi, nhưng tạo hóa không bao
giờ có thể thay đổi quy luật của nó. Mỗi người cũng chỉ có một phần đời, một tuổi
trẻ, một thanh xuân. Sự nuối tiếc như được dồn nén đến tột cùng khi Xuân Diệu kết
thúc đoạn thơ bằng câu:
"Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa.."
Tiếng kêu tuyệt vọng, đau đớn thốt ra trong vô vàng cảm xúc hỗn độn. Đó là sự
thức tỉnh sâu sắc của cái tôi về sự tồn tại của mỗi cá nhân trên cuộc đời giữa dòng
thời gian chỉ chảy xuôi không bao giờ chảy ngược. Đồng thời cũng như một lời
cảnh tỉnh hãy trân trọng từng phút giây tươi đẹp của cuộc đời mình khi còn có thể,
đặc biệt là những tháng năm tuổi trẻ quý báu. Câu thơ không chỉ kết thúc đoạn thơ
bằng sự nuối tiếc, dằn vặt mà còn là bước đệm, mở ra mạch cảm xúc mới cho đoạn
thơ cuối cùng. Vì càng nuối tiếc, hoài niệm lại càng vội vàng, cuống quýt với những
khát khao mãnh liệt được sống đến cháy bỏng.
Đoạn thơ đã cho thấy sâu sắc nỗi ám ảnh ấy. Chính nỗi ám ảnh ấy càng khiến ông
buồn sầu, bâng khuâng, nuối tiếc hơn vì sự trôi chảy của nó. Qua quan niệm về thời
gian, Xuân Diệu đã làm nổi bật về cái tôi cá nhân của chính mình cùng suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ và đầy triết lí. Giọng thơ lúc thì nhẹ nhàng, tha thiết, lúc thì dồn dập
như thôi thúc, tạo âm điệu càng tạo nên sức hút, cuốn độc giả vào luồng những suy
nghĩ sâu xa về cuộc đời, con người và tuổi trẻ. Có thể thấy ở nhà thơ, dù đắm say
trong giấc mộng đẹp thời tươi của tuổi trẻ nhưng vẫn có cái nhìn thực tế về thời gian,
về những quy luật nhân sinh trong đời sống. Để rồi từ yêu đời, tha thiết, rạo rực lại
cảm thấy băn khoăn. Nhưng như thế lại càng trỗi dậy lời giục giã, khát vọng ham
sống đến cuồng nhiệt, vồ vập ở những vần thơ sau. Vội vàng là bài thơ trữ tình thấm
đẫm những giá trị nhân văn qua lăng kính mới mẻ của Xuân Diệu.
Trong khi bạn thân của Huy Cận là Xuân Diệu chịu nỗi dằn vặt về thời gian thì với
chính Huy Cận lại bị ám ảnh bởi không gian. Mở đầu cho nỗi ám ảnh không gian ấy
là một phong cảnh thiên nhiên rộng lớn, bao la, mênh mang, heo hút của sông Hồng:
"Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp"
Tràng giang hiện lên với nhiều hình ảnh đẹp trong cổ thi: Dòng sông con thuyền
gợn sóng.. Nhưng cảnh đẹp mà lại thấm đượm một nỗi buồn da diết bâng khuâng.
Hai chữ "điệp điệp" mang tới một nỗi buồn không mãnh liệt, không mạnh mẽ, u sầu
mà nó cứ liên tục, mãi không ngừng. Sóng của dòng sông của thiên nhiên trong phút
ấy cũng hóa thành con sóng lòng của thi nhân với từng nỗi buồn cứ thế trùng điệp ở
trong lòng. Nguyễn Du từng viết: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ". Có lẽ vì
lòng người buồn mà tâm cảnh cũng nhuốm lên ngoại cảnh. Nhìn đâu thi nhân cũng
chỉ thấy cảnh vật rời rạc chia ly u sầu cứ thế mà hiện lên trong từng câu chữ. Xưa
nay thuyền – nước vốn là hai sự vật không thể tách rời thế mà nay chúng lại hững
hờ như không ăn nhập vào nhau "Con thuyền cũng không buồn lái để mặc xuôi theo
dòng nước lặng lờ. Ngay cả dòng nước trong bản thân con sông cũng không thiết
đến nhau cứ âm thầm mà chảy" song song "vờ không quen biết nhau trong đời". Rồi
bất ngờ thay trên dòng chảy mênh mông ấy thi nhân bắt gặp cành củi khô đơn độc
"Củi một cành khô lạc mấy dòng". Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét rằng:
"Lần đầu tiên trong lịch sử thi ca một cành củi khô trôi vào thơ Huy Cận như nỗi cô
đơn của một kiếp người trong xã hội cũ". "Cành củi" thôi đã gợi lên sự nhỏ bé đơn
độc lại còn "củi khô" nữa thì lại càng bé nhỏ tội nghiệp hơn. Phải chăng hình ảnh
cành củi khô trôi nổi phù du trên sóng nước Tràng giang chính là hình ảnh ẩn dụ để
biểu tượng cho kiếp người như thi nhân đang nổi trôi bơ vơ vô định giữa dòng chảy
của cuộc đời giữa cuồng phong của một đất nước mất chủ quyền?
Vẫn tiếp nối cái u sầu buồn bã của khổ một khổ thơ tiếp theo như đẩy đưa con
người lên đến đỉnh sầu:
"Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống trời lên sâu chót vót.
Sông dài trời rộng bến cô liêu."
Huy Cận tâm sự rằng ông học được ý từ hai câu thơ của Chinh phụ ngâm: "Non Kỳ
quạnh quẽ trăng treo/Bến phì gió thổi đìu hiu mấy gò". Và thần thơ cổ điển ấy đã
nhuốm vào Tràng giang mang cái buồn thương hiu hắt. Trên dòng Tràng giang
mênh mông mọc lên "lơ thơ cồn nhỏ". Từ láy "lơ thơ" diễn tả sự rời rạc thưa thớt
của những cồn đất nhỏ nhoi mọc lên giữa dòng sông gợi cảm giác hoang vắng cô
tịch tiêu điều xơ xác. Hai chữ "đìu hiu" như càng khắc sâu thêm nỗi buồn hiu hắt
làm câu thơ chùng xuống như một tiếng thở dài man mác. Trong tiếng gió buổi
chiều là âm thanh của cuộc sống con người nhưng nghe mơ hồ quá "Đâu tiếng làng
xa vãn chợ chiều". Đâu là ở đâu? Không xác định. Đó là thứ âm thanh mơ hồ của
một phiên chợ đã vãn theo làn gió lan xa mãi. Nó chỉ thoáng qua trong gió rồi tắt
lịm giữa bóng chiều đang xuống càng làm cho cảnh chiều hư vô càng gợi thêm sự
vắng vẻ quạnh hiu. Nhà thơ như đang bị vây giữa không gian ba chiều rộng lớn
"Nắng xuống trời lên sâu chót vót/ Sông dài trời rộng bến cô liêu". Vũ trụ được đẩy
lên cao bởi khi nắng chiều xuống bầu trời như được nâng lên hẳn làm nên độ cao
"sâu chót vót". Chữ "sâu" rất ấn tượng. Nếu dùng từ "cao" thì chỉ tả được độ cao vật
lý của bầu trời còn chữ "sâu" vừa tả được độ cao vừa gợi được cảm giác của con
người trước chiều cao ấy. Đó chính là sự rợn ngợp của hồn người trước cái vô cùng
của vũ trụ. Vì thế đọc câu thơ lên ta có cảm giác hồn mình như đang mênh mang
cùng thiên địa. Con người trong phút ấy trở nên nhỏ bé cô đơn hơn bao giờ hết. Nhà
thơ gọi quãng mình đứng là "bến cô liêu" hay chính tâm hồn thi nhân đang lẻ loi và
hoang vắng. Có lẽ Huy Cận và Xuân Diệu đã đồng điệu khi gọi hồn mình là "bến cô
liêu" hay "Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề".
Nhưng chưa dừng lại ở đó cái tôi cô đơn của thi nhân còn đi sâu hơn nữa vào ngọn
nguồn của nỗi buồn thương:
"Bèo dạt về đâu hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng."
Hình ảnh cánh bèo trong "bèo dạt về đâu" mang thân phận con người: Lạc loài trôi
nổi. Đó chính là hình ảnh của số phận con người "hàng nối hàng" không biết đi về
đâu trong xã hội cũ khi chưa có cách mạng về. Cảm giác cô đơn khiến nhà thơ
muốn tìm đến một sự gần gũi một sự kết nối. Phóng tầm mắt ra sông rộng thấy
"Mênh mông không một chuyến đò ngang"; "Không cầu gợi chút niềm thân mật" để
rồi thấm thía một sự đơn độc trọn vẹn. Hai từ "không" hai lần phủ định "không đò"
"không cầu" trong hai câu thơ như hai cái lắc đầu buồn bã. Chỉ có con người đơn
độc giữa không gian vô tình vô cảm. Nhìn đâu cũng chỉ thấy "Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng".
Khổ thơ cuối cùng khép lại mang niềm tâm sự sâu kín của thi nhân về tình yêu quê hương đất nước:
"Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ: Bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà."
Nỗi buồn cô đơn lẻ loi trước cảnh thiên nhiên bao la, hùng vĩ được thể hiện trong
các khổ thơ trước thì khổ cuối đã khép lại những tâm tư thầm kín của tác giả, nỗi
niềm yêu quê hương. Một không gian quen thuộc đúng là hình ảnh trong một bức
tranh cổ: Một rặng núi xa những đám mây bạc từ mặt đất chầm chậm dâng cao. "Có
thể nói cảnh vật hiện lên ở khổ cuối là cảnh vật cô đọng nhất nhưng cũng hàm chứa
nhiều ý nghĩa nhất. Tầng tầng lớp lớp những áng mây chồng chất lên nhau như chất
chứa cả nỗi niềm ẩn khuất của nhà thơ. Động từ" đùn "diễn tả trạng thái hoạt động
tràn đầy sức sống ánh sáng chiếu vào lấp lánh như màu bạc. Cả bài thơ chỉ có mỗi
dòng này le lói sự sống tươi mới rực rỡ". Cảnh thật hùng vĩ tráng lệ nhưng đối lập
với cái hùng vĩ ấy là hình ảnh cánh chim nhỏ bé đơn côi đang "nghiêng cánh nhỏ".
Bóng chiều buông xuống đè nặng lên cánh chim bé nhỏ lạc lõng giữa bầu trời rộng
thênh thang. Cánh chim như chở nặng nỗi niềm thi nhân hay chính là hình bóng thi
nhân đang lạc lõng bơ vơ giữa vòng xoáy cuộc đời? Không nhìn vào không gian
nữa nhà thơ nhìn vào chính tâm hồn mình. Thi sĩ gọi tâm hồn mình là "lòng quê".
"Lòng quê dợn dợn vời con nước" "dợn dợn" là một từ láy nguyên sáng tạo của Huy
Cận chưa từng thấy trước đó. Cho thấy một nỗi niềm bâng khuâng cô đơn của "lòng
quê" đang "dợn" lên trong tâm hồn thi nhân làm cho hồn người nôn nao không yên.
Nỗi niềm đó là nỗi niềm nhớ quê hương khi đang đứng giữa quê hương của chính
mình nhưng quê hương đã không còn. Đây là nét tâm trạng chung của các nhà Thơ Mới lúc bây giờ.
Câu thơ cuối cùng khép lại "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà". Nhà thơ đã
mượn ý thơ Thôi Hiệu để nói lên nỗi lòng của mình. Cách đó mười thế kỷ Thôi
Hiệu nhìn khói sóng trên sông mà lòng nhớ quê hương da diết khôn nguôi:
"Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai"
Huy Cận không nhìn thấy "khói" nhưng vẫn nhớ nhà da diết. Đó chính là tâm trạng
và lòng yêu quê hương sâu kín của nhà thơ. Từ đó bài thơ mở ra một tình yêu lớn
lao hơn mỗi miền quê mỗi cảnh vật. Tình yêu đó mang nỗi buồn sông núi nỗi buồn
về đất nước. Phải chăng đó chính là sự đồng điệu của hai tâm hồn thi sĩ cách nhau mười thế kỷ?
"Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo. Vì vậy đòi hỏi người sáng tạo phải có
phong cách nổi bật, tức là có cái gì rất riêng mới lạ trong phong cách của mình." Để
làm nên một tác phẩm mang chất riêng của mình đòi hỏi người nghệ sĩ phải có sự
sáng tạo. Nếu ở Xuân Diệu thể hiện quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mới
mẻ, một cái tôi khao khát giao cảm, tận hưởng với cuộc đời. Thì đến Huy Cận ông
đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên bao la, hùng vĩ để từ đó nói lên được nỗi lòng
của thi nhân. Đó là nỗi buồn cá nhân, nỗi buồn thế hệ, lòng yêu nước thầm kín mà
thiết tha. Cùng với đó hai thi sĩ đã vận dụng hàng loạt những biện pháp nghệ thuật
để thể hiện tính sáng tạo cho bài làm của mình như trong "Vội Vàng" Xuân Diệu đã
kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc và mạch luân lí, giọng điệu say mê, sôi
nổi, những sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ. Còn ở "Tràng Giang" Huy
Cận đã sử dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh kết hợp các biện pháp tu từ, thủ pháp:
Đối, điệp từ, láy.. Mang vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại.
Shelly đã từng nhận định: "Thơ ca làm cho tất cả những gì tốt đẹp nhất trên đời trở
thành bất tử.". Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông mặc dù hiểu được sự
hữu hạn của cuộc đời nhưng cả Xuân Diệu và Huy Cận đều thể hiện sự khắc khoải,
nuối tiếc. Nếu như ở "Vội Vàng" đã mang tấm lòng trần gian đến một tình yêu căng
tràn nhựa sống, say đắm cảnh trời, say đắm thiên nhiên, sống vội vàng, cuống quýt
để không phí hoài những ngày xanh, tuổi trẻ. Thì đến "Tràng Giang" thì khác với
một âm hưởng nhẹ nhàng, lạnh lẽo. Một nỗi niềm chan chứa những ưu tư của tác
giả về tình yêu quê hương, đất nước, con người của chính mình ông. Một cảm xúc
rất chân thật trước một bầu trời thiên nhiên mênh mông, bao la đến bất tận.